Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

test truyền nhiễm tự tổng hợp có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.43 KB, 12 trang )

văn

Đại cương bệnh truyền nhiễm
Định nghĩa bệnh truyền nhiễm?
Bản chất là các bệnh nhiễm trùng….lây truyền nhanh sang các
cá thể xq và có xu hướng gây thành dịch
2. Nhiễm khuẩn: Là sự xâm nhập của vi sinh vật khiến cơ thể có
đáp ứng về miễn dịch :viêm tại chỗ hoặc phản ứng miễn dịch
tồn thân
3. Bệnh nhiễm trùng: là tình trạng cơ thể có phản ứng tồn thân
hoặc tại chỗ đáp ứng lại VSV gây bệnh.
4. Phơi nhiễm: là tình trạng tiếp xúc trực tiếp với tác nhân gây
bệnh….nguy cơ mắc bệnh sau tiếp xúc
5. Có bao nguyên nhân dẫn tới bệnh nhiễm trùng: 3 (virus, vi khuẩn,
ký sinh trùng )
6. Có mấy đặc điểm gây bệnh truyền nhiễm ở Virus ?
3 gồm: Mầm bệnh, trung gian truyền bệnh, Cơ thể cảm thụ
7. Yếu tố quyết định sự xâm nhập của vi khuẩn (vi sinh vật)?
Các yếu tố bám dính
8. Virus gây bệnh dựa vào mấy yếu tố? 2/4/ 6 /8
9. Cơ chế miễn dịch của vật chủ: 3 (bạch cầu đa nhân và đại thực
bào, bổ thể kháng thể, miễn dịch tế bào )
10. Động lực xâm nhập của Virus là gì?
Khả năng xâm nhập/Độc tố/ Khả năng bám dính/ Tất cả
11. Có thể ký sinh nội bào ở đâu?
12. Chẩn đoán bệnh truyền nhiễm dựa vào mấy tiêu chuẩn?
3 ( Dịch tễ, LS, CLS )
13. Từ khi nhiễm bệnh đến khi có triệu chứng ls đầu tiên gọi là thời
kỳ: ủ bệnh/khởi phát/toàn phát
14. Tỉ lệ tử vong do SARS : 10%
1.



Bệnh Cúm


Tên khoa học virus cúm: Influenza
2. Virus cúm thuộc họ:
Orthomyxovirdae
3. Virus cúm B, C chỉ lây bệnh ở người
Virus cúm A lây bệnh cả người, động vật
4. Virus cúm có : Nhân chứa 8 đoạn ARN
5. Lớp ngoài cùng của Virus là: 3 lớp
- Nhân
- Protein cơ bản
- vỏ Lipid
6. Kháng nguyên nào giúp Virus
H: Gắn vào tế bào vật chủ
N: Ly giải khỏi tế bào vật chủ
7. Dùng kháng nguyên nào để phân type virus cúm A, B, C?
Kháng nguyên liên quan tới ARN và kháng nguyên M  xác định
typ A,B,C
8. Kháng nguyên nào phân typ A: H và N
9. Virus cúm B, C kháng ngun khơng có cái gì nên khơng phân
nhiều type như cúm A?
Chỉ có sự biến đổi mà khơng có sự chuyển đổi
10. Kháng nguyên H loại nào của cúm A gây bệnh cho gia cầm: H5,
H7, H9
11. Cúm xâm nhập đầu tiên vào đâu: lớp thượng bì của đường hơ
hấp
12. Thời gian ủ bệnh: 18-72h
13. Cận lâm sàng chẩn đoán cúm

-Phân lập cúm
-PCR
-Test nhanh
-Phản ứng huyết thanh
14. Có mấy nguyên tắc điều trị bệnh cúm? 4
- Phát hiện sớm và cách ly
- Điều trị đặc hiệu bằng Ostamivir
1.


- Điều trị triệu chứng
- Điều trị biến chứng
15. H5N1 ra viện :
Hết sốt 7 ngày
Các xét ghiệm bình thường
XN virus cúm A H5N1(-)
Đánh giá cúm theo dịch tễ có mấy yếu tố?
yếu tố (vùng dịch, tiếp xúc người bệnh, tiếp xúc động vật )
17. Tiêm vacxin cúm tổng bao mũi : 2/ 4/ 6/ 8
18. Mỗi mũi tiêm cách nhau bao nhiêu giờ: 24h/48h/72h/…
19. Vacxin fluenzalida tiêm như thế nào?
Tiêm dưới da người lớn: 1ml/mũi
TE<15 tuổi: 0,5ml/mũi.
16.

3

Bệnh sốt xuất huyết
4 týp của Virus Dengue: D1, D2, D3, D4
2. Miền bắc sxh xuất hiện từ tháng 6, đỉnh tháng: 8,9,10,11

3. Miền nam xuất hiện từ tháng 4, đỉnh vào tháng: 6,7,8
4. Chất trung gian hóa học:
C3a, C5a, TNF, IL2
5. Cơ chế bệnh sinh là: thoát huyết tương + rối loạn đơng máu
6. Thốt huyết thương nhiều gây: giảm protein, khối lượng tuần
hồn, cơ đặc máu, sốc
7. Sốt xuất huyết lâm sàng có mấy thể:
3 thể (sxh, sxh có dấu cảnh báo, sxh nặng )
8. Sốt xuất huyết thường bắt đầu giảm triệu chứng sau bao lâu?
Sau ngày thứ 7
9. Tiểu cầu giảm <100.000 sau ngày thứ mấy: ngày thứ 3
10. Sxh dấu cảnh báo có các dấu hiệu: 8 ( li bì; đau bụng gan;
gan to>2cm; nơn; xuất huyết niêm mạc; tiểu ít; hct tăng; tiểu
cầu giảm nhanh )
1.


11.

Có mấy dấu hiệu cảnh báo sxh nặng:

Sốc, xuất huyết nặng, suy tạng
Tốc độ dịch truyền trong sxh cảnh báo:
Ban đầu 6-7ml/kg/giờ, truyền trong 1-2 giờ, sau giảm dần
13. Sốt xuất huyết giai đoạn có sốc truyền Ringer Lactate 1520ml/kg trong bao lâu: 1 giờ
14. Sốt xuất huyết sốc nặng truyền Ringer hoặc dd mặn đẳng trương
20ml/kg: 15 phút
15. Bù dịch Sốt xuất huyết:
CVP < 6.5 cmH2O
16. Sxh nặng có sốc trong 6 giờ đầu theo dõi Hct bao lâu 1 lần:

1-2 giờ/lần
17. Tiêu chuẩn ra viện: 3
12.

Hết sốt 2 ngày
Mạch, HA bình thường
Tiểu cầu >50.000

Lỵ trực khuẩn
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.

Lỵ trực khuẩn thuộc họ gì: Enterobacteria
Lỵ trực khuẩn thường gặp ở độ tuổi : <5 tuổi
Sau mắc lỵ, miễn dịch tồn tại bao lâu: 1-2 năm
Thời gian ủ bệnh trung bình của lỵ:
1-5 ngày
Lỵ trực khuẩn đi ngoài nhiều lần trong ngày, số lần đi ngồi có thể
lên đến:
20-40 lần
Nội soi trực tràng lỵ đường kính vết loét rộng: 3-7 mm
Lỵ kháng thuốc dùng:
Ciprofloxacin

Tiêu chuẩn ra viện của lỵ: Khỏi lâm sàng/ điều trị sau 21 ngày/
cấy phân 2 lần (-)/ Tất cả
BN lỵ hạn chế ăn trong tối đa nhiêu ngày: 2-3/3-4/4-5


10.

Trẻ bị lỵ thường: suy dinh dưỡng/ rối loạn điện giải/ rối loạn
protein/ suy kiệt

Bệnh viêm gan virus
Các loại virus viêm gan gây tổn thương gan, nhưng có các đặc điểm
khác nhau
A. Sinh học, mầm bệnh
B. Nguồn, đường xâm nhập
C. Sinh học ,đường xâm nhập
2. HAV thuộc họ gì:
virus đường ruột Enterovirus
3. Thời gian ủ bệnh viêm gan A:
14-40 ngày
4. Viêm gan B thuộc họ:
Hepadnavirus
5. Virus Viêm gan B có mấy lớp:
3 lớp
6. Thời gian ủ bệnh Viêm gan B:
40-180 ngày
7. Thời kỳ tiền vàng da của viêm gan nói chung kéo dài bao lâu: 3-9 ngày
8.
Viêm gan cấp thường khỏi sau bao lâu:
4-6 tuần

9. Cận lâm sàng của bệnh nhân viêm gan B, C trở về bình thường sau
bao lâu:
3-4 tháng
10. Cận lâm sàng của bệnh nhân viêm gan A, E trở về bình thường sau
bao lâu:
1-2 tháng
11. Viêm gan B thể vàng da, thời gian ủ bệnh là :
50–150 ngày
12. HbsAg: Kháng nguyên bề mặt, có từ rất sớm
HbcAg: Chỉ có trong tế bào gan
HbeAg: Xuất hiện giai đoạn tiền vàng da
13. Liều vacxin phòng Viêm gan B đối với trẻ em <18 tuổi:
0,5 ml/l
14. Giai đoạn lui bệnh của viêm gan B cấp là mấy tuần??? 4-6 tuần
15. Virus Viêm gan C thuộc họ nào:
Flavivirus
16. Giai đoạn cấp của Viêm gan C kéo dài bao nhiêu tuần??? 4-6 tuần
17. Thời kỳ toàn phát bệnh VGC kéo dài:
6-8 tuần/ 7-9/ 6-7
18. Thời kỳ ủ bệnh VGC kéo dài:
7-8 tuần
19. Khởi phát của viêm gan C: ít triệu chứng, mệt, nhức đầu, ấn kẽ sườn
đau, vàng da, tiểu sẫm, 1 số triệu chứng giống cảm cúm
1.


Virus VGE thuộc họ:
21. Virus VGD thuộc họ:
20.


Calcivirusdae
Virioide

Viêm màng não mủ
Viêm màng não mủ do?
A. Vi khuẩn
C. Ký sinh trùng.
B. Virus.
D. .....
2. Nguyên nhân gây vmnm nhiều nhất: HiB ( phế cầu, não mô cầu )
3. Cơ chế bệnh sinh viêm màng não
- Gđ khởi phát: vk xâm nhập vào niêm mạc hầu họng
- Gđ nhiễm khuẩn huyết
- Gđ xâm nhập màng não
- VK trong khoang màng nhện
- Tình trạng viêm của khoang dưới màng nhện
- Tăng áp lực sọ não
4. Sinh bệnh học VMNM gây nhồi máu não: màng não dày, viêm
tắc tĩnh mạch vỏ não, gây nên hẹp lịng mạch/huyết khối…
5. VMNM có các hội chứng nào:
HCNK và HCMN
6. Tính chất đau đầu của Viêm màng não mủ giai đoạn toàn phát?
Liên tục/khi gắng sức/ buổi sáng/ từng cơn nửa đầu
7. Dịch não tủy trong viêm màng não màu:
Đục/ Ánh vàng/ hồng
8. Viêm màng não mủ xét nghiệm dịch não tủy hơi có màu đục cần
phân biệt ?
Lao+ nấm+ Virus+ ký sinh trùng+ổ nhiễm khuẩn cạnh màng
não
9. Kháng sinh điều trị Viêm màng não dùng bằng đường gì?

Bắp/ dưới da/ tiêm truyền TM/ Tất cả
10. Điều trị viêm màng não mủ do mọi căn nguyên ưu tiên
Cephalosporin 3: cefotaxim, ceftriaxon
11. Viêm màng não do tụ cầu dùng?
Cefa 3+ Vancomycin
1.


Mấy hỗ trợ trong Viêm màng não mủ: (8)gồm Hạ nhiệt
Paracetamol, chống viêm, co giật, phù não
13. Điều trị gồm mấy bước
12.

Bệnh sởi
Virus Sởi thuộc họ:
Paramyxoviridea
2. Lứa tuổi hay mắc sởi: < 5 tuổi hoặc 1-6 tuổi
3. Bệnh hay mắc vào mùa:
đông xuân
4. Virus Sởi sau khi vào cơ thể thì nhân lên ở đâu?
A. Biểu mơ
C. Mao mạch.
B. Nội mô
D.
5. Hạt Koplik trong bệnh Sởi bản chất là do
Tăng sinh và xuất tiết
6. Sởi mọc ban khi nào:
Ngày 4-6
7. Màu của ban sởi: Hồng/ Hồng tía/ Đỏ tía/ Tím
8. Ban sởi hình gì:

trịn hoặc bầu dục
9. Thời gian nung bệnh của Sởi ở trẻ sơ sinh là bao nhiêu ngày:
14-15 ngày
10. Dị ứng khác với sởi ở điểm nào:
Ban toàn thân ko theo thứ tự ( sởi theo thứ tự )
Ngứa có nguyên nhân ( sởi ko ngứa )
11. Biến chứng hay gặp nhất trong Sởi:
Viêm tai giữa /Viêm thanh quản/ Viêm PQ phổi/ Viêm phổi
12. Biến chứng viêm não của Sởi gặp trong ngày thứ mấy:
Tuần đầu của ban (3-6 ngày)
13. Biến chứng hô hấp hay gặp nhất: viêm thanh quản, viêm phế
quản phổi, viêm phổi
14. Liều dùng Vitamin A ở trẻ em mắc bệnh sởi:
1-6 tháng: 50.000UI
7-12 tháng: 100.000UI
>12 tháng: 200.000UI
Uống chia 2 ngày liền nhau
1.


Vaxcin sởi không tiêm trong trường hợp nào:
Lao/ Trẻ em đang sốt/ Phụ nữ có thai/ Tất cả
16. Tiêm vacxin sởi : 9 tháng ( sau đó nhắc lại khi 6 tuổi, miễn
dịch suốt đời )
17. Liều tiêm vaccin Sởi ở trẻ 9 tháng tuổi:
0.5 ml, tiêm dưới da
18. Tai biến sau khi tiêm Vacxin phòng Sởi xuất hiện trong bao lâu
A. 12h
C. 48h
B. 36h

D. 72h
15.

Bệnh quai bị
Quai bị thuộc nhóm:
Paramyxovirus
2. Virus quai bị có bao kháng nguyên:
2
3. Bệnh xuất hiện thường vào mùa:
thu đông/đông xuân/đông/xuân
4. Độ tuổi hay mắc phải:
5-9 tuổi
5. Thời gian ủ bệnh quai bị:
14-21 ngày
6. Triệu chứng nào chỉ có trong quai bị thể nặng?
A. Sốt
C. Mê sảng
B. Nôn
D. Đau âm ỉ vùng dái tai
7. Thời kỳ toàn phát của quai bị kéo dài bao lâu:
7-8 ngày
8. Sau bao ngày thì sưng tinh hồn trở về bình thường:
7-10 ngày
9. Viêm tinh hồn xuất hiện ngày thứ bao nhiêu trong quai bị:
7-10 ngày
10. Sau bao lâu thì có thể chẩn đốn teo tinh hồn:
2-6
tháng
11. Viêm tinh hồn sử dụng liều Corticoid bao nhiêu 1 ngày
Prednisolon 60mg/ ngày

12. Dùng Vitamin E ở bệnh nhân viêm tinh hoàn trong bao lâu?
1-2 tháng (400mg 1 viên/ngày)
1.


Chống chỉ định tiêm vacxin quai bị ở độ tuổi nào
Trẻ <12 tháng, phụ nữ có thai, BN đang sốt, đang điều trị
tia xạ, đang mắc bệnh Leucemia, lymphoma
14. Liều vacxin:
0,5 ml/ tiêm dưới da
13.

Bệnh thủy đậu
Thủy đậu do Virus nào gây ra:
Varicella Zoster (hay Herpes Varicella
2. Virus Thủy đậu hình gì:
Cầu
3. Thủy đậu có mấy kháng ngun: 2/3/4/5
4. Độ tuổi hay mắc:
5-9 tuổi
5. Thủy đậu có miễn dịch bền vững nhưng có khoảng bao
nhiêu % tái nhiễm:
1%
6. Nốt thủy đậu có bản chất là gì?
Viêm xuất tiết/ Phù nề xung huyết/....../ Phù nề thối hóa
nước
7. Thời gian ủ bệnh của Thủy đậu:
10-21 ngày, trung bình 14-17 ngày
8.
Đường kính nốt thủy đậu:

5-10 mm
9. Thời gian giai đoạn khởi phát:
24-48h
10. Nốt phồng Thủy đậu hình gì: Hình bầu dục
11. Thời gian vỡ mủ của thủy đậu:
48-72h
12. Biến chứng thường gặp là:
Viêm da bội nhiễm/ Viêm phổi/ Viêm não/ Viêm màng
não
13. Biến chứng viêm não xuất hiện vào ngày:
Ngày T3-8
14. Điều trị Acyclovir trong bao lâu:
5-7 ngày
1.

Bệnh uốn ván
1.

Virus Uốn ván là gì:

Clostridium tetani


Nguyên nhân gây uốn ván là gì:
Trực khuẩn Gram (+) Nicolaier, kỵ khí
3. Điều kiện bị uốn ván:
Vết thương bịt kín, khơng miễn dịch
4. Cơn co giật, co cứng trong uốn ván do nguyên nhân :
Ức chế neuron vận động ở sừng trước tủy
5. Uốn ván có mấy loại ngoại độc tố:

6. Thời gian ủ bệnh: 6-12 ngày
7. Thời gian 1 cơn co giật uốn ván:
Vài giây đến vài phút
8. Trong uốn ván, số lượng cơn co giật trong 1 ngày là
A. Vài cơn
C. Vài cơn đến vài trăm cơn
B. Vài cơn đến vài chục cơn
D. Vài cơn đến vài
nghìn cơn.
9. Thời gian lui bệnh của uốn ván
Vài tuần đến hàng tháng
10. Các thể lâm sàng
- Thể điển hình
- Thể khác ( UV nhẹ, UV nội tạng, UV rốn, UV đầu)
11. Uốn ván sau bao lâu mới tiên lượng được bệnh:
40 ngày
12. Chăm sóc bệnh nhân uốn ván :
13. Nguyên nhân gây tử vong do uốn ván:
rối loạn tk thực vật, co giật, ngừng tim
2.

Bệnh dại
1.
2.
3.
4.

Virus dại thuộc họ:
Rhabdovirus
Virus dại qua da, niêm mạc, nhân lên ở đâu:

Tế bào cơ vân
Bệnh dại phát tán nhanh, chậm phụ thuộc:
vị trí vết cắn/tình trạng miễn dịch/…
Thời gian ủ bệnh: 40 ngày


Yếu tố quan trọng nhất phân biệt dại với các bệnh
khác là:
A. Súc vật nghi bị dại
C.
B. Tiền triệu
D. Tất cả đều đúng.
6. Bệnh nhân dại tử vong do
Trụy mạch, suy hô hấp, ngừng tim liên quan tổn
thương trung tâm hành tủy
7. Khi chưa có dịch dại thì nên:
Tun truyền
Tiêm phịng, quản lý chó ni tại khu vực
Với người có nguy cơ tiếp xúc cao : tiêm bắp
0.1ml, 3 mũi trong da vào các ngày 0, 7, 28
8. Rửa vết thương ngay sau nghi ngờ bị chó dại cắn
nhằm mục đích
A. Giảm số lượng Virus
C. Tránh lên cơn dại.
B. Tránh nhiễm khuẩn
D. Tất cả
9. Bị chó dại cắn tiêm kháng huyết thanh lúc nào là tốt
nhất
Ngay sau bị cắn/ Sau 24h/ Sau 48h/ Sau 12h
10. Chó nghi bị dại cắn, rửa xà phòng đặc nồng độ: 20%

11. Thanh niên sang nhà bạn chơi bị chó cắn (chó đã
tiêm phịng dại) vết cắn không xước da, chỉ ửng đỏ,
nên:
A. Theo dõi chó 10 ngày và đi tiêm phịng
C. Theo dõi chó 7 ngày và tiêm phịng
B. Theo dõi chó 10 ngày và khơng tiêm phịng.
D. Theo dõi 7 ngày và khơng tiêm
12. Sau khi bị chó dại cắn thì phải làm gì
Theo dõi 10 ngày và tiêm phịng
5.

Nhiễm khuẩn độc thức ăn


1.
2.
3.

4.

5.

Có mấy nguồn lây nhiễm: (2) thực phẩm và
nguồn nước bị nhiễm khuẩn
Nguyên nhân thường gây nhiễm khuẩn, nhiễm
độc ở trẻ em là:
Rotavirus
Thời kỳ khởi phát của nhiễm độc thức ăn do
nhiễm staphylococus là : đột ngột/từ từ/tăng dần/


Nhiễm độc thức ăn do balicilus cereus, chỉ làm
xét nghiệm độc tố trong thức ăn khi: khi nghiên
cứu



×