Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

THỰC TIỄN và VAI TRÒ của THỰC TIỄN đối với NHẬNTHỨC VẬNDỤNG NGUYÊN tắc THỰC TIỄN là TIÊU CHUẨN CỦACHÂNLÝVÀOVIỆC THỰC HIỆN PHƯƠNG THỨC dạy học TRỰC TUYẾNỞVIỆTNAMHIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.92 KB, 31 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HỒ CHÍ MINH
^•••C’---<^

BÀI TẬP LỚN MƠN TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN
ĐỀ TÀI:
THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC. VẬN
DỤNG NGUYÊN TẮC THỰC TIỄN LÀ TIÊU CHUẨN CỦA CHÂN LÝ VÀO
VIỆC THỰC HIỆN PHƯƠNG THỨC DẠY HỌC TRỰC TUYẾN Ở VIỆT NAM
HIỆN NAY

LỚP L15 --- NHÓM 3 --- HK 211
NGÀY NỘP: 22/10/2021
Giảng viên hướng dẫn: An Thị Ngọc Trinh
Sinh viên thực hiện
Đinh Thị Hoàng Giang
Chử Đức Hà
Nguyễn Trà Hữu Hạnh
Hồ Cao Thái Hào
Vũ Trung Hiếu

Mã số sinh viên
2013027
2012497
2013097
2011137
2012500

Thành phố Hồ Chí Minh - 2021

Điểm số




TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
BÁO CÁO KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHĨM VÀ BẢNG ĐIỂM BTL
Môn: TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN - SP1031
Nhóm/Lớp: L15 Tên nhóm: 3
Đề tài: THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC. VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC THỰC TIỄN
LÀ TIÊU CHUẨN CỦA CHÂN LÝ VÀO VIỆC THỰC HIỆN PHƯƠNG THỨC DẠY HỌC TRỰC TUYẾN Ở VIỆT NAM
HIỆN NAY
STT

Mã số SV

Họ

Tên

Nhiệm vụ được phân công

Tỷ lệ % thành viên

Ký tên

nhóm tham gia BTL
1

2013027


Đinh Thị Hồng

Giang

Phần 2.1 và 2.1.1

100%

GIANG

Chương 2
2

2012497

Chử Đức



Mở đầu và phần 1.1 chương 1

100%



3

2013097

Nguyễn Trà Hữu


Hạnh

Phần kết luận, tổng hợp chung

100%

HẠNH

4

2011137

Hồ Cao Thái

Hào

Chương 2 phần 2.2.2 và phần 2.3

100%

HÀO

5

2012500

Vũ Trung

Hiếu


Phần 1.2 chương 1

100%

HIẾU

Điểm


Họ và tên nhóm trưởng: Nguyễn Trà Hữu
Hạnh
Email:

TS. An Thị Ngọc Trinh
SốĐT: 0785850681

Nhận xét của GV:...........................................................................................................................................................................................

Giảng viên

à ghi rõ họ, tên)

NHÓM TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ, tên)
HẠNH

Nguyễn Trà Hữu Hạn



MỤC LỤC
Trang
1.
2.


1. PHẦN MỞ ĐẦU
3. Trong những năm gần đây, đại dịch COVID-19 đã bùng lên, lan rộng ra toàn cầu

hiên chưa tìm ra được loại vắc-xin nào chữa khỏi hồn toàn. Nhiều nước đã gọi đây là
thảm họa COVID-19, mỗi nước có những giải pháp riêng để phịng, chống dịch bênh
và sẽ có những bài học riêng. COVID-19 ln là một vấn đề nóng hổi và nhận được
rất nhiều sư quan tâm của mọi người trong nước cũng như trên thế giới. Dịch bênh
không chỉ gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của người dân mà còn tác động gián
tiếp đến mọi hoạt động kinh tế - xã hội của mọi quốc gia trên thế giới nói chung và
Viêt Nam nói riêng. Trong đó, giáo dục cũng bị ảnh hưởng không hề nhỏ khi dịch
bênh bùng phát. Giảng viên, sinh viên các trường đại học buộc phải dừng viêc giảng
dạy và học tập tại trường như trước đây. Xuất phát từ thực tiễn dịch bênh COVID-19 ở
Viêt Nam hiên nay, tại nhiều trường đại học đang thực hiên phương châm tạm dừng
đến trường nhưng không dừng học, đảm bảo tiến độ để sinh viên có thể tiếp cận được
tri thức và cũng tùy theo trình độ thì viêc dạy, học trực tuyến từ đó được ra đời. Tuy
viêc dạy và học trực tuyến mang lại khá nhiều ưu điểm như giúp ta thuận tiên hơn
trong hỗ trợ giảng dạy hay phù hợp với tình hình thực tế hiên nay nhưng bên cạnh đó
nó cũng cịn tồn đọng rất nhiều vấn đề cần phải giải quyết. Ví dụ như vẫn cịn nhiều
gia đình chưa thể đáp ứng đủ trang thiết bị để con mình được học tập hoặc nhiều người
dùng cịn cảm thấy khó khăn khi sử dụng các ứng dụng, các nền tảng học trực tuyến.
Và quan trọng nhất là chất lượng sẽ không đạt hiêu quả cao như hình thức dạy trực
tiếp trên lớp học truyền thống. Vì đây là vấn đề đang được quan tâm nhất hiên nay của
toàn xã hội nên viêc nghiên cứu, vận dụng nguyên tắc thực tiễn là tiêu chuẩn của chân
lý để làm rõ vấn đề “Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhân thức. Vân

dụng nguyên tắc thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý vào việc thực hiện phương
thức dạy học trực tuyến ở Việt Nam hiện nay”. Đối với nhận thức, thực tiễn đóng
vai trị là cơ sở, động lực, mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn của chân lý, kiểm
tra tính đúng đắn của q trình nhận thức chân lý từ đó đóng góp một phần trong viêc
xây dựng mơi trường học tập hiêu quả, lành mạnh, tạo động lực, sự hứng thú, gợi ra
niềm đam mê nghiên cứu, học hỏi ở sinh viên, đồng thời giúp mọi người thấy được
tầm quan trọng của viêc dạy học trực tuyến, đưa ra những giải pháp tối ưu và tồn diên
để giải quyết những khó khăn còn tồn tại.
5


chúng
tính
cấp
thiết
thấy
của
việcchọn
dạy đề
họctàitrực
ở Việtcứu.
Nam hiện nay. Xuất
đó
phát
nên
từta
chúng
mục
đích
em đã

nàytuyến
để nghiên

6


2. PHẦN NỘI DUNG
5.

Chương 1. THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN
THỨC
1.1 Nhân thức, nguyên tắc cơ bản của nhân thức
1.1.1. Khái niêm nhân thức
a) Quan niêm về nhận thức của một số trào lưu triết học trước Mác
6. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy tâm, đặc biêt là chủ nghĩa duy tâm chủ quan,

xuất phát từ chỗ phủ nhận sự tồn tại khách quan của thế giới vật chất cho rằng nhận
thức không phải là sự phản ánh thế giới khách quan bởi con người mà chỉ là sự phản
ánh trạng thái chủ quan của con người, là sự phức hợp những cảm giác của con người.
Cịn chủ nghĩa duy tâm khách quan khơng phủ nhận khả năng nhận thức của con người,
nhưng họ lại giải thích một cách duy tâm, thần bí về khả năng này. Theo như Platôn,
nhận thức là khả năng của linh hồn vũ trụ, là quá trình hồi tưởng lại những gì đã có sẵn
của linh hồn trước khi nhập vào thể xác con người. Đối với Hêgen, nhận thức là khả
năng của tinh thần vũ trụ, là quá trình tự ý thức.
7. Khác với chủ nghĩa duy tâm chủ quan và chủ nghĩa duy tâm khách quan, những
người theo thuyết hoài nghi coi nhận thức là trạng thái hoài nghi về sự vật và biến sự
nghi ngờ về tính xác thực của tri thức thành một nguyên tắc của nhận thức.
8. Đối lập với những quan niêm trên, theo chủ nghĩa duy vật, nhận thức chỉ như
một
sự phản ánh thụ động, giản đơn, khơng có q trình vận động, biến đổi, nảy sinh mâu

thuẫn và giải quyết mâu thuẫn, khơng phải là q trình biên chứng.
b) Quan niêm về bản chất nhận thức của chủ nghĩa duy vật biên chứng


9. Sự ra đời của chủ nghĩa duy vật biên chứng đã tạo ra một cuộc cách mạng trong

luận nhận thức. Bằng sự kế thừa những yếu tố hợp lý, phát triển một cách sáng tạo và
được minh chứng bởi những thành tựu của khoa học, kỹ thuật, của thực tiễn xã hội,
C.Mác và Ph.Ăngghen đã xây dựng nên học thuyết về nhận thức. Theo C.Mác và
Ph.Ăngghen: “Về bản chất, nhân thức là q trình phản ánh tích cực, tự giác và
sángtạo thế giới khách quan vào bộ óc người trên cơ sở thực tiễn. ” 1. Nhận thức là hành
động hay quá trình tiếp thu kiến thức và những am hiểu thông qua suy nghĩ, kinh
nghiêm và giác quan, bao gồm các quy trình như là tri thức, sự chú ý, trí nhớ, sự đánh
giá, sự ước lượng, sự lí luận, sự tính tốn, viêc giải quyết vấn đề, viêc đưa ra quyết
định, sự lĩnh hội và viêc sử dụng ngơn ngữ.
10. Cịn theo triết học Mác- Lênin, nhận thức là sự phản ánh khách quan hiên thực
vào
bộ óc con người. Đây là một quá trình phức tạp, quá trình này sinh và giải quyết mâu
thuẫn chứ khơng phải q trình máy móc đon giản, thụ động, nhất thời. Nhận thức là
q trình biên chứng có vận động và phát triển, là quá trình đi từ chưa biết đến biết, từ
biết ít đến biết nhiều, từ biết chưa đầy đủ đến biết đầy đủ hon. Nhận thức là quá trình
tác động biên chứng giữa chủ thể và khách thể thơng qua hoạt động thực tiễn của con
người.
c) Các trình độ nhận thức
11. Theo như quan điểm duy vật biên chứng thì nhận thức thuộc phạm vi hoạt động
phản ánh của con người (với tư cách chủ thể nhận thức) đối với thế giới khách quan
(với tư cách khách thể nhận thức) được tiến hành thông qua hoạt động thực tiễn và
nhằm sáng tạo tri thức phục vụ hoạt động thực tiễn, đồng thời cũng lấy thực tiễn là tiêu
chuẩn để xác định tính chân lý của những tri thức đó. Với quan điểm duy vật biên
chứng, nhận thức nhất định phải là một q trình, đó cũng là q trình đi từ trình độ

nhận thức kinh nghiêm đến trình độ nhận thức lý luận; từ trình độ nhận thức thơng
thường đến trình độ nhận thức khoa học...
12. Một là, nhận thức kinh nghiêm là trình độ nhận thức hình thành từ sự quan sát
trực
tiếp các sự vật, hiên tượng trong giới tự nhiên, xã hội hoặc qua các thí nghiêm khoa


học.
13.

Ví dụ: Tích lũy kiến thức trên giảng đường, lớp học, ...

14. Hai là, nhận thức lý luận là trình độ nhận thức gián tiếp, trừu tượng, có tính hê
thống trong viêc khái quát bản chất, quy luật của các sự vật, hiên tượng.
15.

Ví dụ: Đọc hiểu và cảm nhận cái hay của một tác phẩm, ...

16.

1

Giáo trình Triết học Mác - Lênin, Nxb: Bộ giáo dục và đào tạo, trang 136


17. Ba là, nhận thức thông thường là loại nhận thức được hình thành một cách tư
phát,
trực tiếp từ trong hoạt động hàng ngày của con người.
18.


Ví dụ: Cảm nhận được sự nóng lạnh, ...

19. Bốn là, nhận thức khoa học là loại nhận thức được hình thành một cách tự giác

gián tiếp từ sự phản ánh đặc điểm bản chất, những quan hê tất yếu của đối tượng
nghiên cứu.
20.

Ví dụ: Thơng qua nghiên cứu biết được đặc điểm, tính chất của các nguyên tố

hóa

học,

nghiên cứu vaccine chống COVID-19, ... Những nhận thức trên là những trình độ nhận
thức khác nhau nhưng chúng có mối quan hê biên chứng với nhau trong quá trình phát
triển nhận thức của con người.
1.1.2 Nguyên tắc cơ bản của nhân thức
21. Nhận thức là một q trình phản ánh tích cực, tự giác và sáng tạo thế giới khách
quan vào bộ óc con người trên cơ sở thực tiễn, nhằm sáng tạo ra những tri thức về thế
giới khách quan đó. Quan niêm trên đây về nhận thức cũng chính là quan niêm duy vật
biên chứng về bản chất của nhận thức. Quan niêm này xuất phát tứ bốn nguyên tắc cơ
bản sau đây.
22. Một là, thừa nhận thế giới vật chất tồn tại khách quan độc lập đối với ý thức của
con
người.
23. Hai là, thừa nhận khả năng nhận thức được thế giới của con người. Coi nhận
thức




sự phản ánh hiên thực khách quan vào trong bộ óc của con người, là hoạt động tìm
hiểu khách thể của chủ thể. Khơng có cái gì mà con người khơng thể nhận thức được
mà chỉ là con người chưa nhận thức được nhưng sẽ nhận thức được.
24. Ba là, khẳng định sự phản ánh đó là một q trình biên chứng, tích cực, tự giác

sáng tạo. Quá trình phản ánh ấy diễn ra theo trình tự từ chưa biết đến biết, từ biết ít đến


biết nhiều, đi từ hiên tượng đến bản chất và từ bản chất kém sâu sắc đến bản chất sâu
sắc hơn.
25. Bốn là, coi thực tiễn là cơ sở chủ yếu và trực tiếp nhất của nhận thức, là động lực
mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý.


1.2.

Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhân thức

1.2.1 Khái niêm thực tiễn
26. Theo quan điểm của triết học Mác - Lênin, thực tiễn là toàn bộ các hoạt động vật
chất - cảm tính có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải biến tự
nhiên và xã hội phục vụ nhân loại tiến bộ.
27. Theo chủ nghĩa duy vật biên chứng, thực tiễn gồm các đặc trưng sau:
28. Thứ nhất, thực tiễn khơng phải tồn bộ hoạt động của con người mà chỉ là những
hoạt động vật chất - cảm tính, như lời của C.Mác, đó là những hoạt động vật chất của
con người cảm giác được. Nghĩa là con người có thể quan sát trực quan được các hoạt
động vật chất này. Hoạt động vật chất - cảm tính là những hoạt động mà con người
phải sử dụng lực lượng vật chất, công cụ vật chất tác động vào các đối tượng vật chất
để biến đổi chúng. Trên cơ sở đó con người mới làm biến đổi được thế giới khách

quan phục vụ cho mình.
29. Thứ hai, hoạt động thực tiễn là những hoạt động mang tính lịch sử - xã hội của
con
người. Nghĩa là, thực tiễn là hoạt động chỉ diễn ra trong xã hội, với sự tham gia của
đông đảo người trong xã hội. Trong hoạt động thực tiễn, con người truyền lại cho nhau
những kinh nghiêm từ thế hê này qua thế hê khác. Cũng vì vậy, hoạt động thực tiễn
luôn bị giới hạn bởi những điều kiên lịch sử - xã hội cụ thể. Đồng thời thực tiễn cũng
trải qua các giai đoạn lịch sử phát triển cụ thể của nó.
30. Thứ ba, thực tiễn là hoạt động có tính mục đích nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội
phục vụ con người. Khác với hoạt động có tính bản năng, tự phát của động vật nhằm
thích nghi thụ động với thế giới, con người bằng và thông qua hoạt động thực tiễn, chủ
động tác động cải tạo thế giới để thỏa mãn nhu cầu của mình, thích nghi một cách chủ
động, tích cực với thế giới. Như vậy nói tới thực tiễn là nói tới hoạt động có tính tự
giác cao của con người, khác với hoạt động bản năng thụ động thích nghi của động vật.
31.

Ví dụ: Hoạt động gặt lúa của nơng dân, lao động của cơng nhân trong các nhà

máy,
nghiêp, ...




32. Thực tiễn biểu hiên ngày càng đa dạng với nhiều hình thức ngày càng phong
phú,
song có ba hình thức cơ bản là hoạt động sản vật chất, hoạt động chính trị xã hội và
hoạt động thực nghiêm khoa học.
33. Hoạt động sản xuất vật chất là hình thức hoạt động cơ bản, đầu tiên của thực
tiễn.

Đây là hoạt động mà trong đó con người sử dụng những cơng cụ lao động tác động
vào giới tự nhiên để tạo ra những của cải và các điều kiên thiết yếu nhằm duy trì sự tồn
tại và phát triển của mình và xã hội.
34. Hoạt động chính trị xã hội là hoạt động của các tổ chức cộng đồng người khác
nhau
trong xã hội nhằm cải biến những mối quan hê xã hội để thúc đẩy xã hội phát triển.
35.

Ví dụ: Hoạt động bầu cử quốc hội, tiến hành đại hội Đoàn thanh niên trường học,

Hội
nghị cơng đồn, ...
36. Thực nghiêm khoa học là một hình thức đặc biêt của thực tiễn. Đây là hoạt động
được tiến hành trong những điều kiên do con người tạo ra gần giống, giống hoặc lặp
lại những trạng thái của tự nhiên và xã hội nhằm xác định các quy luật biến đổi và phát
triển của đối tượng nghiên cứu. Dạng hoạt động thực tiễn này ngày càng có vai trị
quan trọng trong sự phát triển của xã hội, đặc biêt là trong thời kỳ cách mạng khoa học
và cơng nghê hiên đại.
37.

Ví dụ: Hoạt động nghiên cứu, làm thí nghiêm của các nhà khoa học để tìm ra các

loại
vắc-xin phịng ngừa dịch bênh COVID-19, ...
38. Mỗi hình thức hoạt động cơ bản của thực tiễn có một chức năng quan trọng khác
137 nhau, không thể thay thế được cho nhau song giữa chúng có mối quan hê chặt chẽ
với nhau, tác động qua lại lẫn nhau. Chính sự tác động qua lại lẫn nhau của các hình
thức hoạt động cơ bản đó làm cho thực tiễn vận động, phát triển khơng ngừng và ngày
càng có vai trò quan trọng đối với nhận thức.



1.2.2 Vai trò của thực tiễn đối với nhân thức
39. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức: Thực tiễn là cơ sở của nhận thức, là động
lực của nhận thức, là mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý.


40. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức:
41. Sở dĩ như vậy vì thực tiễn là điểm xuất phát trực tiếp của nhận thức. Nó đề ra
nhu
cầu, nhiêm vụ, cách thức và khuynh hướng vận động và phát triển của nhận thức. Bằng
và thông qua hoạt động thực tiễn, con người tác động vào thế giới khách quan, buộc
chúng phải bộc lộ những thuộc tính, những quy luật để con người nhận thức. Chính
thực tiễn cung cấp những tài liêu, vật liêu cho nhận thức của con người. Không có thực
tiễn thì khơng có nhận thức, khơng có khoa học, khơng có lý luận. Bởi lẽ tri thức của
con người xét đến cùng là được nảy sinh từ thực tiễn.
42.

Ví dụ: Sự xuất hiên của thuyết Marx vào những năm 40 của thế kỉ XIX cũng bắt

nguồn từ hoạt động thực tiễn của các phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân
chống lại giai cấp tư sản lúc bấy giờ.
43. Thực tiễn là động lực của nhận thức:
44. Thực tiễn là động lực của nhận thức còn là vì nhờ có hoạt động thực tiễn mà các
giác quan của con người ngày càng được hoàn thiên; năng lực tư duy lôgic không
ngừng được củng cố và phát triển; các phương tiên nhận thức ngày càng hiên đại, có
tác dụng "nối dài" các giác quan của con người trong viêc nhận thức thế giới.
45.

Ví dụ: Chẳng hạn, xuất phát từ nhu cầu thực tiễn của con người cần phải "đo đạc


diên
tích và đong lường sức chứa của những cái bình, từ sự tính tốn thời gian và sự chế tạo
cơ khí" mà tốn học đã ra đời và phát triển.
46. Bên cạnh viêc là điểm xuất phát của nhận thức, là yếu tố đóng vai trị quyết định
đối
với sự hình thành và phát triển của nhận thức, thực tiễn cịn là mục đích, là nơi nhận
thức phải ln ln hướng tới để thể nghiêm tính đúng đắn của mình.


47. Nhận thức của con người ngay từ khi con người mới xuất hiên trên trái đất với tư
cách là người đã bị quy định bởi những nhu cầu của thực tiễn. Bởi lẽ muốn sống,
muốn tồn tại, con người phải sản xuất và cải tạo xã hội. Chính nhu cầu sản xuất vật
chất và cải tạo xã hội buộc con người phải nhận thức thế giới xung quanh. Nhận thức
của con người là nhằm phục vụ thực tiễn, soi đường, dẫn dắt, chỉ đạo thực tiễn chứ
không phải để trang trí hay phục vụ cho những ý tưởng viển vơng. Nếu khơng vì thực
tiễn, nhận thức sẽ mất phương hướng, bế tắc. Mọi tri thức khoa học - kết quả của
nhậnthức chỉ có ý nghĩa khi nó được áp dụng vào đời sống thực tiễn một cách trực tiếp
hay
gián tiếp để phục vụ con người. Nhấn mạnh vai trò đó của thực tiễn, V.I.Lênin đã viết:
"Quan điểm về đời sống, về thực tiễn, phải là quan điểm thứ nhất và cơ bản của lý
luân về nhân thức"2.
48. Thực tiễn chẳng những là cơ sở, động lực, mục đích của nhận thức mà nó cịn
đóng
vai trị là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý. Điều này có nghĩa là thực tiễn là thước đo giá
trị của những tri thức đã đạt được trong nhận thức. Đồng thời thực tiễn không ngừng
bổ sung, điều chỉnh, sửa chữa, phát triển và hoàn thiên nhận thức. C.Mác đã viết: "Vấn
đề tìm hiểu xem tư duy của con người có thể đạt tới chân lý khách quan hay khơng,
hồn tồn khơng phải là vấn đề lý luân mà là một vấn đề thực tiễn. Chính trong thực
tiễn mà con người phải chứng minh chân lý"3.
49.


Ví dụ: Trái đất quay quanh mặt trời, khơng có gì quý hơn độc lập tự do, Newton

tìm

ra

lực hấp dẫn, ...
50. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức, địi hỏi chúng ta phải ln ln qn triêt
quan điểm thực tiễn. Quan điểm này yêu cầu viêc nhận thức phải xuất phát từ thực tiễn,
dựa trên cơ sở thực tiễn, đi sâu vào thực tiễn, phải coi trọng công tác tổng kết thực tiễn.
Viêc nghiên cứu lý luận phải liên hê với thực tiễn, học đi đôi với hành. Nếu xa rời thực
tiễn sẽ dẫn đến sai lầm của bênh chủ quan, duy ý chí, giáo điều, máy móc, quan liêu.
Ngược lại, nếu tut đối hóa vai trị của thực tiễn sẽ rơi vào chủ nghĩa thực dụng, kinh
nghiêm chủ nghĩa.
2 V. I. Lênin(1980), Toàn tâp, t. 18, Sđd. Trang 167
3. Sđd, t.3, trang 10


51.

Chương 2. VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC THỰC TIỄN LÀ TIÊU CHUẨN
CỦA
CHÂN LÝ VÀO VIỆC THỰC HIỆN PHƯƠNG THỨC DẠY HỌC
TRỰC TUYẾN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.

2.1 Khái quát về phương thức dạy học trực tuyến ở Việt Nam hiện nay:
52. Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đã mở ra một thời kỳ mới trong thời đại công
nghê 4.0 vào những năm gần đây và nhất là trong bối cảnh diễn biến phức tạp của dịch
COVID-19, thì việc tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào việc giảng dạy,

thúc đẩy dạy học trực tuyến qua mạng Internet lại chính là giải pháp hiệu quả nhất
nhằm đảm bảo các biện pháp phịng chống dịch, vừa đảm bảo hồn thành chương trình
dạy học đã đề ra cho các bạn học sinh, sinh viên.
53. Vậy dạy học trực tuyến là gì? Dạy học trực tuyến (hay còn gọi là e-learning) là
phương thức giảng dạy thông qua các thiết bị điện tử điện tử có kết nối mạng như:
máy tính để bàn, laptop, điện thoại thơng minh, máy tính bảng,.. .Người dạy sẽ lưu trữ
sẵn bài giảng điện tử, tài liệu học được số hóa trên một máy chủ để người học có thể
truy cập học tập mọi lúc, mọi nơi. Với hình thức giảng dạy này, mọi cá nhân hay tổ
chức đều có thể tự mở một lớp học trực tuyến để dạy học cho học sinh, sinh viên từ xa,
bất kể khoảng cách lên tới hàng nghìn cây số. Giảng viên có thể truyền tải hình ảnh và
âm thanh qua đường truyền băng thông rộng hoặc kết nối không dây (Wifi, WiMAX),
mạng nội bộ (LAN). Đặc tính của việc dạy học trực tuyến đó chính là tính tương tác
cao và đa dạng giữa giảng viên và người học. Theo tính năng đó, giảng viên và người
học có thể trao đổi trực tiếp với nhau thông qua các ứng dụng: Zalo, Google Meet,
Zoom Cloud Meeting, Facebook, Youtube, Microsoft Teams, Skype, hoặc theo hệ
thống đào tạo trực tuyến chuyên nghiệp LMS (Learning Management System),... Việc
phối hợp các công cụ và mức độ khác nhau như vậy để dạy và học qua mạng, nên khó
có thể gọi tên một cách chính xác. Do đó, có thể chia phương thức dạy học trực tuyến
ở Việt Nam hiện nay thành 2 nhóm chủ yếu: nhóm giải pháp dạy học trực tuyến đồng
thời và nhóm giải pháp dạy học trực tuyến không đồng thời. Cụ thể là:


- Dạy học trực tuyến đồng thời: là giải pháp cho phép người dạy và người học tương
tác thời gian thực, đồng thời tham gia thảo luận cùng một nội dung tại cùng một
thời
điểm.
- Dạy học trực tuyến không đồng thời: là giải pháp có tính tổng thể cao để tổ chức
và quản lý các hoạt động dạy-học trực tuyến. Theo đó giúp giảng viên chuẩn bị
nội
dung bài giảng, học liêu điên tử trên hê thống và hướng dẫn để học sinh, sinh

viên
đăng nhập tự học, có thể tham gia bài học mọi lúc mọi nơi.
54. Mở rộng ra, các cá nhân hay tổ chức đều có thể tự lập ra một trường học trực
tuyến
(e-school) mà nơi đó vẫn nhận đào tạo học viên, đóng học phí và có các bài kiểm tra
như các trường học khác. Thực tế, viêc áp dụng giảng dạy chương trình trực tuyến đã
có mặt từ khá lâu. Hiên nay, hầu như ở các nước phát triển thì viêc học tập trực tuyến
đang ngày càng phát triển và lan rộng (phát triển mạnh nhất là ở khu vực Bắc Mỹ, ở
châu Âu cũng rất có triển vọng), trong khi đó châu Á lại là khu vực ứng dụng cơng
nghê này ít hơn.
55. Tại Viêt Nam, phương thức dạy học trực tuyến vẫn còn khá mới mẻ và đang đặt
ra
những thách thức không nhỏ đối với cả người dạy và học, do chưa được triển khai
đồng đều, cơ sở hạ tầng của nhiều trường chưa thể đáp ứng tốt yêu cầu của đào tạo từ
xa, cách thực hiên của mỗi trường rất khác nhau. Ngoài thiếu trang thiết bị, các trường
cũng đang rất thiếu nguồn học liêu có thể đáp ứng được nhu cầu giảng dạy và học tập.
Bên cạnh đó, phương thức này chưa có sự hướng dẫn từ các cơ quan quản lý giáo dục,
nên khiến nhiều trường lúng túng trong triển khai. Tuy nhiên, trong những năm gần
đây, cũng chính vì do đại dịch COVID-19 mà viêc nghiên cứu, ứng dụng loại hình đào
tạo này đang được quan tâm, phát triển và dần trở thành một xu thế tất yếu để thích
ứng với tình hình mới ở Viêt Nam. Chính phủ đang rất khuyến khích các thầy cơ và
học sinh, sinh viên tham gia học trực tuyến, được thể hiên rõ ràng trong Thông tư
09/2021/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định về quản lý và tổ chức dạy


học trực tuyến trong cơ sở giáo dục phổ thông và cơ sở giáo dục thường xuyên có hiêu
lực từ ngày 16/05/2021.
56. Thời gian qua, nhiều địa phương đã làm tốt công tác này, đặc biêt là Hà Nội,
Thành
phố Hồ Chí Minh, Nghê An, Đà Nằng, Quảng Ninh,....



2.2 Đánh giá thực trạng việc thực hiện phương pháp dạy học trực tuyến ở
Việt
Nam hiện nay
57. 2.2.1. Những mặt tích cực / kết quả đạt được trong việc vân dụng phương pháp
dạy
học trực tuyến ở Việt Nam.
58. Việc dạy học trực tuyến có nhiều lợi ích. Kể cả lợi ích từ phía người dạy và phía
người học. Các lợi ích từ việc dạy trực tuyến cụ thể như sau:
59. Thứ nhất, giảm thiểu tối đa được nguy cơ lan truyền dịch bệnh COVID-19.
60. Cho đến nay, dịch bệnh COVID-19 vẫn đang ảnh hưởng rất lớn tại nhiều quốc
gia
trên thế giới và Việt Nam cũng nằm trong số đó. Chính vì thế mà hệ thống giáo dục
Việt Nam đã thúc đẩy nhanh chóng q trình học tập bằng phương thức dạy học trực
tuyến. Hiện nay hầu hết các các em học sinh, sinh viên và giáo viên đều phải sử dụng
hình thức dạy học trực tuyến này. Bởi có như vậy mới đảm bảo được kiến thức của các
em được bổ sung đầy đủ trong thời gian dịch bệnh nghỉ ở nhà và có thể hạn chế được
việc lây lan của bệnh dịch cũng như số ca nhiễm bệnh.
61. Thứ hai, sự tiện lợi.
62. Thay vì phải học tại một địa điểm, việc học và giảng dạy có thể được thực hiện ở
nhà. Vì phương pháp này được áp dụng thơng qua máy tính bảng, máy tính xách tay
hay điện thoại thơng minh,... nên việc học có thể diễn ra ở hầu hết bất cứ đâu mà
không phải lo ngại về khoảng cách địa lí hay thời gian. Khi học trên lớp, một số em
học sinh, sinh viên không thể nhìn thấy rõ chữ viết trên bảng khi thầy/cơ giảng bài.
Điều này cũng làm ảnh hưởng đến khả năng tập trung và tiếp thu của các em. Điểm
khác biệt của việc học trực tuyến nằm ở đây, chúng cho phép người tham gia chia sẻ
màn hình của mình trong quá trình giảng bài. Điều này thuận tiện hơn cho bài giảng
bởi mọi người đều có thể nhìn thấy rõ nội dung, tăng khả năng tập trung và tiếp thu
cho học sinh, sinh viên.

63. Thứ ba, tính linh hoạt.


64. Với việc học trực tuyến, người học có thể học với tốc độ phù hợp với khả năng
của
mình mà vẫn đảm bảo theo kịp tiến độ trong thời khóa biểu đặt ra. Một số nền tảng
học tập trực tuyến như Zoom hay Google Meet,... có tính năng ghi lại buổi học
ngàyhơm đó, do đó cho phép người học chậm tiếp tục học ngay cả khi lớp học kết thúc.
Ngoài ra, giáo viên có thể xem lại bài giảng của mình, từ đó có thể rút ra kinh nghiêm
cho các bài giảng sau này để cải thiên cho bài giảng tốt hơn, hiêu quả hơn và đảm bảo
sự linh hoạt của bài giảng bằng cách sử dụng hình ảnh, âm thanh và video để viêc
giảng dạy không bị nhàm chán, truyền đạt nội dung học tập thêm hấp dẫn và sinh động
hơn.Viêc truy cập và tìm kiếm những tài liêu mở rộng mà không chỉ bị giới hạn bởi
sách giáo trình của mơn đó có thể giúp cho những dẫn chứng liên quan đến bài học
cũng phong phú hơn, khả năng tư duy và liên hê vấn đề của người học cũng trở nên
linh hoạt hơn.
65. Thứ tư, tiết kiêm chi phí.
66. Các chương trình học trực tuyến có giá cả phải chăng hơn so với các lớp học
truyền
thống cùng loại. Hơn hết, một số chi phí cũng sẽ được cắt giảm hơn, chẳng hạn như:
chi phí xuất bản, in ấn tài liêu, chi phí đi lại, giữ xe, bảo dưỡng xe,...
67. Thứ năm, sự tăng cường tương tác.
68. Học trực tuyến tạo nhiều cơ hội hơn cho người học tương tác với giáo viên
hướng
dẫn so với viêc học trên lớp. Đặc biêt là với những bạn có tính cách nhút nhát hoặc
hướng nội, điều này mang đến nhiều cơ hội tham gia thảo luận dễ dàng hơn trong các
buổi học bởi họ cảm thấy thoải mái khi học trong khơng gian riêng của mình mà
khơng phải lo lắng đến sự có mặt của những người xung quanh. Học trực tuyến cũng
có lợi cho giáo viên vì nó cho phép họ biết nhiều hơn về từng học sinh, sinh viên hoặc
mơ hình học tập của mình so với trong lớp học.

69. Thứ sáu, học được các kỹ thuật mới.
70. Thông qua trải nghiêm trực tuyến, cả giảng viên và người học sẽ có kinh nghiêm
hơn khi được tiếp cận với nền tảng công nghê mới, xây dựng mối quan hê mạng, cách
giải quyết công viêc linh hoạt và các thao tác sử dụng máy tính nhanh.


71. Thứ bảy, tối ưu.
72. Nội dung truyền tải nhất quán. Các tổ chức có thể cung cấp nhiều ngành học,
khóa
học cũng như cấp độ học khác nhau để các bạn học viên dễ dàng lựa chọn.
73. Thứ tám, học tập nhóm đơn giản và hiêu quả.


74. Ngoài việc tương tác, trao đổi với giáo viên thì bạn hồn tồn có thể học tập
nhóm
online và cùng nhau trao đổi để giải quyết vấn đề. Khi họp nhóm online, bạn có thể
đưa ra quan điểm của bản thân mà không cần lo ngại người khác phàn nàn hay là đánh
giá mình. Đồng thời, việc học tập nhóm online bắt buộc mỗi thanh viên phải tự nêu lên
quan điểm, suy nghĩ, ý kiến thay vì nhút nhát, ỷ lại,...
2.2.2

Những hạn chế nhất định trong việc dạy học trực tuyến ở Việt Nam

hiên nay
75. Bên cạnh những ưu điểm, những mặt tích cực ấy thì việc học trực tuyến cũng
còn
tồn tại một số nhược điểm nhất định:
76. Thứ nhất, vấn đề về công nghệ, kĩ thuật
77. Để tham gia lớp học trực tuyến, bạn cần có một mức độ thành thạo công nghệ
nhất

định bao gồm khả năng đăng nhập thành công, tham gia vào các lớp học, gửi bài tập
và giao tiếp với giảng viên và sinh viên. Điều này bao gồm việc hiểu các nghi thức
giao tiếp trực tuyến và biết các quyền và trách nhiệm của học sinh trong môi trường
học tập trực tuyến. Khi học trực tuyến, sinh viên có thể truy cập lớp học ở bất kỳ nơi
nào có thiết bị được kết nối, nhưng cần có kết nối internet mạnh. Băng thơng thấp và
internet yếu có thể ảnh hưởng đến tốc độ kết nối và tham gia lớp học của . Nhất là đối
với các giảng viên, sinh viên ở những vùng sâu vùng xa khó để có điều kiện tốt nhất để
dạy và học trực tuyến.
78. Thứ hai, khó đánh giá kết quả của sinh viên sau mỗi buổi học.
79. Cách thức và kết quả đánh giá từng sinh viên và chung của cả lớp là một trong
những thách thức rất lớn của các lớp học trực tuyến. Vấn đề quan trọng nhất là khó
đánh giá kết quả mà người học tiếp thu được từ lớp học nói chung, cách thức truyền
đạt của người dạy nói riêng.
80. Thứ ba, gian lận trong thi cử


81. Trong tình hình dịch bệnh sinh viên khơng thể đến trường để đến trường để tham
gia các kì thi giữa, cuối kì. Buộc nhà trường phải tổ chức cho sinh viên tham gia các kì
thi trực tuyến tuy nhiên việc này đã làm nảy sinh nhiều vấn đề, nhiều sự lo lắng về tính
minh bạch và cơng bằng của kì thi khi xuất hiện tình trạng gian lận trong quá trình
làmbài với những thủ thuật gian lận hết sức tinh vi. Khiến cho nhà trường không thể
đánh
giá đúng năng lực của sinh viên.
82. Thứ tư, giáo dục trực tuyến có xu hướng tập trung vào lý thuyết hơn là thực
hành.
83. Nhược điểm này của học trực tuyến đã và đang được giải quyết, nhưng sự khắc
phục này vẫn chưa thực sự đạt được hiệu quả. Vấn đề nằm ở chỗ, hầu hết các tổ chức
giáo dục trực tuyến đều tập trung phần lớn vào việc phát triển kiến thức lý thuyết, thay
vì các kỹ năng thực tế. Lý do rất dễ hiểu là, so với các bài tập thực hành thì các bài
giảng lý thuyết dễ thực hiện hơn trên internet.

84. Thứ năm, giảm tương tác trực tiếp
85. Khi học trên lớp trực tiếp sinh viên có thể dễ dàng, thoải mái tìm những câu hỏi
cho
giảng viên, đồng thời giảng viên cũng có thể trao đổi giải quyết vấn đề với sinh viên
một cách cụ thể dễ dàng hơn. Trong khi học trực tuyến việc đa số sinh viên sẽ trở nên
thụ động, không thể trao đổi trực tiếp với giảng viên dẫn đến tình trạng chỉ có một
mình giảng viên giảng bài trong suốt buổi học. Bên cạnh đó là khó khăn trong việc
khơng thể trực tiếp trao đổi, thảo luận để làm việc nhóm của sinh viên.
86. Thứ sáu, mất động lực bản thân
87. Nhiều bạn lựa chọn phương thức học trực tuyến vì để tiết kiệm thời gian, chi phí.
Tuy nhiên, việc học trực tuyến bạn sẽ phải tự chủ động nhiều hơn, không được gặp
giảng viên cũng không được gặp bạn bè. Những câu hỏi khơng biết thì đa số phải tự
tìm câu trả lời. Phải ngồi hàng giờ trước màn hình máy tính khiến sinh viên mệt mỏi
chán nản Ngồi ra sinh viên cịn dành nhiều thời gian để làm việc riêng trong lúc học
cũng như chưa sắp xếp cho mình một thời khố biểu cho việc học một cách hợp lí.
Những điều này vơ tình sẽ khiến bạn trở nên mệt mỏi, chán nản, sao nhãng, không tập
trung vào việc học.


88.

2.3 Những giải pháp khắc phục hạn chế trong việc dạy học trực tuyến ở Việt

Nam
89. Mặc dù vẫn còn tồn tại nhiều mặt hạn chế, song việc tổ chức dạy học trực tuyến

điều cần thiết trong thời gian qua. Sau đây là một số giải pháp để khắc phục những vấn
đề tồn tại đối với việc dạy học online:



×