Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Điều kiện kỹ thuật thiết bị kéo dãn trị liệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (235.25 KB, 25 trang )

MỤC LỤC
1. MỞ ĐẦU 3
2. YÊU CẦU KỸ THUẬT 3
8.QUY TẮC NGHIỆM THU 8
a.Quy tắc chung 8
b.Kiểm tra trong quá trình sản xuất 8
c.Kiểm tra sau quá trình sản xuất 8
d.Thành phần tham gia nghiệm thu 8
e.Thứ tự nội dung kiểm tra, nghiệm thu 8
Điện áp xoay chiều nguồn nuôi: Từ 100 V đến 240V. 10
Công suất tiêu thụ: Từ 0 đến 3 750 mW 10
Băng thông: 100 Mhz. 10
Dải đo lực: Từ 0 đến 100 Kg. 10
Bảng 4 (Kết thúc) 10
Dải đo điện trở: Từ 0 đến 400 MΩ 11
Dải đo: Từ 0 đến 1 000 mm 11
Dải đo lực: Từ 0 đến 24 h, d = 0,01 s 11
Dải đo: Từ 0 đến 30 kg 11
Độ ẩm tương đối đến 100%; 11
Dải điện áp: Từ 200 đến 250 V 11
Công suất: 1000 W 11
4.PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA 11
4.1.Phương án lấy mẫu 11
- Lấy mẫu theo nguyên tắc ngẫu nhiên, đảm bảo mẫu đại diện cho
lô sản xuất. 11
- Lấy 01 mẫu với tỷ lệ 50 % (số thiết bị thực hiện kiểm tra = 50 %
số thiết bị trong lơ sản xuất cùng loại). 11
4.2.Kiểm tra màn hình hiển thị LCD 11
4.3.Kiểm tra phạm vi điều chỉnh thời gian điều trị cho bộ đếm thời
gian 12
4.4.Kiểm tra thời gian điều chỉnh nghỉ 12


4.5.Kiểm tra thời gian điều chỉnh giữ 14
4.6.Kiểm tra lực kéo 14
4.7.Kiểm tra điện áp nguồn nuôi của thiết bị 15
4.8.Kiểm tra công suất tiêu thụ tối đa của thiết bị 16
4.9.Kiểm tra chế độ kéo 17
Thiết bị T518 hoạt động ở chế độ kéo liên tục, ngắt quãng và xoay
vòng. 17
4.10.Kiểm tra vùng điều trị 18
4.11.Kiểm tra điện trở cách điện vỏ thiết bị 18
4.12.Kiểm tra nhiệt độ môi trường làm việc 19
4.13.Kiểm tra độ ẩm cho phép khi làm việc 20
4.14.Kiểm tra kích thước bao đầu kéo 20
4.15.Kiểm tra khối lượng thiết bị 21
5. BẢO QUẢN, VẬN CHUYỂN, BẢO HÀNH 21
5.1. Bảo quản 21
5.2.Vận chuyển 21
5.3.Bảo hành 21


Phụ lục A 22

S.đ S.lg
Thiết kế
CNĐT
Tr.phòng
KTTK
KTTC

Số tài liệu Chữ ký Ngày
Nguyễn Sỹ

Sửu Sỹ
Nguyễn
Sửu Sỹ
Nguyễn
Sửu Văn
Nguyễn
Mận
Phạm văn
Hiếu

THIẾT BỊ LASER CHIẾU NGOÀI ĐIỀU
TRỊ
ĐIỀU KIỆN KỸ
THUẬT

20TK.LS517.ĐK
Tờ: 1

Số tờ: 22

VIỆN VẬT LÝ Y SINH
HỌC


1. MỞ ĐẦU
1. Điều kiện kỹ thuật này áp dụng đối với thiết bị kéo giãn trị liệu
(Model: T518) dùng để kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm trong và sau
khi chế tạo.
2. Thiết bị kéo giãn trị liệu T518 là thiết bị được sử dụng để điều trị
bệnh bằng cách dùng tác động của lực cơ học. Thiết bị được sử

dụng trong các phòng khám, điều trị chuyên khoa Vật lý trị liệu,
Phục hồi chức năng, Y học dân tộc.
3. Mẫu ký hiệu tài liệu: T518.
2. YÊU CẦU KỸ THUẬT
2.1. Căn cứ, tài liệu
Thiết bị kéo giãn trị liệu T518 phải được chế tạo, nghiệm thu phù
hợp với yêu cầu của điều kiện kỹ thuật được trình bày trong tài liệu
này và các tài liệu kèm theo sau:
- Thiết bị kéo giãn trị liệu T518, Bản vẽ sản phẩm (20TK.T518.BV)
- Thiết bị kéo giãn trị liệu T518,
(20TK.T518.HS)

Hướng

dẫn

sử

dụng,

2.2. Chỉ tiêu kỹ thuật
Bảng 1 – Chỉ tiêu kỹ thuật
Tên chỉ tiêu

Yêu cầu kỹ thuật

1. Điện áp xoay chiều nguồn nuôi
thiết bị, V

220 ± 10


2. Công suất tiêu thụ tối đa, W,
nhỏ hơn

50

3. Màn hình hiển thị LCD:
- Kích thước phần hiển thị nội
dung, dài-rộng, mm;
- Sai số, dài-rộng, mm, không lớn
hơn.

114 – 64
2–1

4. Phạm vi điều chỉnh thời gian
điều trị cho bộ đếm thời gian:
- Thời gian, min;
0 đến 99
- Sai số, %, khơng lớn
hơn. BỊ LASER CHIẾU NGỒI
5
THIẾT
ĐIỀU
S.đ S.lg
Thiết kế
CNĐT
Tr.phịng
KTTK
KTTC


Số tài liệu Chữ ký Ngày
Nguyễn Sỹ
Sửu Sỹ
Nguyễn
Sửu Sỹ
Nguyễn
Sửu Văn
Nguyễn
Mậnvăn
Phạm
Hiếu

TRỊ

ĐIỀU KIỆN KỸ
THUẬT

20TK.LS517.ĐK
Tờ: 1

Số tờ: 22

VIỆN VẬT LÝ Y SINH
HỌC


Bảng 1 (kết thúc)
Tên chỉ tiêu
5. Thời gian điều chỉnh nghỉ:

- Thời gian, giây;
- Sai số, %, không lớn hơn

Yêu cầu kỹ thuật
0 đến 99
5

6. Thời gian điều chỉnh giữ:
- Thời gian, giây;
- Sai số, %, không lớn hơn

0 đến 99
5

7. Lực kéo, kg, không lớn hơn
8. Chế độ kéo

90
3 (liên tục, ngắt quãng,
xoay vòng)

9. Vùng điều trị

Lưng, cổ

10.
Điện trở cách điện vỏ thiết
bị, MΩ, không nhỏ hơn

10


11.
Nhiệt độ môi trường làm
việc, oC

10 đến 65

12.
Độ ẩm cho phép khi làm
việc, %, nhỏ hơn

80

13.
Kích thước bao đầu kéo,
mm
- Chiều dài

350 ± 7

- Chiều rộng

290 ± 6

- Chiều cao

290 ± 6

14.
Khối lượng đầu kéo, kg,

nhỏ hơn

20

2.3. Yêu cầu về vật liệu chế tạo và vật tư
i. Tất cả các vật liệu dùng để chế tạo các chi tiết phải được kiểm
tra xác nhận đúng tiêu chuẩn quy định theo tài liệu liệu thiết kế
của Thiết bị kéo giãn trị liệu T518.
- Nếu vật liệu có đầy đủ nhãn hiệu thì kiểm tra chất lượng theo
nhãn mác của nhà cung cấp.
- Các vật liệu nhựa làm vỏ phải đảm bảo các tính chất như độ bền,
độ dẻo, chịu nhiệt độ 20 0C ÷ 40 0C, tính chất kết dính tốt với các chất
liệu keo hoặc sơn.
- Vật liệu mica dùng để thể hiện nội dung cho mặt máy của thiết bị
Thiết
Nguyễn Sỹ
phải đảm bảo độ bền,
không
thấm nước, không bị thay đổi màu sắc
kế
Sửu
Nguyễn
Sỹ
CNNV
20TK.LS517.ĐK
trong điều kiện nhiệt
độ
theo
2.2.11
(Bảng 1-Chỉ tiêu kỹ thuật).

Sửu
Tr.phòn Nguyễn Sỹ
S.đ S.lg

g
Số tài liệu Chữ ký Ngà KTTC
y

Sửu Văn
Phạm
Hiếu

Tờ: 2

Số tờ: 22


ii. Không được tự tiện thay đổi vật liệu trong chế tạo. Trường hợp
khơng có vật liệu ghi trong bản vẽ thiết bị và vật liệu thay thế ghi
trên phần yêu cầu kỹ thuật, nếu được sự đồng ý của bên đặt hàng,
đại diện cơ sở chế tạo, đại diện đơn vị thiết kế cho phép sử dụng
vật liệu tương đương mới được thay đổi.
iii. Đối với các vật tư, linh kiện và các chi tiết sản phẩm mua, trước
khi sử dụng phải được kiểm tra xác nhận đúng tiêu chuẩn quy định,
đúng số hiệu, chủng loại và hãng sản xuất. Không được tự tiện thay
đổi nguyên liệu, vật tư trong chế tạo, lắp ráp. Trường hợp khơng có
vật tư ghi trong bản vẽ thiết kế thiết bị và vật tư thay thế trên phần
yêu cầu kỹ thuật nếu được sự đồng ý của bên đặt hàng, đại diện cơ
sở chế tạo, đại diện đơn vị thiết kế cho phép sử dụng vật liệu tương
đương mới được thay đổi.

2.4. Yêu cầu về chế tạo chi tiết cơ khí và các chi tiết điện tử lắp
ráp, sản xuất
i.

Yêu cầu đối với chi tiết gia cơng cơ khí
- Các chi tiết gia cơng cơ khí có vật liệu bằng nhựa trong cụm
lắp ráp đầu kéo thiết bị T518 như vỏ trên, tấm nhựa xoay
encoder, tấm gá nguồn 12VDC …, sau khi gia cơng phải được
đánh nhám mịn, khơng có kẽ nứt, vết nứt, các góc cạnh phải
được bo trịn theo bản vẽ sản phẩm, không để mép sắc và được
làm khô sạch, không nhiễm bụi bẩn, dầu mỡ trước khi đem đi
sơn.
- Các chi tiết gia cơng cơ khí vật liệu bằng Inox trong cụm lắp
ráp thiết bị phải đúng chất liệu, sáng bóng, khơng để mép sắc
nhọn, nội dung và kích thước đúng thiết kế theo quy định tại bản
vẽ sản phẩm tương ứng.
- Các chi tiết gia cơng cơ khí bằng vật liệu nhôm tấm trong cụm
lắp ráp đầu kéo thiết bị T518 phải đúng chất liệu, không để mép
sắc nhọn, kích thước đúng thiết kế theo quy định tại bản vẽ sản
phẩm tương ứng.
- Các chi tiết gia công cơ khí bằng vật liệu thép trong cụm lắp
ráp đầu kéo thiết bị T518 phải đúng chất liệu, đảm bảo độ cứng,
độ bền, khơng để mép sắc nhọn, kích thước đúng thiết kế theo
quy định tại bản vẽ sản phẩm tương ứng.
- Tất cả các chi tiết sau gia công cơ khí phải được kiểm tra chất
Thiết
Nguyễn Sỹ
lượng theo đúng yêu
của Sỹ
tài liệu liệu thiết kế Thiết bị kéo giãn

kế cầuNguyễn
Sửu
CNNV
20TK.LS517.ĐK
Sửu
trị liệu T518 (bản vẽTr.phòn
sản phẩm).
Nguyễn Sỹ

S.đ S.lg

g
Số tài liệu Chữ ký Ngà KTTC
y

Sửu Văn
Phạm
Hiếu

Tờ: 3

Số tờ: 22


ii.

Yêu cầu đối với các chi tiết điện tử lắp ráp, sản xuất
- Các chi tiết bảng mạch điện phải theo tiêu chuẩn mẫu của tài
liệu liệu thiết kế thiết bị kéo giãn trị liệu T518 (bản vẽ sản phẩm).
Sau khi gia công, lắp ráp các chi tiết phải được làm sạch, khơng

bám bụi bẩn. Các linh kiện bố trí đúng vị trí, các đầu nối đúng chiều
quy định.
- Các chi tiết hàn phải được làm sạch, tẩy hết bụi bẩn, các mối hàn
phải ngấu thiếc, không được đứt, không được ngậm bọt, xỉ hoặc
chất dễ cháy.
- Các chi tiết hàn đối với linh kiện phải đúng chiều, vị trí và đúng chỉ số
chủng loại.
- Các chi tiết hàn đối với giắc cắm phải chắc chắn, đúng chiều và
vị trí.
- Các đường mạch in phải rõ nét, đảm bảo không bị chạm chập,
đứt. Độ rộng tối thiểu đường mạch in là 0,25 mm; khoảng cách tối
thiểu giữa các đường mạch in là 0,2 mm và độ dày mạch in là 1,6
mm.
- Các vị trí tiếp xúc, chân hàn, điểm nối, xuyên lỗ trên mạch in
phải được mạ thiếc hoặc vật liệu có tính chất hóa lý tốt hơn. Diện tích
mạ tại các lỗ phải lớn hơn 150% diện tích lỗ xuyên.
- Tên linh kiện, các ký hiệu và chú thích trên mạch in phải rõ ràng,
sắc nét. Nếu có linh kiện bố trí lắp ráp ở cả hai mặt thì phải in
thông tin trên cả hai mặt theo sơ đồ bố trí linh kiện.

iii.Yêu cầu đối với kích thước
- Sai lệch về kích thước phải được kiểm tra 100 %.
- Các kích thước khơng ghi dung sai trên bản vẽ sản phẩm khi chế
tạo lấy bằng H14 hoặc h14, ±IT14/2 TCVN 2244-1991.
- Các kích thước ghi trên chi tiết đều là kích thước sau khi xử lý bề
mặt, trừ kích thước ghi rõ là trước khi xử lý bề mặt.
iv.Yêu cầu về xử lý bề mặt chi tiết
- Yêu cầu xử lý bề mặt phải đảm bảo chất lượng, đáp ứng các yêu
cầu của điều kiện kỹ thuật và các số liệu ghi trong bản vẽ.
- Quá trình xử lý bề mặt khơng gây ảnh hưởng đến hình dáng, kích

thước, độ bền của chi tiết.
Thiết

Nguyễn Sỹ

kế cần Nguyễn
Sửu
- Bề mặt các chi tiết
phủ sơn
nhám, đánh bóng,
Sỹ phải được chà
CNNV
20TK.LS517.ĐK
Sửu
Tr.phịn
Nguyễn
làm sạch, khơng được
dính
dầuSỹ
mỡ, bụi bẩn trước khi sơn.

S.đ S.lg

g
Số tài liệu Chữ ký Ngà KTTC
y

Sửu Văn
Phạm
Hiếu


Tờ: 4

Số tờ: 22


- Bề mặt các chi tiết không phủ sơn cần làm sạch, đánh bóng, khơ
ráo trước khi đem vào lắp ráp.
- Quy trình cơng nghệ xử lý bề mặt phải được thực hiện chính xác
và được kiểm tra định kỳ trong thời gian chế tạo. Chất lượng xử lý
bề mặt của chi tiết phải được kiểm tra và thử nghiệm trong quá
trình sản xuất, chế tạo.
v.Yêu cầu về quy trình sơn vỏ
- Các chi tiết cơ khí trong cụm lắp ráp trước khi đem sơn phải đảm
bảo được xử lý bề mặt sạch sẽ, khơng dính bụi bẩn.
- Màu sơn và chất liệu sơn phải đúng theo tài liệu liệu thiết kế thiết
bị kéo giãn trị liệu T518 (bản vẽ sản phẩm).
- Khu vực phịng sơn và sấy khơ các chi tiết trong cụm lắp ráp vỏ
phải đảm bảo kín, khơng có gió và hệ thống lọc bụi bẩn được xử lý
kỹ lưỡng đảm bảo hàm lượng bụi bẩn bay trong khơng khí ở mức
thấp nhất có thể.
- Khu vực sấy khô vỏ được trang bị hệ thống điều khiển nhiệt độ
đảm bảo q trình sấy khơ ln được duy trì trong tầm kiểm sốt.
- Thực hiện sơn xong màu sơn trắng, màu sơn xanh mới chuyển
qua sơn bóng chi tiết. Mỗi lần sơn cách nhau 8 tiếng duy trì ở nhiệt
độ 30 oC đến 40 oC, độ ẩm dưới 80 % đảm bảo lớp sơn trước phải
khô hẳn trước lần sơn tiếp theo.
vi.Yêu cầu về phụ tùng, dụng cụ
- Trong quá trình chế tạo phải sử dụng phụ tùng, dụng cụ quy
định của cơ sở sản xuất đã được kiểm tra hợp quy cách. Một số dụng

cụ chuyên dụng phải phù hợp để gia công, chế tạo các chi tiết cơ
khí đạt tiêu chuẩn trong bản vẽ sản phẩm.
- Dùng găng tay phù hợp và dùng panh, giá kẹp, để thao tác định
vị, giữ chặt đối với các chi tiết linh kiện.
- Đối với thiếc hàn dùng để lắp ráp linh kiện phải dùng loại đáp
ứng yêu cầu của tài liệu thiết kế thiết bị kéo giãn trị liệu T518 (bản
vẽ sản phẩm) mới được đưa vào sử dụng.
- Mỏ hàn dùng để hàn, tháo linh kiện phải là mỏ hàn nhiệt có
nhiệt độ tạo ra ở mũi hàn không quá 300 oC. Riêng với linh kiện IC
dán phải dùng mỏ hàn chuyên dụng có thể chỉnh được nhiệt độ
dành riêng để hàn linh
kiện
vào mạch điện.
Thiết
Nguyễn Sỹ
S.đ S.lg

kế
CNNV
Tr.phòn
g
Số tài liệu Chữ ký Ngà KTTC
y

Sửu
Nguyễn
Sỹ
Sửu
Nguyễn Sỹ
Sửu Văn

Phạm
Hiếu

20TK.LS517.ĐK
Tờ: 5

Số tờ: 22


- Phải tiếp đất cho mỏ hàn trước khi hàn linh kiện. Đầu mỏ hàn
phải đủ nhỏ để thao tác hàn dán các linh kiện quy định trong bản
vẽ sản phẩm.
- Các dụng cụ tạo ra nhiệt như mỏ hàn, khị hơi phải có hốc đặt và
tránh bén, chạm chập vào các vật phẩm xung quanh. Các dụng cụ
có thể tạo ra tia lửa điện (máy mài, đầu đo cao áp...) phải đặt ở
vùng cách ly với khu vực gia công. Tránh chạm chập, cháy nổ.
2.5. Yêu cầu về ghi nhãn
2.5.1. Nhãn của thiết bị được in bằng chất liệu decal 3M dán mặt
trên tấm gá LCD của đầu kéo thiết bị. T518 Nhãn của thiết bị phải
thể hiện đúng nội dung, kiểu chữ, cỡ chữ, màu sắc và bố trí nội
dung như trong tài liệu thiết kế thiết bị kéo giãn trị liệu T518 (bản
vẽ sản phẩm).
2.5.2. Số hiệu thiết bị được in bằng khắc laser trên mặt inox 304.
Nội dung, kiểu chữ, cỡ chữ, màu sắc và bố trí nội dung như trong
tài liệu liệu thiết kế thiết bị kéo giãn trị liệu T518 (bản vẽ sản
phẩm).
2.6. Yêu cầu về tổng lắp
2.6.1.
Tất cả các chi tiết, nhóm chi tiết cơ khí trước khi đưa vào
tổng lắp đều phải được làm sạch, không bị trày xước, bụi bẩn, màu

sơn phải đều và khơ ráo.
2.6.2.
Quy trình lắp ráp các sản phẩm mua với các cụm chi tiết
cơ khí được thực hiện trước quy trình lắp ráp bo mạch. Các chi tiết
phải được lắp đúng vị trí, đúng chiều như trong bản vẽ sản phẩm.
2.6.3.
Tất cả các chi tiết, nhóm chi tiết mạch điện phải được
kiểm tra các thông số đầu ra đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật trước
khi đưa vào tổng lắp.
2.6.4.
Việc lắp ráp được thực hiện không nối điện trong giai
đoạn tổng lắp và phải có các đấu nối an toàn cho người và phương
tiện. Phải sử dụng đúng dụng cụ để tổng lắp. Các chi tiết ốc, vít phải
vặn xiết hết vịng ren đúng quy định đảm bảo chắc chắn.
2.6.5.
Không để xảy ra va đập mạnh đối với màn hình đồ họa
LCD và các bo mạch trong suốt quá trình lắp ráp.
2.6.6.
Sử dụng ống ruột gà và dây rút để bó cố định, gọn gàng
các sợi dâu kết nối tín hiệu và dây nối nguồn. Riêng với các sợi dây
Nguyễn
Sỹ
nối nguồn có điện Thiết
áp khác
nhau
thì phải được quấn ống ruột gà
kế
Sửu
Nguyễn
Sỹ

CNNV
20TK.LS517.ĐK
riêng biệt cho từng Tr.phòn
loại. Sửu
Nguyễn Sỹ
S.đ S.lg

g
Số tài liệu Chữ ký Ngà KTTC
y

Sửu Văn
Phạm
Hiếu

Tờ: 6

Số tờ: 22


2.6.7.
Nếu có chi tiết, nhóm chi tiết nào đó khi lắp ráp tổng lắp
khơng khớp, hoặc có thể gây ra biến dạng, nứt, vỡ, cong, vênh
hoặc chạm chập về điện phải tách và đưa đến bộ phận KCS để
đánh dấu, chế tạo lại. Nghiêm cấm hiệu chỉnh chi tiết, sản phẩm
hoặc cố gắng lắp ráp
2.7. Yêu cầu về đồng bộ
Trang bị phụ tùng đồng bộ kèm theo thiết bị kéo giãn trị liệu T518
sau khi cung cấp cho bên sử dụng được liệt kê tại bảng 2.
Bảng 2 – Danh mục trang bị, phụ tùng kèm theo thiết bị kéo

giãn trị liệu T518
Tên gọi
1.

Tài liệu hướng dẫn sử dụng

2.

Dây nguồn 3 chấu

Đơn vị
tính
Quy
ển
Sợi

Số lượng
01
01

Bảng 2 (Kết thúc)
Tên gọi

Đơn vị
tính
Cái

Số lượng

3.


Nút nhấn khẩn cấp

4.

Đai kéo lưng

Cái

01

5.

Đai kéo cổ

Cái

01

6.

Cụm khung truyền lực kéo

Bộ

01

7.

Giường kéo


Bộ

01

01

2.8. Yêu cầu về bao gói sản phẩm
- Thiết bị kéo giãn trị liệu T518 được đựng trong thùng carton 5 lớp
lót xốp dày 20 mm bao quanh có đồng bộ thiết bị, hướng dẫn sử dụng
đóng dâu KCS, ngày chế tạo.
- Thiết bị được đặt trong túi nilon màu trắng sữa có kích thước túi
ngang 600 mm x dài 800 mm, độ dày túi từ 0,1 mm đến 0,2 mm.
- Mặt ngoài thùng đựng thiết bị phải ghi rõ nội dung và ký hiệu
bao gồm: Tên thiết bị; số hiệu thiết bị; nhà sản xuất, lô sản xuất theo
ngày, tháng, năm; ký hiệu hướng đặt thùng, chống va đập và chống
ảnh hưởng điều kiện mơi trường.
Thiết
kế
CNNV

S.đ S.lg

Nguyễn Sỹ
Sửu
Nguyễn
Sỹ
Sửu
Tr.phịn Nguyễn Sỹ
g

Sửu
Số tài liệu Chữ ký Ngà KTTC
Phạm Văn
y
Hiếu

20TK.LS517.ĐK
Tờ: 7

Số tờ: 22


2.9. Một số yêu cầu khác
Mọi sửa đổi trong bộ tài liệu thiết kế phải được sự đồng ý của cơ
quan ban hành tài liệu. Đơn vị sản xuất phải có trách nhiệm cung
cấp dụng cụ, thiết bị kiểm tra cho đơn vị sử dụng để nghiệm thu
thiết bị.
8. QUY TẮC NGHIỆM THU
a. Quy tắc chung
KCS của đơn vị sản xuất phải đảm nhận việc kiểm tra và
nghiệm thu thiết bị kéo giãn trị liệu T518, lập biên bản kiểm tra,
đánh giá chất lượng thiết bị.
Kiểm tra trong quá trình sản xuất và sau sản xuất thực hiện với
mục đích đánh giá, nghiệm thu chất lượng thiết bị kéo giãn trị liệu
T518 đảm bảo đáp ứng được các yêu cầu kỹ thuật trong q trình
gia cơng chế tạo theo bản vẽ sản phẩm, các chỉ tiêu kỹ thuật và
tính năng của thiết bị.
b. Kiểm tra trong quá trình sản xuất
Tất cả các chi tiết, cụm chi tiết cơ khí phải đảm bảo đúng quy
định như trong tài liệu liệu thiết kế thiết bị kéo giãn trị liệu T518

(bản vẽ sản phẩm).
Tất cả các bo mạch phải được kiểm tra kĩ các thông số kỹ thuật
đầu vào và đầu ra. Tất cả các bo mạch phải được lắp đúng chiều,
đúng vị trí theo sơ đồ nguyên lý. Các vị trí đấu nối, giắc cắm phải chặt
chẽ, đúng vị trí theo sơ đồ đấu dây.
c.

Kiểm tra sau quá trình sản xuất

-

Kiểm tra ngoại quan.

-

Kiểm tra chỉ tiêu kỹ thuật.

Các kết quả sau quá trình kiểm tra phải được ghi nhận lại bằng
biên bản kiểm tra, nghiệm thu thiết bị trước khi đóng gói, nhập kho.
d. Thành phần tham gia nghiệm thu
-

Trưởng bộ phận phụ trách sản xuất thiết bị.

-

KCS đơn vị sản xuất.

e. Thứ tự nội dung kiểm tra, nghiệm thu
3.5.1.


Thứ tự, nội dung kiểm tra theo chỉ dẫn trong bảng 3.
Thiết

Nguyễn Sỹ

Bảng 3 – Thứ CNNV
kế
tự nội
Sửudung
thu thiết bị
Nguyễn
Sỹ kiểm tra, nghiệm
20TK.LS517.ĐK
Sửu
Tr.phòn Nguyễn Sỹ
sau sản xuất

S.đ S.lg

g
Số tài liệu Chữ ký Ngà KTTC
y

Sửu Văn
Phạm
Hiếu

Tờ: 8


Số tờ: 22


Chỉ tiêu kiểm tra
1. Điện áp xoay chiều nguồn nuôi
thiết bị, V
2. Công suất tiêu thụ tối đa, W, nhỏ
hơn
3. Màn hình hiển thị LCD:
- Kích thước phần hiển thị nội
dung, dài-rộng, mm;
- Sai số, dài-rộng, mm, không lớn
hơn.
4. Phạm vi điều chỉnh thời gian điều
trị cho bộ đếm thời gian:
- Thời gian, min;
- Sai số, %, không lớn hơn
5. Thời gian điều chỉnh nghỉ:
- Thời gian, giây;
- Sai số, %, không lớn hơn.

Điều, mục
Phương
Yêu cầu
pháp
kỹ thuật
kiểm tra
1. Bảng
4.2
1

2. Bảng
4.3
1
3. Bảng
1

4.4

4. Bảng
1

4.5

5. Bảng
1

4.6

Bảng 3 ( Kết thúc)
Điều, mục
Phương
Yêu cầu
pháp
kỹ thuật
kiểm tra

Chỉ tiêu kiểm tra
6. Thời gian điều chỉnh giữ:
- Thời gian, giây:
- Sai số, %, không lớn hơn.

7. Lực kéo, kg, không lớn hơn

6. Bảng
1

8. Chế độ kéo
9. Vùng điều trị, vùng
10.
Điện trở cách điện vỏ thiết bị,
MΩ, không nhỏ hơn
11. Nhiệt độ môi trường làm việc, oC
Thiết
kế
CNNV

S.đ S.lg

Nguyễn Sỹ
Sửu
Nguyễn
Sỹ
12.
Độ ẩm cho phép
khi
Sửu
Tr.phòn Nguyễn Sỹ
việc, %, nhỏ hơn
g
Sửu Văn
Số tài liệu Chữ ký Ngà KTTC

Phạm
y
Hiếu

làm

4.7

7. Bảng
4.8
1
8. Bảng
4.9
1
9. Bảng
4.10
1
10.
4.11
Bảng 1
11.
4.12
Bảng 1
20TK.LS517.ĐK
12.
4.13
Bảng 1

Tờ: 9


Số tờ: 22


Chỉ tiêu kiểm tra
13. Kích thước bao đầu kéo, mm
14. Khối lượng đầu kéo, kg, nhỏ hơn

3.5.2.
thu

Điều, mục
Phương
Yêu cầu
pháp
kỹ thuật
kiểm tra
13.
4.14
Bảng 1
14.
4.15
Bảng 1

Danh mục các phương tiện đo sử dụng kiểm tra nghiệm
Bảng 4 – Các phương tiện đo kiểm tra
Tên phương
tiện
đo, kiểm
tra


Đặc tính kỹ thuật

1. Đồng hồ đo

cơng suất

2. Máy
hiện
sóng số

Sai
số

Phạm vị đo
Điện áp xoay chiều nguồn
ni: Từ 100 V đến 240V.

±1%

Công suất tiêu thụ: Từ 0
đến 3 750 mW

±1%

Băng thông: 100 Mhz.

±1%

Điện áp trên một vạch chia:
(0,02 đến 50) V


±1%

Thời gian trên một vạch chia:
Từ 2ns đến 100 ns
3. Thiết bị đo
lực kế

Dải đo lực: Từ 0 đến 100
Kg.
Dải đo lực: Từ 0 đến 220 LB.
Dải đo lực: Từ 0 đến 980
Newton

±1%

± 0,4
%
± 0,4
%
± 0,4
%

Bảng 4 (Kết thúc)

Thiết
kế
CNNV

S.đ S.lg


Nguyễn Sỹ
Sửu
Nguyễn
Sỹ
Sửu
Tr.phòn Nguyễn Sỹ
g
Sửu
Số tài liệu Chữ ký Ngà KTTC
Phạm Văn
y
Hiếu

20TK.LS517.ĐK
Tờ: 10

Số tờ: 22


Tên phương
tiện
đo, kiểm
tra

Đặc tính kỹ thuật

4. Đồng hồ đo
điện
megomet

5. Thước lá
6. Đồng
hồ
bấm
giây
điện tử
7. Cân
điện tử

Sai
số

Phạm vị đo

bàn

8. Tủ vi khí hậu

Dải đo điện trở: Từ 0 đến
400 MΩ

±2%

Dải đo: Từ 0 đến 1 000 mm

±1
mm

Dải đo lực: Từ 0 đến 24 h,
d = 0,01 s


± 4,8
s/d

Dải đo: Từ 0 đến 30 kg

± 200
g

Độ ẩm tương đối đến
100%;

±3%
± 3 oC

Nhiệt độ đến 65 oC
9. Thiết bị điều
chỉnh
điện
áp
xoay
chiều

Dải điện áp: Từ 200 đến
250 V

±3%
±3%

Cơng suất: 1000 W


CHÚ THÍCH:
- Các phương tiện đo trên phải được kiểm định/hiệu chuẩn và còn trong thời
hạn hiệu lực;
- Các phương tiện kiểm tra phải được kiểm tra kỹ thuật đo lường và còn trong
thời hạn hiệu lực.

4. PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA
4.1. Phương án lấy mẫu
-

Lấy mẫu theo nguyên tắc ngẫu nhiên, đảm bảo mẫu đại
diện cho lô sản xuất.
-

Lấy 01 mẫu với tỷ lệ 50 % (số thiết bị thực hiện kiểm
tra = 50 % số thiết bị trong lô sản xuất cùng loại).

4.2. Kiểm tra màn hình hiển thị LCD
1.6.1.

Chuẩn bịThiết
thiết Nguyễn
bị
Sỹ

kế
Sửu
Sỹ đựng;
CNNV

- Lấy thiết bị T518 ra
khỏiNguyễn
thùng
S.đ S.lg-

Tr.phòn Sửu
Nguyễn Sỹ
g
Sửu Văn
Số
tài
liệu
Chữ

Ngà
KTTC
Phạm
Thước lá.
y
Hiếu

20TK.LS517.ĐK
Tờ: 11

Số tờ: 22


1.6.2.

Các bước tiến hành


- Đặt thiết bị T518 lên bàn thao tác;
- Cấp nguồn cho thiết bị T518. Bật công tắc nguồn bên hông phải
thiết bị T518, đợi 5 s để thiết bị T518 khởi động hiển thị giao diện
chương trình trên màn hình hiển thị;
- Dùng thước lá để kiểm tra kích thước phần hiển thị nội dung của
màn hình hiển thị LCD.
1.6.3.

Xử lý kết quả

- Kết quả kiểm tra phải đạt yêu cầu theo quy định tại thứ tự 3 của
bảng 3;
- Ghi kết quả đo vào Biên bản kiểm tra sản phẩm quy định tại Phụ
lục A;
4.3. Kiểm tra phạm vi điều chỉnh thời gian điều trị cho bộ
đếm thời gian
4.3.1.

Chuẩn bị thiết bị

- Lấy thiết bị T518 ra khỏi thùng đựng;
- Chuẩn bị đồng hồ bấm giây điện tử;
- Cấp nguồn cho thiết bị T518.
4.3.2.

Các bước tiến hành

- Bật công tắc nguồn bên hông sau của thiết bị T518, đợi 5 s để
thiết bị khởi động hiển thị giao diện chương trình trên màn hình

hiển thị;
- Thiết lập các mức thời gian chạy chương trình lần lượt 30 min, 60
min, 99 min;
- Bấm đồng hồ bấm giây điện tử.
4.3.3.

Xử lý kết quả

- Kết quả kiểm tra phải đạt yêu cầu theo quy định tại thứ tự 3 của
bảng 3;
- Ghi kết quả đo vào Biên bản kiểm tra sản phẩm quy định tại Phụ
lục A;
4.4. Kiểm tra thời gian điều chỉnh nghỉ
4.4.1.

Chuẩn bị thiết bị
Thiết

Nguyễn Sỹ

- Lấy thiết bị T518 ra
thùng
đựng;
kế khỏi
Sửu
Nguyễn
Sỹ
-

S.đ S.lg


CNNV
Chuẩn bị đồng hồTr.phòn
bấm
g
Số tài liệu Chữ ký Ngà KTTC
y

Sửu
Nguyễnđiện
Sỹ
giây
Sửu Văn
Phạm
Hiếu

tử;

20TK.LS517.ĐK
Tờ: 12

Số tờ: 22


- Cấp nguồn cho thiết bị T518.
4.4.2.
-

Các bước tiến hành


Bật công tắc nguồn bên hông sau của thiết bị T518, đợi 5 s để
thiết bị khởi động hiển thị giao diện chương trình trên màn hình
hiển thị;

- Kết nối móc khóa trên đầu dây kéo của thiết bị T518 với đai kéo
Hệ thống trục
đỡ
Và rịng rọc

Dây kéo
Móc
khóa
Đai kéo
lưng
Giường
kéo

Chốt
khóa

Đầu kéo

lưng trên giường kéo qua hệ thống trục đỡ và ròng rọc như hình
sau:
Hình 1 – Sơ đồ kết nối chuẩn bị kiểm tra thời gian điều chỉnh
nghỉ
- Tại bàn phím điều khiển nhấn phím P để chọn chương trình điều
trị, nhấn phím A để chọn vùng điều trị, nhấn phím Time để chọn
thời gian điều trị, nhấn phím Max để chọ lực kéo cực đại, nhấn
phím min để chọn lực kéo nghỉ, nhấn phím Speed để chọn tốc độ

kéo. Sau khi thiết lập chương trình sẽ hiển thị đồ thị kéo như sau:
Weight: 050 kg

Lumbar

P 01

Time: 15:00
Max: 020 kg
Min: 010 kg
Speed: 50 %
Now: 000 kg

S.đ S.lg

Thời gian
điều
chỉnhSỹ
giữ
Thiết
Nguyễn

kế
CNNV
Tr.phòn
g
Số tài liệu Chữ ký Ngà KTTC
y

Sửu

Nguyễn
Sỹ
Sửu
Nguyễn Sỹ
Sửu Văn
Phạm
Hiếu

Thời gian
20TK.LS517.ĐK
điều chỉnh nghỉ
Tờ: 13

Số tờ: 22


Hình 2 – Sơ đồ kiểm tra thời gian điều chỉnh nghỉ và thời
gian điều chỉnh giữ của thiết bị T518
- Tháo chốt khóa trên giường kéo. Nhấn phím S để chạy chương
trình điều trị;
- Theo dõi trên màn hình hiển thị như hình 2, khi chương trình kéo
tời vùng thời gian điều chỉnh nghỉ, bấm đồng hồ bấm giây điện tử
để kiểm tra thời gian điều chỉnh nghỉ.
4.4.3.

Xử lý kết quả

- Kết quả kiểm tra phải đạt yêu cầu theo quy định tại thứ tự 5 của
bảng 3;
- Ghi kết quả đo vào Biên bản kiểm tra sản phẩm quy định tại Phụ

lục A;
4.5. Kiểm tra thời gian điều chỉnh giữ
4.5.1.

Chuẩn bị thiết bị

Giống như mục 4.4.1.
4.5.2.

Các bước tiến hành

- Giống như mục 4.4.2;
- Theo dõi trên màn hình hiển thị như Hình 2, khi chương trình kéo
tới vùng thời gian điều chỉnh giữ, bấm đồng hồ bấm giây điện tử
để kiểm tra thời gian điều chỉnh giữ.
4.5.3.

Xử lý kết quả

- Kết quả kiểm tra phải đạt yêu cầu theo quy định tại thứ tự 6 của
bảng 3;
- Ghi kết quả đo vào Biên bản kiểm tra sản phẩm quy định tại Phụ
lục A.
4.6. Kiểm tra lực kéo
4.6.1.

Chuẩn bị thiết bị

- Lấy thiết bị T518 ra khỏi thùng đựng;
- Thiết bị đo lực kế.

4.6.2.

Các bước tiến hành

- Bật công tắc nguồn bên hông sau của thiết bị T518, đợi 5 s để
Thiết
Nguyễn Sỹ
thiết bị T518 khởikếđộngNguyễn
hiển Sỹ
thị giao diện chương trình trên màn
CNNV Sửu
20TK.LS517.ĐK
hình hiển thị;
Tr.phịn Sửu
Nguyễn Sỹ
S.đ S.lg

g
Số tài liệu Chữ ký Ngà KTTC
y

Sửu Văn
Phạm
Hiếu

Tờ: 14

Số tờ: 22



- Kết nối móc khóa trên đầu dây kéo của thiết bị kéo giãn trị liệu
T518 với đai kéo lưng trên giường kéo qua hệ thống trục đỡ, ròng
rọc và Sensor của thiết bị đo lực kế như hình sau:

Cáp thu tín
hiệu

Đồng hồ
đo lực kế

Móc
khóa
Chốt
khóa

Hệ thống trục
đỡ
Và rịng rọc

Dây kéo
Sens
or
Đai kéo
lưng

Đầu kéo
Giường
kéo

Hình 3 – Sơ đồ kiểm tra lực kéo của thiết bị T518

- Hiệu chỉnh đơn vị đo của thiết bị đo lực kế về đơn vị kg;
- Tại bàn phím điều khiển nhấn phím P để chọn chương trình điều
trị P 01, nhấn phím A để chọn vùng điều trị Lumbar, nhấn phím
Time để chọn thời gian điều trị 15 phút, nhấn phím Max để chọ
lực kéo cực đại 20 kg, nhấn phím min để chọn lực kéo nghỉ 10 kg,
nhấn phím Speed để chọn tốc độ kéo 50%. Sau khi thiết lập
chương trình sẽ hiển thị đồ thị kéo như hình 3. Nhấn phím S để
chạy chương trình;
- Quan sát lực kéo cực đại và lực kéo nghỉ trên màn hình hiển thị
của thiết bị đo lực kế;
- Thực hiện kiểm tra tương tự với lực kéo cực đại 90 kg.
4.6.3.

Xử lý kết quả

- Kết quả kiểm tra phải đạt yêu cầu theo quy định tại thứ tự 7 của
bảng 3;
- Ghi kết quả đo vào Biên bản kiểm tra sản phẩm quy định tại Phụ
lục A;
Thiết
kế
CNNV

Nguyễn Sỹ
Sửu
Nguyễn
Sỹ
4.7. Kiểm tra điện áp nguồn
ni
Sửu

Tr.phịn Nguyễn Sỹ
gthiết Phạm
Sửu
S.đ S.lg4.7.1.
Số tài liệu Chữ
ký NgàbịKTTC
Chuẩn
bị Văn
y
Hiếu

20TK.LS517.ĐK
của thiết bị
Tờ: 15

Số tờ: 22


- Lấy thiết bị T518 ra khỏi thùng đựng;
- Thiết bị điều chỉnh điện áp xoay chiều.
4.7.2.

Các bước tiến hành

- Tiến hành kiểm tra điện áp xoay chiều nguồn nuôi của thiết bị T518
theo sơ đồ sau:

Nguồ
n
điện

lưới

Thiết bị
Thiết bị
điều
kéo giãn
chỉnh
trị liệu
điện áp
T518
xoay
chiều
Hình 4 - Sơ đồ kiểm tra điện áp xoay nguồn nuôi của thiết bị
T518
- Cấp nguồn cho thiết bị điều chỉnh điện áp xoay chiều. Thiết lập
điện áp xoay chiều về mức 210 V;
- Cắm dây nguồn của thiết bị T518 vào thiết bị điều chỉnh điện áp
xoay chiều;
- Kết nối thiết bị như sơ đồ Hình 3;
- Bật nguồn thiết bị T518. Nhấn phím START để khởi động chương
trình cho thiết bị T518;
- Kiểm tra lực kéo như 5.2.5;
- Thực hiện kiểm tra tương với các mức điện áp 220 V, 230 V.
4.7.3.

Xử lý kết quả

- Kết quả điện áp xoay chiều nguồn nuôi cấp cho thiết bị T518 phải
đạt yêu cầu theo quy định tại thứ tự 1 của bảng 3;
- Kết quả kiểm tra lực kéo của thiết bị T518 tại các giá trị điện áp

210 V, 220 V, 230 V phải đạt yêu cầu theo quy định tại thứ tự 7
của bảng 3;
- Ghi kết quả đo vào Biên bản kiểm tra sản phẩm quy định tại Phụ
lục A;
4.8. Kiểm tra công suất tiêu thụ tối đa của thiết bị
4.8.1.

Chuẩn bị thiết bị
Thiết

Nguyễn Sỹ

kếthùng
Sửuđựng;
Nguyễn
Sỹ
- Lấy thiết bị ra khỏi
CNNV
S.đ S.lg-

Tr.phịn Sửu
Nguyễn Sỹ
Đồng
hồ
đo
cơng
suất. Phạm
g
Sửu Văn
Số tài liệu Chữ ký Ngà KTTC

y
Hiếu

20TK.LS517.ĐK
Tờ: 16

Số tờ: 22


4.8.2.
-

Các bước tiến hành

Tiến hành kiểm tra công suất tiêu thụ của thiết bị T518 theo sơ
đồ Hình 5;

- Cấp nguồn cho đồng hồ đo công suất, cắm dây nguồn của thiết bị
T518 vào ổ cắm nằm trên đồng hồ đo công suất;
- Kết nối thiết bị như sơ đồ Hình 3;

Đồng hồ
đo cơng
suất

Nguồ
n
điện
lưới


Thiết bị
kéo giãn
trị liệu
T518

Hình 5 – Sơ đồ kiểm tra công suất tiêu thụ của thiết bị T518
- Bật nguồn thiết bị T518. Nhấn phím START để khởi động chương
trình cho thiết bị T518;
- Cho thiết bị T518 hoạt động liên tục trong 1 h, theo dõi công suất
tiêu thụ tối đa của thiết bị T518 trên màn hình hiển thị của đồng
hồ đo cơng suất.
4.8.3.

Xử lý kết quả

- Kết quả công suất tiêu thụ tối đa của thiết bị T518 phải đạt yêu
cầu theo quy định tại thứ tự 2 của bảng 3;
- Ghi kết quả đo vào Biên bản kiểm tra sản phẩm quy định tại Phụ
lục A;
4.9. Kiểm tra chế độ kéo
Thiết bị T518 hoạt động ở chế độ kéo liên tục, ngắt quãng và xoay
vòng.
4.9.1.

Chuẩn bị thiết bị

- Thiết bị T518;
- Thiết bị đo lực kéo.
4.9.2.


Các bước tiến hành

Bật công tắc nguồn bên hông phải của thiết bị, đợi 5 s để thiết bị
khởi động hiển thịThiết
giao diện
trình trên màn hình hiển thị;
Nguyễnchương
Sỹ
kế
Sửu
Nguyễn
Sỹ
20TK.LS517.ĐK
- Lựa chọn chế độ CNNV
kéo
liên
tục:
Tiến hành kiểm
tra lực kéo trong
Sửu
Tr.phòn Nguyễn Sỹ
g theoPhạm
Sửu
liên
cácVăn
bước như mục
S.đ S.lg chế
Số tài độ
liệu kéo
Chữ ký

Ngàtục
KTTC
Tờ:4.6.2;
17
Số tờ: 22
-

y

Hiếu


- Lựa chọn kiểm chế độ kéo ngắt quãng: Tiến hành kiểm tra lực kéo
trong chế độ kéo liên tục theo các bước như mục 4.6.2;
- Lựa chọn kiểm chế độ kéo xoay vòng: Tiến hành kiểm tra lực kéo
trong chế độ kéo liên tục theo các bước như mục 4.6.2.
4.9.3.

Xử lý kết quả

- Kết quả kiểm tra phải đạt yêu cầu theo quy định tại thứ tự 8 của
bảng 3;
- Ghi kết quả đo vào Biên bản kiểm tra sản phẩm quy định tại Phụ
lục A;
4.10.Kiểm tra vùng điều trị
4.10.1.

Chuẩn bị thiết bị

- Lấy đầu kéo của thiết bị T518 ra khỏi thùng đựng;

- Cấp nguồn cho đầu kéo của thiết bị T518.
4.10.2.

Các bước tiến hành

- Bật công tắc nguồn bên hông sau của thiết bị T518, chờ 5 s để
chương chình khởi động hiển thị giao diện chương trình điều trị;
- Tại bàn phím điều khiển, nhấn phím A (Area) để kiểm tra vùng
điều trị. Thiết bị có hai vùng điều trị chính là lưng và cổ. Quan sát
bằng trực quan.
4.10.3.

Xử lý kết quả

- Kết quả kiểm tra phải đạt yêu cầu theo quy định tại thứ tự 8 của
bảng 3;
- Ghi kết quả đo vào Biên bản kiểm tra sản phẩm quy định tại Phụ
lục A;
4.11.Kiểm tra điện trở cách điện vỏ thiết bị
4.11.1.

Chuẩn bị thiết bị và phương tiện đo

- Lấy đầu kéo của thiết bị T518 ra khỏi thùng đựng;
- Đồng hồ đo điện megomet.
4.11.2.

Các bước tiến hành

- Cắm dây nguồn vào giắc nguồn của đầu kéo của thiết bị T518;

- Cắm que đo màu đen vào cổng Earth, que đo màu đỏ cắm vào
cổng Line;
Thiết

Nguyễn Sỹ

kế
Sửu cổng
- Cắm que đo màu CNNV
đen vào
đo màu đỏ cắm
Nguyễn
Sỹ chung COM, que
20TK.LS517.ĐK
Sửu
Tr.phòn Nguyễn Sỹ
vào cổng V/Ω;

S.đ S.lg

g
Số tài liệu Chữ ký Ngà KTTC
y

Sửu Văn
Phạm
Hiếu

Tờ: 18


Số tờ: 22


- Đặt que đo màu đen vào vỏ thiết bị T518, que đo màu đỏ vào
chân giắc cắm L của giắc cắm nguồn. Gạt khóa Lock để tiến hành
đo. Quan sát giá trị điện trở đo được trên đồng hồ đo điện
megomet;
- Đặt que đo màu đen vào vỏ thiết bị T518, que đo màu đỏ vào
chân giắc cắm N của giắc cắm nguồn. Gạt khóa Lock để tiến hành
đo. Quan sát giá trị điện trở đo được trên đồng hồ đo điện
megomet.
4.11.3.

Xử lý kết quả

- Kết quả kiểm tra phải đạt yêu cầu theo quy định tại thứ tự 10 của
bảng 3;
- Ghi kết quả đo vào Biên bản kiểm tra sản phẩm quy định tại Phụ
lục A;
4.12.Kiểm tra nhiệt độ môi trường làm việc
4.12.1.

Chuẩn bị thiết bị và phương tiện đo

- Lấy đầu kéo của thiết bị T518 ra khỏi thùng đựng;
- Cấp nguồn cho đầu kéo của thiết bị T518;
- Tủ vi khí hậu đảm bảo duy trì được các chế độ sau: Độ ẩm tương đối
bên trong từ 45 % đến 95 %; nhiệt độ đến 65 oC.
4.12.2.


Các bước tiến hành

- Đặt đầu kéo của thiết bị T518 vào trong tủ, cho đầu kéo của thiết
bị T518 hoạt động liên tục, cho tủ hoạt động không gián đoạn 2
chu trình liên tục trong 2 h. Mỗi chu trình bao gồm các giai đoạn:
+ Đưa nhiệt độ trong tủ vi khí hậu lên 65 oC. Độ ẩm tương đối của
khơng khí 80 %. Giữ nhiệt độ và độ ẩm này trong 1 h;
+ Sau 1 h đầu, hiệu chỉnh nhiệt độ tủ về 10 oC, độ ẩm tương đối
của khơng khí 80 % trong 1 h tiếp theo;
+ Kiểm tra lực kéo như 4.6.2.
4.12.3.

Xử lý kết quả

- Kết quả kiểm tra lực kéo của thiết bị T518 phải đạt yêu cầu theo
quy định tại thứ tự 7 của bảng 3;
- Kết quả kiểm tra phải đạt yêu cầu theo quy định tại thứ tự 11 của
bảng 3;
Thiết
- Ghi kết quả đo vào
BiênNguyễn
bản Sỹ
kiểm tra sản phẩm quy định tại Phụ
kế
Sửu
Nguyễn
Sỹ
CNNV
20TK.LS517.ĐK
lục A;

Tr.phòn Sửu
Nguyễn Sỹ
S.đ S.lg

g
Số tài liệu Chữ ký Ngà KTTC
y

Sửu Văn
Phạm
Hiếu

Tờ: 19

Số tờ: 22


4.13.Kiểm tra độ ẩm cho phép khi làm việc
4.13.1.

Chuẩn bị thiết bị và phương tiện đo

- Lấy đầu kéo của thiết bị T518 ra khỏi thùng đựng;
- Cấp nguồn cho đầu kéo của thiết bị T518;
- Tủ vi khí hậu đảm bảo duy trì được các chế độ sau: Độ ẩm tương đối
bên trong từ 45 % đến 95 %; nhiệt độ đến 65 oC.
4.13.2.
-

Các bước tiến hành


Đặt đầu kéo của thiết bị T518 vào trong tủ, cho đầu kéo của thiết
bị T518 hoạt động liên tục, cho tủ hoạt động khơng gián đoạn 2
chu trình liên tục trong 2 h. Mỗi chu trình bao gồm các giai đoạn:
+ Hiệu chỉnh độ ẩm tương đối trong tủ vi khí hậu 45 %. Nhiệt độ
tủ vi khí hậu duy trì 50 oC; Giữ nhiệt độ và độ ẩm này trong 1 h;
+ Sau 1 h đầu, giữ nhiệt độ 50 oC, chỉnh độ ẩm tương đối trong tủ
vi khí hậu 80 % và duy trì trong 1 h tiếp theo;
+ Kiểm tra lực kéo như 4.6.2.

4.13.3.

Xử lý kết quả

- Kết quả kiểm tra lực kéo của thiết bị T518 phải đạt yêu cầu theo
quy định tại thứ tự 7 của bảng 3;
- Kết quả kiểm tra phải đạt yêu cầu theo quy định tại thứ tự 12 của
bảng 3;
- Ghi kết quả đo vào Biên bản kiểm tra sản phẩm quy định tại Phụ
lục A;
4.14.Kiểm tra kích thước bao đầu kéo
4.14.1.

Chuẩn bị thiết bị và phương tiện đo

- Lấy đầu kéo của thiết bị T518 ra khỏi thùng đựng;
- Thước lá.
4.14.2.

Các bước tiến hành


- Đặt đầu kéo của thiết bị T518 lên bàn thao tác;
- Dùng thước lá để kiểm tra kích thước bao đầu kéo của thiết bị
T518.
4.14.3.

Xử lý kết quả

- Đo kích thước mỗi chiều ba lần. Lấy giá trị trung bình mỗi chiều;
Thiết
Nguyễn Sỹ
kế
Sửu yêu
- Kết quả kiểm tra phải
đạt
tại thứ tự 13 của
Nguyễn
Sỹcầu theo quy định
CNNV
20TK.LS517.ĐK
Sửu
Tr.phòn Nguyễn Sỹ
bảng 3;

S.đ S.lg

g
Số tài liệu Chữ ký Ngà KTTC
y


Sửu Văn
Phạm
Hiếu

Tờ: 20

Số tờ: 22


- Ghi kết quả đo vào Biên bản kiểm tra sản phẩm quy định tại Phụ
lục A;
4.15.Kiểm tra khối lượng thiết bị
4.15.1.

Chuẩn bị thiết bị và phương tiện đo

- Lấy đầu kéo của thiết bị T518 ra khỏi thùng đựng;
- Cân bàn điện tử.
4.15.2.

Các bước tiến hành

- Cấp nguồn cho cân bàn điện tử, hiệu chỉnh cân;
- Đặt đầu kéo của thiết bị T518 lên mặt cân bàn điện tử, đợi kết
quả hiển thị.
4.15.3.

Xử lý kết quả

- Cân 3 lần. Lấy giá trị trung bình.

- Kết quả kiểm tra phải đạt yêu cầu theo quy định tại thứ tự 14 của
bảng 3;
- Ghi kết quả đo vào Biên bản kiểm tra sản phẩm quy định tại Phụ
lục A.
5. BẢO QUẢN, VẬN CHUYỂN, BẢO HÀNH
5.1. Bảo quản
- Thiết bị kéo giãn trị liệu T518 được bảo quản trong kho có độ ẩm
tương đối không quá 80 % nhiệt độ không quá 40 oC.
5.2. Vận chuyển
- Thiết bị kéo giãn trị liệu T518 được vận chuyển bằng phương tiện
vận chuyển thông dụng, có mui che.
5.3. Bảo hành
- Thiết bị kéo giãn trị liệu T518 được bảo hành 12 tháng kể từ ngày
sản xuất.
- Điều kiện bảo hành: Đảm bảo đúng quy định vận chuyển, bảo
quản và sử dụng và bao gói./.

Thiết
kế
CNNV

S.đ S.lg

Nguyễn Sỹ
Sửu
Nguyễn
Sỹ
Sửu
Tr.phòn Nguyễn Sỹ
g

Sửu
Số tài liệu Chữ ký Ngà KTTC
Phạm Văn
y
Hiếu

20TK.LS517.ĐK
Tờ: 21

Số tờ: 22


Phụ lục A
(Quy định)
Mẫu Biên bản kiểm tra sản phẩm
VIỆN KH-CNQS
VIỆN VẬT LÝ Y
SINH HỌC

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VIỆT NAM
Độc lập-Tự do-Hạnh phúc
TP. HCM, ngày tháng năm

BIÊN BẢN KIỂM TRA SẢN PHẨM
Số:..
Tên sản phẩm: Thiết bị kéo giãn trị liệu T518
Số hiệu:
Năm sản xuất:
Nơi sản xuất:

o
Điều kiện môi trường: Nhiệt độ :
C; Độ ẩm :
%RH;
Phương pháp kiểm tra: TCQS 472:2021/VKHCNQS
Thời gian kiểm tra:
/
/
KẾT QUẢ
Kết
quả

Nội dung kiểm tra

Chỉ tiêu, mức

Kết
luận

Kết luận:
NGƯỜI KIỂM TRA
TRƯỞNG ĐƠN VỊ
(Chữ ký, ghi rõ họ tên)
dấu)

Thiết
kế
CNNV

S.đ S.lg


TRƯỞNG PHỊNG
(Chữ ký, ghi rõ họ tên)

Nguyễn Sỹ
Sửu
Nguyễn
Sỹ
Sửu
Tr.phịn Nguyễn Sỹ
g
Sửu
Số tài liệu Chữ ký Ngà KTTC
Phạm Văn
y
Hiếu

THỦ

(Họ, tên, chữ ký, đóng

20TK.LS517.ĐK
Tờ: 22

Số tờ: 22


Phụ lục B
TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5699-1:2004 (IEC 60335-1 :2001) về


thiết bị điện gia dụng và thiết bị điện tương tự - an toàn - phần ,
Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành.
- Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7379-1:2004 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn
TCVN/TC/E9 Tương thích điện từ biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo
lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Cơng nghệ ban hành.

Thiết
kế
CNNV

S.đ S.lg

Nguyễn Sỹ
Sửu
Nguyễn
Sỹ
Sửu
Tr.phịn Nguyễn Sỹ
g
Sửu
Số tài liệu Chữ ký Ngà KTTC
Phạm Văn
y
Hiếu

20TK.LS517.ĐK
Tờ: 23

Số tờ: 22



×