Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

40 bài tập trắc nghiệm dao động cơ mức độ 1 nhận biết đề số 1 (có lời giải chi tiết)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.19 KB, 9 trang )

TRẮC NGHIỆM DAO ĐỘNG CƠ – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT- ĐỀ 1
Câu 1: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hịa cùng phương, cùng tần só có phương trình lần
lượt là x1 = A1cos(ωt+φ1) và x2 = A2cos(ωt+φ2). Pha ban đầu của vật được xác định bởi công thức nào sau
đây?
A1 sin ϕ2 + A2 sin ϕ1
A1 cos ϕ2 + A2 cos ϕ1
A. tan ϕ =
B. tan ϕ =
A1 cos ϕ2 + A2 cos ϕ1
A1 sin ϕ2 + A2 sin ϕ1
C. tan ϕ =

A1 sin ϕ1 + A2 sin ϕ2
A1 cos ϕ1 + A2 cos ϕ2

D. tan ϕ =

A1 cos ϕ1 + A2 cos ϕ2
A1 sin ϕ1 + A2 sin ϕ2

Câu 2: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hịa với biên độ góc α 0 nhỏ. Biết
khối lượng vật nhỏ của con lắc là m, chiều dài dây treo là l, mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của
con lắc là:
A. 2mglα02
B. (1/2)mglα02
C. (1/4)mglα02
D. mglα02
Câu 3 Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = Acos(ωt + φ), trong đó ω có giá trị dương.
Đại lượng ω gọi là
A.biên độdao động.
B. chu kì của daođộng.


C. tần số góc củadao động.
D. pha ban đầu của daođộng.
Câu 4 Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m và lị xo có độ cứng k, dao động điều hịa với
phương trình x = Acos(ωt + φ). Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là
1
1 2
1
1 2
2
2
A. mω A
B. kA
C. mω x
D. kx
2
2
2
2
Câu 5: Trong dao động điều hịa của một vật thì tập hợp 3 đại lượng nào sau đây là không đổi theo thời
gian?
A. Biên độ, tần số, cơ năng dao động
B. Biên độ, tần số, gia tốc
C. Động năng, tần số, lực hồi phục
D. Lực phục hồi, vận tốc, cơ năng dao động.
Câu 6: Con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng m treo vào sợi dây l tại nơi có gia tốc trọng trường g, dao
động điều hòa với chu kỳ T phụ thuộc vào
A. m và l
B. m và g
C. l và g
D. m, l và g

Câu 7: Dao động tắt dần
A. ln có hại.
B. có biên độ khơng đổi theo thời gian.
C. ln có lợi.
D. có biên độ giảm dần theo thời gian.
Câu 8: Vật dao động điều hòa với phương trình: x = 8cos(πt + π/6)cm. Pha ban đầu của dao động là
A. π / 6rad

B. −π / 6rad

C. ( π t + π / 6 ) rad

D. π / 3rad

Câu 9: Khi nói về dao động cơ, phát biểu nào sau đây sai?
A.Dao động của con lắc đồng hồ là dao động duy trì.
B.Dao động cưỡng bức có biên độ không phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức
C.Dao động cưỡng bức có biên độ khơng đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức
D.Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian.
Câu 10: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x =Acos(ωt + φ); trong đó A, ω là các hằng
số dương. Pha của dao động ở thời điểm t là
1


A. (ωt +φ).
B.ω.
C.φ.
D.ωt.
Câu 11: Một vật dao động tắt dần:
A.biên độ và lực kéo về giảm dần theo thời gian.

B.li độ và cơ năng giảm dần theo thời gian.
C.biên độ và cơ năng giảm dần theo thời gian.
D.biên độ và động năng giảm dần theo thời gian.
Câu 12: Con lắc đơn có chiều dài dây treo l, một đầu cố định và một đầu gắn vật nhỏ, dao động điều hồ
tại nơi có gia tốc rơi tự do g. Tần số của dao động là:
A. f = 2π

g
l

B. f =

1


g
l

C. f =

g
l

D. f =

1


l
g


Câu 13: Trong dao động điều hòa, vận tốc biến đổi
A.ngược pha với li độ.

B.sớm pha

π
so với li độ.
2

π
so với li độ.
D.cùng pha với li độ.
2
Câu 14: Khi một vật dao động điều hòa, chuyển động của vật từ vị trí biên về vị trí cân bằng là chuyển
động
A.nhanh dần.
B.thẳng đều.
C.chậm dần.
D.nhanh dần đều.
Câu 15: Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ khối lượng m được treo vào một đầu sợi dây mềm, nhẹ,
không dãn, dài 64cm. Con lắc dao động điều hịa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Lấy g = π 2 (m/s2). Chu
kì dao động của con lắc là :
A.2s.
B.1,6s.
C.0,5s.
D.1s.
Câu 16: Chu kì dao động điều hồ của con lắc đơn phụ thuộc vào:
A. khối lượng của con lắc
B. biên độ dao động

C. năng lượng kích thích dao động
D. chiều dài của con lắc
Câu 17: một nơi xác định, hai con lắc đơn có độ dài l1 và l2, dao động điều hoà với tần số
C.trễ pha

A.

l1
l2

B.

l1
l2

C.

l2
l1

D.

l2
l1

Câu 18: Vật dao động điều hịa có phương trình x = A cos ( ωt + ϕ ) . Gọi v và a lần lượt là vận tốc và gia
tốc của vật. Hệ thức đúng là
v2 a2
v2 a2
v2 a2

ω 2 a2
2
2
2
B.
C.
D.
+
=
A
+
=
A
+
=
A
+ 2 = A2
2
2
4
2
2
4
2
ω ω
ω ω
ω ω
v
ω
Câu 19: Một con lắc đơn chiều dài l dao động điều hịa tại nới có gia tốc trọng trường g. Chu kỳ dao

động của con lắc được tính:
A.

A. T = 2π

l
g

B. T = 2π

g
l

C. T =

1


l
g

D. T =

1


g
l

Câu 20: Một vật treo vào một lò xo làm cho lò xo giãn ra 0,8 cm. Cho vật dao động . Tìm chu kỳ dao

động ấy. Lấy g = 10 m/s2
A. 0,24 s
B. 0,18 s
C. 0,28 s
D. 0,24 s
Câu 21: Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào
A. pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng vào vật
2


B. biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng vào vật
C. tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng vào vật
D. lực cản của môi trường tác dụng vào vật
Câu 22: Gia tốc của chất điểm dao động điều hòa bằng 0 khi
A. li độ cực đại
B. li độ cực tiểu
C. vận tốc cực đại
D. vận tốc bằng 0
Câu 23: Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc phụ thuộc vào
A. khối lượng của con lắc
B. trọng lượng của con lắc
C. tỷ số trọng lượng và khối lượng của con lắc
D.khối lượng riêng của con lắc
Câu 24: Một vật nhỏ dao động theo phương trình x  5cos(t  0, 25)(cm) . Pha của dao động là
A. 0,125 π
B. 0,5 π
C.0,25 π
D.ωt + 0,25π.
Câu 25: Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ có khối lượng m và lị xo có độ cứng k. Con lắc dao động
điều hịa với tần số:

A.

k
m

B.

1


k
m

C.

1


m
k

D.

m
k

Câu 26: Một vật nhỏ dao động theo phương trình x = 4cos(ωt – π/3) cm. Gọi T là chu kì dao động của
vật. Pha của vật dao động tại thời điểm t = T/3 là
A. 0 rad
B. −π / 3 rad

C. 2π / 3 rad
D. π / 3 rad
Câu 27: Khi nói về dao động tắt dần, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Dao động tắt dần là dao động có lợi và có hại.
B.Dao động tắt dần là dao động có cơ năng giảm dần theo thời gian cịn tần số khơng đổi theo thời
gian.
C.Da động tắt dần là dao động có biên độ và chu kỳ giảm dần theo thời gian.
D. Lực cản của môi trường là một trong những nguyên nhân gây ra dao động tắt dần.
Câu 28:(Chu kì dao động điều hịa của con lắc đơn không phụ thuộc vào
A. khối lượng quả nặng.
B. chiều dài dây treo.
C. gia tốc trọng trường.
D. vĩ độ địa lí.
Câu 29: Một vật nhỏ dao động điều hịa dọc theo trục Ox có phương trình dao động là x=12cos(2πt+π/3)
cm. Biên độ dao động của vật có giá trị là
A. 6 cm.
B. 2π cm.
C. π/3 cm.
D. 12 cm.
Câu 30: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hịa cùng phương cùng tần số có phương trình
lần lượt là: x1=A1cos(ωt+φ1) và x2=A2cos(ωt+φ2). Biên độ dao động A của vật được xác định bởi công
thức nào sau đây?
A. A = A12 + A22 + 2 A1 A2 cos ( ϕ1 − ϕ 2 )

B. A = A1 + A2 − 2 A1 A2 cos ( ϕ2 − ϕ1 )

C. A = A1 + A2 + 2 A1 A2 cos ( ϕ1 − ϕ 2 )

D. A = A12 + A22 − 2 A1 A2 cos ( ϕ 2 − ϕ1 )


Câu 31: Khi một vật dao động điều hịa, chuyển động của vật từ vị trí biên về vị trí cân bằng là chuyển
động
A. nhanh dần.
B. chậm dần.
C. nhanh dần đều.
D. chậm dần đều.

3


Câu 32: Một chất điểm dao động điều hịa có li độ phụ thuộc vào thời gian theo quy luật

π

x = 4 cos  2π t + ÷ (x tính bằng cm, t tính bằng s). Tần số của dao động này là
6

π
Hz.
6
Câu 33 : Khi một vật dao động điều hịa, chuyển động của vật từ vị trí cân bằng ra vị trí biên là chuyển
động
A.nhanh dần đều.
B.chậm dần đều.
C.nhanh dần.
D.chậm dần.
Câu 34: Tại một nơi có gia tốc trọng trường g, con lắc đơn có chiều dài dây treo l dao động điều hồ với
chu kì T, con lắc đơn có chiều dài dây treo l/2 dao động điều hồ với chu kì là
A.4 Hz.


B.1 Hz.

C.2π Hz.

D.

A. 2 T.
B.T/2.
C.2T.
D.T/ 2 .
Câu 35: Một con lắc đơn dao động điều hịa với tần số góc 4 rad/s tại một nơi có gia tốc trọng trường
10m/s2. Chiều dài dây treo của con lắc là
A.50 cm.
B.62,5 cm.
C.125 cm.
D.81,5 cm.
Câu 36: Một vật M dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Chuyển động của vật được biểu thị bằng phương
trình x = 5cos(2πt + 2) (cm). Biên độ dao động của vật là
A.5 cm.
B.10 cm.
C.2π cm.
D.2 cm.
Câu 37: Phương trình của một dao động điều hịa có dạng x = - Acosωt. Pha ban đầu của dao động là
A.φ = 0.
B.φ = π.
C.φ = π/2.
D.φ = π / 4.
Câu 38: Cho con lắc đơn chiều dài l dao động nhỏ với chu kỳ T. Nếu tăng khối lượng vật treo gấp 4 lần
thì chu kỳ con lắc
A.Tăng lên 4 lần.

B.Tăng lên 8 lần.
C.Tăng lên 2 lần.
D.Không thay đổi.
Câu 39: Tại nơi có gia tốc trọng trường là g, một con lắc lò xo treo thẳng đứng đang dao động điều hòa.
Biết tại vị trí cân bằng của vật độ dãn của lị xo là ∆l . Chu kì dao động của con lắc là:
A. 2π

∆l
g

B.

1


g
∆l

C.

1


∆l
g

D. 2π

g
∆l


Câu 40: Một vật dao động điều hịa với phương trình x = 2cos(20t + π /2) cm. Pha ban đầu của dao động
là:
A. π /2 (rad)
B.20t + π /2 (rad)
C.2 rad/s
D.20 (rad)

4


HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT
1.C
11.C
21.A
31.A

2.B
12.B
22.C
32.B

3.C
13.B
23.C
33.D

4.B
14.A
24.A

34.D

5.A
15.B
25.B
35.B

6.C
16.D
26.D
36.A

7.D
17.C
27.C
37.B

8.A
18.C
28.A
38.D

9.B
19.A
29.D
39.A

10.A
20.B
30.A

40.A

Câu 1: Đáp án C
Phương pháp: Sử dụng cơng thức tính pha ban đầu của dao động tổng hợp hai dao động điều hoà cùng
phương, cùng tần số.
A sin ϕ1 + A2 sin ϕ 2
tan ϕ = 1
A1 cos ϕ1 + A2 cos ϕ2
Câu 2: Đáp án B
Phương pháp: Sử dụng công thức tính cơ năng của con lắc đơn dao động điều hoà
W = (1/2)mglα02
Câu 3 : Đáp án C
Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về dao động điều hồ
ω được gọi là tần số góc của dao động
Câu 4 : Đáp án B
Phương pháp: Áp dụng cơng thức tính cơ năng của con lắc lị xo dao động điều hồ.
1
W = kA2
2
Câu 5: Đáp án A
Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về dao động điều hồ
Ba đại lượng khơng đổi theo thời gian của vật dao động điều hòa là: biên độ, tần số và cơ năng.
Câu 6: Đáp án C
Phương pháp: Sử dụng cơng thức tính chu kì của con lắc đơn.
T = 2π

l
g

Câu 7 : Đáp án D

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về dao động tắt dần
Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian
Câu 8 : Đáp án A
Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về phương trình dao động điều hịa
π
Pha ban đầu của dao động: ϕ = rad
6
Câu 9: Đáp án B
Phương pháp : Sử dụng lí thuyết về dao động cưỡng bức, dao động duy trì và dao động tắt dần
Cách giải:
Dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực cưỡng bức và độ chênh lệch tần số giữa tần số
của ngoại lực và tần số dao động riêng.
Câu 10 : Đáp án A
Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về phương trình dao động điều hồ
5


Một chất điểm dao động điều hịa với phương trình x = A cos ( ωt + ϕ ) ; trong đó A, ω là các hằng số
dương. Pha của dao động ở thời điểm t là ( ωt + ϕ )
Câu 11: Đáp án C
Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về dao động tắt dần
Một vật dao động tắt dần có biên độ và cơ năng giảm dần theo thời gian
Câu 12: Đáp án B
Phương pháp : Sử dụng cơng thức tính tần số của con lắc đơn dao động điều hoà
f =

1


g

l

Câu 13: Đáp án B
Phương pháp: Sử dụng phương trình của li độ và vận tốc trong dao động điều hồ Trong dao động điều
hịa, vận tốc biến đổi sớm pha

π
so với li độ
2

Câu 14: Đáp án A
Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về chuyển động thẳng đều, chuyển động thẳng biến đổi đều và sự biến
đổi của gia tốc và vận tốc của trong vật dao động điều hồ.
Khi một vật dao động điều hịa, chuyển động của vật từ vị trí biên về vị trí cân bằng là chuyển độngnhanh
dần
Câu 15: Đáp án B
Phương pháp: Áp dụng cơng thức tính chu kì dao động của con lắc đơn
Chu kỳ dao động: T = 2π

l
0, 64
= 2π
= 1, 6 s
g
π2

Câu 16: Đáp án D
Phương pháp: Sử dụng cơng thức tính chu kì của con lắc đơn dao động điều hồ
Chu kì dao động điều hồ của con lắc đơn phụ thuộc vào chiều dài của con lắc
Câu 17: Đáp án C

Phương pháp : Sử dụng công thức tính tần số của con lắc đơn dao động điều hồ
Áp dụng cơng thức f =

1


g
f
l
⇒ 1 = 2
l
f2
l1

Câu 18: Đáp án C
Phương pháp : Sử dụng hệ thức độc lập với thời gian của vận tốc và gia tốc
v2 a2
+ 4 = A2
2
ω ω
Câu 19: Đáp án A
Phương pháp: Sử dụng cơng thức tính chu kì dao động của con lắc đơn dao động điều hoà
T = 2π

l
g

Câu 20: Đáp án B
Phương pháp: Sử dụng công thức chu kì dao động của con lắc lị xo


6


T = 2π

m
∆l
= 2π
= 0,18s
k
g

Câu 21: Đáp án A
Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về dao động cưỡng bức
Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vàopha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng vào
vật
Câu 22: Đáp án C
Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về gia tốc của của chất điểm dao động điều hoà
Gia tốc của chất điểm dao động điều hòa bằng 0 khi vận tốc cực đại
Câu 23: Đáp án C
Phương pháp: Sử dụng cơng thức tính chu kì của con lắc đơn dao động điều hoà
Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc phụ thuộc vào tỷ số trọng lượng và khối lượng của con lắc
Câu 24 : Đáp án A
Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về phương trình dao động điều hoà
Pha của dao động : ωt + 0,25π
Câu 25: Đáp án B
Phương pháp: Sử dụng cơng thức tính tần số của con lắc dao động điều hoà
f =

1



k
m

Câu 26: Đáp án D
Phương pháp: Thay t vào pha dao động
PT dao động : x = 4cos(ωt – π/3) cm
=> Pha dao động tại thời điểm t = T/3 là : ωt −

π 2π T π π
=
. − = (rad) ⇒ Chọn D
3 T 3 3 3

Câu 27: Đáp án C
Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về dao động tắt dần
Dao động tắt dần là dao động có biên độ và cơ năng giảm dần theo thời gian
Câu 28: Đáp án A
Phương pháp: Sử dụng cơng thức tính chu kì của con lắc đơn dao động điều hồ
T = 2π

l
→ Chu kì dao động điều hịa của con lắc đơn khơng phụ thuộc vào khối lượng quả nặng
g

Câu 29: Đáp án D
Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về phương trình dao động điều hoà
PT dao động x = 12cos(2πt + π/3) cm => Biên độ dao động A = 12cm
Câu 30: Đáp án A

Phương pháp: Sử dụng cơng thức tính biên độ dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng
phương, cùng tần số
A = A12 + A22 + 2 A1 A2 cos ( ϕ1 − ϕ2 )
Câu 31: Đáp án A
Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về dao động điều hoà
7


Khi một vật dao động điều hòa, chuyển động của vật từ vị trí biên về vị trí cân bằng là chuyển động
nhanh dần.
Câu 32 : Đáp án B
Phương pháp:Sử dụng cơng thứ tính tần số: f = ω/2π
+ Tần số dao động : f = ω/2π =1(Hz) => Chọn B
Câu 33: Đáp án D
Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về dao động điều hoà
Khi một vật dao động điều hịa, chuyển động của vật từ vị trí cân bằng ra vị trí biên là chuyển độngchậm
dần
Câu 34: Đáp án D
Phương pháp: Sử dụng cơng thức tính chu kì của con lắc đơn T = 2π

l
g

Cách giải:
Cơng thức tính chu kì dao động của con lắc đơn T = 2π
=> Khi chiều dài dây giảm 2 lần thì chu kì giảm
=> T ' =

l
=> Chu kì sóng tỉ lệ thuận với

g

l

2 lần

T
=> Chọn D
2

Câu 35: Đáp án B
Phương pháp: Áp dụng cơng thức tính tần số góc của con lắc đơn T = 2π

l
g

Cách giải:
Áp dụng công thức ω =

g
g
⇒ l = 2 = 0, 625(m) ⇒ Chọn B
l
ω

Câu 36: Đáp án A
Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về phương trình dao động điều hồ
Cách giải: Phương trình dao động: x = 5cos(2πt + 2) cm => Biên độ dao động A = 5cm => Chọn A
Câu 37 : Đáp án B
Phương pháp: x = Acos(ωt + φ) với φ là pha ban đầu của dao động

Cách giải:
x = - Acosωt = Acos(ωt + π) => Pha ban đầu φ = π
Câu 38: Đáp án D
Phương pháp: Áp dụng công thức tính chu kì dao động của con lắc đơn
Cách giải:
Ta có T = 2π

l
=> Chu kì khơng phụ thuộc vào khối lượng vật => khi tăng khối lượng vật lên 4 lần thì
g

chu kì dao động khơng thay đổi => Chọn D
Câu 39: Đáp án A
Phương pháp: Sử dụng cơng thức tính chu kì dao động của con lắc lò xo treo thẳng đứng

8


T = 2π

∆l
g

Câu 40: Đáp án A
Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về phương trình dao động điều
π
Pha ban đầu: ϕ =
2

9




×