Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

tiểu luận một số GIẢI PHÁP đẩy MẠNH XUẤT KHẨU cà PHÊ SANG THỊ TRƯỜNG EU CHO các DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (296.5 KB, 40 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

Học phần

KINH TẾ THƯƠNG MẠI

MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẢY MẠNH XUẤT KHẨU
CÀ PHÊ SANG THỊ TRƯỜNG EU CHO CÁC
DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

Lớp: 45K08.3 - Nhóm: GUD
Danh sách thành viên nhóm:

Trần Thanh Quang

Lê Thị Thu Huyền
Lê Văn Nhân
Dương Thị Thịnh
Lê Thị Minh Thư
Đà Nang, ngày 11 tháng 11 năm 2021


MỤC LỤC


I. Tổng quan về EVFTA và tác động của chính sách này đối với hoạt động xuất
khẩu cà


PHẦN 1. TỔNG QUAN VỀ SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA


VIỆT NAM
I. Quá trình hình thành và phát triển của ngành cà phê Việt Nam
1. Nguồn gốc ngành cà phê tại Việt Nam
Những cây cà phê đầu tiên được đưa vào Việt Nam từ năm 1870, mãi đến đầu thế
kỷ XX mới được phát triển trồng ở một số đồn điền của người Pháp. Tính đến năm
1930, ở Việt Nam có khoảng 5900 ha đất trồng cây cà phê. Trong thời kỳ những năm
1960-1970, cây cà phê được phát triển ở một số nông trường quốc doanh ở các tỉnh
miền Bắc, khi cao nhất (1964-1966) đã đạt tới 13000 ha. Cho đến năm 1975, diện tích
cà phê của cả nước có khoảng trên 13000 ha, cho sản lượng 6000 tấn, sau đó được
phát triển mạnh tại các tỉnh Tây Nguyên.
Ngành cà phê nước ta đã có những bước phát triển nhanh vượt bậc. Chỉ trong vòng
20 năm trở lại đây chúng ta đã đưa sản lượng cà phê cả nước tăng lên hàng trăm lần.
Hiện nay, Việt Nam đứng thứ 2 trên về sản lượng cà phê xuất khẩu chỉ đứng sau
Brazil vượt lên trên Colombia, Indonesia,... Tính đến thời điểm hiện tại, nước ta có
khoảng 630.000ha cà phê được trồng chủ yếu ở các tỉnh Tây nguyên và Đông Nam Bộ
và cà phê Việt Nam đang trực tiếp xuất sang hơn 80 quốc gia và vùng lãnh thổ với
khối lượng lớn.
2. Vai trò xuất khẩu ngành cà phê Việt Nam
Cà phê là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực ở nước ta, do đó sản xuất
cà phê xuất khẩu sẽ đóng góp vai trị lớn đối với nền kinh tế và tạo cho Việt Nam
nguồn thu ngân sách chủ yếu.
Nhờ có xuất khẩu mà có ngoại tệ để nhập nguyên nhiên liệu mà trong nước chưa
cung ứng đủ, và quan trọng hơn là nhập khẩu thiết bị kỹ thuật - công nghệ phục vụ
cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Với tác động trên, xuất khẩu đã đóng góp
lớn vào tăng trưởng kinh tế với tốc độ cao, liên tục trong thời gian dài và tạo điều kiện
thuận lợi để thực hiện mục tiêu tăng trưởng cao hơn trong những năm tới.


250
200

150
100
50

Nghìn tân

llllllllúbll

Th1 Th2 Th3 Th4 Th5 Th6 Th7 Th8 Th9 Th10 Th11 Th12
■ Năm 2018

■ Năm 2019

□ Năm 2020

Lượng cà phê xuất khẩu qua các tháng giai đoạn 2018 - 2020
(Nguồn: Cục Xuất nhập khẩu)
2.1. Xuất khẩu cà phê góp phần vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc
đẩy sản xuất phát triển Việt Nam.
Việt Nam sản xuất ra một khối lượng lớn cà phê hàng năm. Tuy nhiên tiêu thụ
cà phê nội địa của Việt Nam là khá thấp, vì thế phải hướng đến thị trường thế giới vì
đây là hướng quan trọng để tổ chức sản xuất.
Trước hết sản xuất cà phê xuất khẩu sẽ kéo theo hàng loạt các ngành kinh tế
phát triển theo như các ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo máy móc,... thúc đẩy các
ngành xây dựng cơ bản như xây dựng đường xá, trường, trạm thu mua cà phê,... Ngồi
ra cịn kéo theo hàng loạt các ngành dịch vụ phát triển theo như: dịch vụ cung cấp
giống cây trồng, thuốc bảo vệ thực vật, ngân hàng, cho thuê máy móc trang thiết bị,...
Xuất khẩu cà phê còn tạo ra khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ, góp phần
cho sản xuất phát triển và ổn định. Điều này không những tạo cho Việt Nam có được
vị trí trong thương trường quốc tế mà còn tạo cho Việt Nam chủ động trong sản xuất

đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cà phê thế giới. Thị trường tiêu thụ càng lớn càng thúc đẩy
sản xuất phát triển có như vậy mới đáp ứng được nguồn hàng cho xuất khẩu.
Ngoài ra, xuất khẩu cà phê tạo ra điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào
cho sản xuất, nâng cao năng lực sản xuất trong nước. Cũng như bất cứ một ngành sản
xuất hàng hoá nào thì xuất khẩu, sản xuất cà phê xuất khẩu cũng tạo điều kiện để mở
rộng vốn, cơng nghệ, trình độ quản lý, nâng cao đời sống người lao động, đảm bảo
khả năng tái sản xuất mở rộng.


Đây cũng là tiền đề kinh tế kỹ thuật nhằm cải tạo và nâng cao năng lực sản xuất
trong nước. Xuất khẩu cà phê là phương tiện quan trọng tạo ra vốn và kỹ thuật công
nghệ từ thế giới bên ngồi vào việt Nam. Khi xuất khẩu cà phê thì sẽ tạo cho Việt
Nam nắm bắt được công nghệ tiên tiến của thế giới để áp dụng vào nước mình. Thông
qua xuất khẩu, cà phê Việt Nam sẽ tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thể trong giới,
về giá cả và chất lượng. Sản xuất cà phê phải đáp ứng nhu cầu thị trường, khi đó muốn
đứng vững thị trường buộc các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê phải làm sao để hạ giá
thành, nâng cao chất lượng để đánh bật đối thủ cạnh tranh.
2.2. Xuất khẩu có tác động tích cực đến việc giải quyết cơng ăn việc làm và
cải thiện đời sống nhân dân.
Sản xuất cà phê xuất khẩu sẽ thu hút hàng triệu lao động vào làm việc và có thu
nhập cao và thường xuyên. Với một đất nước có gần 100 triệu dân, lực lượng người
trong tuổi lao động khá cao (chiếm khoảng 50%) thì việc phát triển cà phê sẽ góp phần
thu hút một đội ngũ lao động rất lớn làm giảm gánh nặng về thất nghiệp cho đất nước.
Giúp người dân ổn định đời sống, đồng thời có thêm thu nhập cao. Đây là điều kiện để
họ tiếp thu khoa học công nghệ kỹ thuật, hòa nhập được với sự phát triển của thế giới.
2.3. Xuất khẩu cà phê là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế
đối ngoại của nước ta.
Xuất khẩu là hoạt động buôn bán sản phẩm ra nước ngồi, do đó khi xuất khẩu
sẽ có điều kiện giúp cho quốc gia đó có được nhiều mối quan hệ với các nước khác.
Hiện nay ta đã xuất khẩu cà phê đến hơn 80 quốc gia trên thế giới, điều này giúp cho

Việt Nam có được nhiều mối quan hệ hợp tác phát triển. Đây là điều kiện quan trọng
để Việt Nam có được các quan hệ hợp tác đa phương và song phương. Và gần đây
Việt Nam đã thành công trong việc thỏa thuận Hiệp định thương mại tự do Liên minh
châu Âu - Việt Nam (EVFTA).
II. Phân tích mơ hình SWOT của xuất khẩu cà phê Việt Nam
1. Điểm mạnh


-

Việt Nam là quốc gia xuất khẩu cà phê lớn thứ hai thế giới về mặt sản lượng
xuất khẩu nói chung và là quốc gia xuất khẩu cà phê Robusta lớn nhất thế giới.

-

Tổng diện tích cà phê Việt Nam hiện nay lên tới trên 630 ngàn héc ta trong đó
có tới trên 570 ngàn héc ta đang cho khai thác. Tổng sản lượng trung bình hàng
năm đạt từ 1,4 - 1,6 triệu tấn.

-

Cà phê Việt Nam trồng trên nền đất đỏ Bazan màu mỡ, độ cao trên 400m so với
mặt nước biển nên có hương vị ngọt thơm.

-

Các hộ sản xuất cà phê của Việt Nam được đầu tư hướng dẫn khoa học kỹ thuật
canh tác, thâm canh nên đạt năng suất cao hơn các quốc gia khác. Trung bình
năng suất cà phê của Việt Nam đạt trên 2,3 tấn/ha.


-

Tổng công suất chế biến cà phê nhân hiện đã đáp ứng được sản lượng của
ngành, do vậy nâng cao chất lượng cà phê, giảm tỷ lệ cà phê đen vỡ, mốc được
quan tâm. Công suất của các nhà máy chế biến cà phê ngày càng tăng. Vina
café Biên Hòa, Trung Nguyên, Mê Trang, Néstle, Cà phê Ngon, An Thái,
Neumann Gruppe đều xây dựng các nhà máy chế biến với tổng công suất lên
đến hơn 170.000 tấn/năm, làm tăng giá trị gia tăng cho ngành cà phê.

2. Điểm yếu
-

90% cà phê Việt Nam xuất khẩu dưới dạng thô nên giá trị xuất khẩu khơng cao.

-

Diện tích cà phê của Việt Nam lên đến hơn 630,000ha, vượt xa diện tích quy
hoạch của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. Nhiều diện tích được trồng
trên nền đất khơng phù hợp dẫn đến năng suất, chất lượng thấp, 90% thuộc
quyền sở hữu của các hộ gia đình nhỏ lẻ, mỗi hộ gia đình chỉ sở hữu khoảng 1
héc ta nên việc sản xuất thiếu tập trung.

-

Có quá nhiều doanh nghiệp cùng tham gia vào sản xuất kinh doanh cà phê gây
khó khăn, cạnh tranh lớn. Theo thống kê hiện nay có tới 150 doanh nghiệp
tham gia sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu cà phê.

3. Cơ hội
-


Thị trường xuất khẩu cà phê của Việt Nam có quy mơ lớn và khá ổn định.


-

Lượng tiêu dùng cà phê thế giới đang tăng mạnh trong những năm gần đây, đặc
biệt là giới trẻ.

-

Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh Châu Âu (EVFTA)
được thông qua làm cho cơ hội xuất khẩu cà phê Việt Nam ngày càng thuận lợi
và có tiềm năng phát triển mạnh.

4. Thách thức
Ngành cà phê hiện đang đối mặt với nhiều thách thức to lớn để có thể giữ vững vị
trí trên thị trường thế giới:
-

Mơi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt, giá đầu vào nông nghiệp ngày càng
tăng.

-

Tỷ lệ thu hái quả xanh cao khiến chất lượng cà phê thấp.

-

Sản xuất thiếu tập trung, đồng bộ do diện tích cà phê nhỏ lẻ tập trung chủ yếu ở

những nơng hộ nhỏ.

-

Quy hoạch diện tích cà phê chưa sát với thực tế. Diện tích vượt xa quy hoạch.

-

Diện tích cà phê già cỗi trên 20 năm tuổi cho năng suất, chất lượng thấp, diện
tích cà phê thối hóa tăng cao gây khó khăn. Hiện nay có tới trên 160,000ha cà
phê già cỗi, thối hóa cho năng suất, chất lượng thấp cần được tái canh.

-

Rừng bị phá hủy nghiêm trọng làm giảm độ che phủ và chất lượng rừng, giảm
đa dạng sinh học, gây ra nhiều tác động xấu cho môi trường. Công nghiệp chế
biến ướt cũng chưa chú trọng vào việc xử lý các vấn đề môi trường. Tây
Nguyên là một trong những vùng bị dự đoán là ảnh hưởng mạnh nhất bởi xu
hướng biến đổi khí hậu, ảnh hưởng đến chu kỳ sinh học của cây cà phê, giảm
năng suất, đồng thời có thể gây ra nhiều thiên tai khắc nghiệt hơn như hạn hán,
lũ lụt, cháy rừng...


PHẦN 2. THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CÀ PHÊ VIỆT NAM SANG THỊ
TRƯỜNG EU
I. Tổng quan về thị trường EU
1. Đặc điểm của thị trường EU
Thị trường chung EU là một thị trường rộng lớn gồm 27 quốc gia. Tại đây các
nước thành viên hoàn toàn tự do trong việc lưu chuyển hàng hóa, sức lao động, vốn,
dịch vụ,... như thể khi đang hoạt động trong một thị trường quốc gia. Vì thế, thị trường

này gắn với một chính sách thương mại chung là điều tiết hoạt động xuất nhập khẩu
và lưu thơng hàng hóa, dịch vụ trong nội khối.
1.1.

Tập qn tiêu dùng và kênh phân phối

1.1.1.

Tập quán tiêu dùng

Mỗi quốc gia thành viên có một đặc điểm tiêu dùng riêng do đó có thể thấy
rằng thị trường EU có nhu cầu rất đa dạng và phong phú về hàng hoá. Tuy có những
khác biệt nhất định về tập quán và thị trường tiêu dùng giữa các thị trường quốc gia
trong EU nhưng các quốc gia này đều nằm trong khu vực Tây và Bắc Âu nên có
những đặc điểm tương đồng về kinh tế và văn hố. Trình độ phát triển kinh tế xã hội
của các thành viên là khá đồng đều cho nên người dân thuộc khối Eu có đặc điểm
chung về sở thích, thói quen tiêu dùng.
Hàng hóa được nhập khẩu vào thị trường này phải đảm bảo đầy đủ về chất
lượng, nguồn gốc, mẫu mã vệ sinh an tồn cao. Người tiêu dùng Châu Âu thường có
sở thích và thói quen sử dụng các sản phẩm có nhãn hiệu nổi tiếng thế giới vì họ cho
rằng những nhãn hiệu nổi tiếng này gắn với chất lượng sản phẩm và có uy tín lâu đời
cho nên dùng những sản phẩm mang nhãn hiệu nổi tiếng sẽ rất an toàn về chất lượng
và an tâm cho người sử dụng.
1.1.2.

Kênh phân phối

Hình thức tổ chức phổ biến nhất của các kênh phân phối trên thị trường EU là
theo tập đoàn và khơng theo tập đồn.



Kênh phân phối theo tập đồn có nghĩa là các nhà sản xuất và nhà nhập khẩu
của tập đoàn chỉ cung cấp hàng hoá cho hệ thống cửa hàng và siêu thị của tập đồn
mà khơng cung cấp hàng cho hệ thống bán lẻ của hệ thống khác.
Kênh phân phối khơng theo tập đồn thì ngược lại, các nhà sản xuất và nhập
khẩu của tập đoàn này ngoài việc cung cấp hàng hoá cho hệ thống bán lẻ của tập đồn
mình cịn cung cấp hàng hố cho hệ thống bán lẻ của tập đồn khác và các cơng ty
bán lẻ độc lập.
Cà phê Việt Nam tham gia thị trường EU thường theo kênh phân phối khơng
theo tập đồn. Vì các doanh nghiệp Việt Nam thường là doanh nghiệp nhỏ và vừa,
chưa có đủ tiềm lực để điều chỉnh cả hệ thống các doanh nghiệp nhập khẩu cà phê
của EU.
1.2.

Chính sách thương mại chung của EU

1.2.1.

Chính sách thương mại nội khối

Chính sách thương mại nội khối tập trung vào việc xây dựng và vận hành thị
trường chung Châu Âu nhằm xóa bỏ việc kiểm soát biên giới, lãnh thổ quốc gia, biên
giới hải quan để tự do lưu thơng hàng hố, sức lao động, dịch vụ và vốn, điều hồ các
chính sách kinh tế xã hội của các nước thành viên:
-

Lưu thơng tự do hàng hóa: các quốc gia EU nhất trí xố bỏ mọi loại thuế
quan đánh vào hàng hố xuất nhập khẩu giữa các thành viên, xóa bỏ hạn
ngạch áp dụng trong thương mại nội khối.


-

Tự do đi lại và cư trú trên toàn lãnh thổ Liên minh: tự do đi lại về mặt địa
lý, tự do di chuyển vì nghề nghiệp, nhất thể hố về xã hội, tự do cư trú.

-

Lưu chuyển tự do dịch vụ: Tự do cung cấp dịch vụ, tự do hưởng các dịch
vụ, tự do chuyển tiền bằng điện tín, cơng nhận lẫn nhau.

-

Lưu chuyển vốn tự do: Thương mại hàng hoá dịch vụ sẽ khơng thể duy trì
được nếu vốn khơng được lưu chuyển tự do và được chuyển tới nơi nó được
sử dụng một cách có hiệu quả kinh tế nhất.


Chính sách thương mại nội khối của EU thường tạo cho các thành viên sự tự do
như ở trong quốc gia mình. Điều này tạo điều kiện vơ cùng thuận lợi cho Việt
trongviệc tìm hiểu các đối tác mới của EU thơng qua các đối tác truyền thống, ít phải
điều
tra ngay từ đầu, giảm chi phí cho việc tìm kiếm thị trường mới.
1.2.2.

Chính sách ngoại thương

Chính sách ngoại thương được xây dựng trên nguyên tắc: Không phân biệt đối
xử, minh bạch, có đi có lại và cạnh tranh cơng bằng. Các biện pháp được áp dụng phổ
biến trong chính sách này là thuế quan, hạn chế về số lượng, hàng rào kỹ thuật, chống
bán phá giá và trợ cấp xuất khẩu. Đặc biệt các hàng rào về kỹ thuật, như độ an tồn

thực phẩm, vệ sinh thực phẩm. Đó là khó khăn mà doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam
cần phải vượt qua.
2. Các quy định của EU trong việc nhập khẩu cà phê
2.1.

Bao bì và phế thải bao bì

EU ban hành Chỉ thị 94/62/EEC về đóng gói và phế thải bao bì. Chỉ thị quy
định tỷ lệ kim loại nặng tối đa trong bao bì và đưa ra những yêu cầu đối với quá trình
sản xuất và thành phần của bao bì.
Bao bì phải được sản xuất theo mã số lượng và chất lượng sản xuất được giới
hạn đến một lượng tối thiểu để duy trì mức an tồn, vệ sinh cần thiết đối. Bao bì sẽ
được sản xuất, bn bán theo cách thức cho phép tái sử dụng hay thu hồi để tối thiểu
tác động tác động với môi trường khi chất phế thải bao bì bị bỏ đi và hạn chế tối đa sự
có mặt của nguyên liệu và các chất độc hại.
2.2.

Những quy định về bảo vệ người tiêu dùng

Các nước thành viên EU đã áp dụng hệ thống dán nhãn CE của riêng quốc gia
mình. Những quy tắc về thông tin trên nhãn hiệu, quy tắc giá hàng và những thành
phần cấu thành đã được thông qua và áp dụng không chỉ nhằm tạo điều kiện cho hàng
hố lưu thơng tự do, mà cịn đảm bảo cung cấp thông tin một cách hiệu quả nhất,
nhằm bảo vệ người tiêu dùng.
2.3.

Quy định của hải quan


Hàng hoá nhập khẩu vào EU được tự do lưu thơng trên lãnh thổ 27 nước thành

viên sau khi đóng các khoản thuế nhập khẩu quy định. Cho phép hàng bán thành phẩm
hoặc nguyên liệu thô được nhập để gia công và tái xuất khẩu trong EU mà không cần
phải nộp thuế hải quan và VAT đối với hàng hoá đã sử dụng.
2.4.

Những tiêu chuẩn Xã hội 8000 (SA8000)

Trách nhiệm Xã hội 8000 (SA 8000) là một tiêu chuẩn quốc tế về trách nhiệm
xã hội. Mục tiêu của tiêu chuẩn này là đảm bảo tính trong sạch về đạo đức của nguồn
cung cấp sản phẩm và dịch vụ. SA 8000 quy định tiêu chuẩn cơ bản về: lao động, trẻ
em, lao động cưỡng bức, sức khỏe và an toàn, quyền tự do thành lập các hiệp hội về
đàm phán tập thể, phân biệt đối xử, các hình thức kỷ luật, giờ làm việc và chế độ công
xá.
2.5.

Quy định về bảo vệ mơi trường

Tại EU, nhiều thỏa thuận mang tính tình nguyện và mang tính pháp lý về vấn
đề bảo vệ mơi trường được thơng qua giữa các chính phủ và các nhà sản xuất. Ngồi
ra, người tiêu dùng EU có ý thức cao về bảo vệ mơi trường, do đó việc tuân thủ các
quy định về sản phẩm là rất cần thiết.
2.6.

Tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm

Tất cả các nhà chế biến thực phẩm của EU theo quy định pháp luật phải áp
dụng hệ thống HACCP hoặc là họ sẽ phải phối hợp thực hiện một hệ thống HACCP.
Hệ thống HACCP có thể có hiệu lực đối với các cơng ty chế biến, xử lý, bao bì, vận
chuyển, phân phối hay kinh doanh thực phẩm. Những công ty này bắt buộc phải hiểu
và phải chống lại các nguy cơ liên quan đến sản xuất thức ăn ở mọi công đoạn, từ nuôi

trồng, chế biến, sản xuất, phân phối đến tiêu thụ.
2.7.

Quản lý chất lượng


Tiêu chuẩn quản lý chất lượng là không bắt buộc đối với sản phẩm thâm nhập
thị trường EU vì đăng ký tiêu chuẩn quản lý chất lượng là quá trình tự nguyện. Tuy
nhiên, tiêu chuẩn này chắc chắn sẽ giúp cải thiện cách nhìn nhận về doanh nghiệp trên
thị trường, đặc biệt là khi doanh nghiệp được cấp chứng chỉ theo tiêu chuẩn quản
lýđược quốc tế công nhận. Các tiêu chuẩn quản lý chất lượng quan trọng nhất thuộc
nhóm tiêu chuẩn ISO 9000.
3. Tình hình nhập khẩu cà phê của EU trong những năm gần đây (niên vụ
2018 - 2020)
Các cơng cụ, chính sách điều tiết nhập khẩu cà phê vào EU vào loại khắt khe
nhất thế giới, EU rất quan tâm đến vấn đề môi trường, sức khỏe người tiêu dùng, kiểm
soát chặt chẽ và xử phạt nghiêm đối với các hàng hố nhập khẩu khơng đảm bảo an
tồn.
Kết quả đạt được trong niên vụ 2018 - 2019 chủ yếu do tiêu thụ tăng trưởng ở
châu Âu tăng 4,9% lên 55,73 triệu bao. Giá cà phê thấp hơn trong năm 2019 khiến các
quốc gia này tăng nhập khẩu và tiêu thụ, tuy nhiên có thể chậm lại trong năm 2020 khi
giá đã cao hơn.
Tuy nhiên nhập khẩu của EU trong niên vụ 2019 - 2020 giảm 2,6% xuống
78,32 triệu bao. Nhu cầu cà phê ở châu Âu giảm 0,6% xuống còn 55,4 triệu bao.
Nhưng nhập khẩu cà phê của Liên minh châu Âu (EU) được dự báo sẽ tăng 1,9 triệu
bao lên 49 triệu bao và chiếm gần 45% nhập khẩu cà phê của thế giới. Các quốc gia
cung cấp cà phê chính cho khu vực này bao gồm Brazil (29%), Việt Nam (22%),
Colombia (7%) và Honduras (6%). Dự trữ cuối vụ dự kiến sẽ tăng 1 triệu bao lên 14,5



triệu.


Nhập khẩu cà phê toàn cầu niên vụ 2019 - 2020 (Nguồn: ICO)
II. Hoạt động xuất khẩu cà phê Việt Nam sang thị trường EU
1. Tầm quan trọng của việc xuất khẩu cà phê Việt Nam sang thị trường EU
Cà phê là một trong những mặt hàng nông sản đem lại nhiều giá trị kinh tế xuất
khẩu chủ lực của Việt Nam, chỉ đứng sau gạo. Hàng năm kim ngạch xuất khẩu của
mặt hàng này chiếm khoảng 20-25% tương đương mang lại trên 500 triệu USD trong
tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa nơng sản của cả nước.
Hiện nay cà phê đang nắm những vai trò quan trọng trong chiến lược đẩy mạnh
hoạt động xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam và thị trường xuất khẩu chủ yếu là
thị trường EU, trong đó cà phê có mặt ở hầu hết các nước là thành viên chính của EU
với sản lượng xuất khẩu lớn đã đem lại giá trị kim ngạch góp phần vào tăng trưởng
kinh tế của Việt Nam.
2. Thuận lợi, khó khăn trong q trình xuất khẩu cà phê Việt Nam sang thị
trường EU
2.1.

Thuận lợi


Liên minh Châu Âu EU là một khối liên kết chặt chẽ và sâu sắc nhất thế giới
hiện nay. Đây là một khu vực phát triển kinh tế ổn định có đồng tiền riêng khá vững
chắc. Vì thế đây là một thị trường xuất khẩu rộng lớn khá ổn định do đó việc đẩy
mạnh xuất khẩu hàng hố nói chung và mặt hàng cà phê nói riêng sang khu vực này.Các
doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam sẽ có được sự tăng trưởng ổn định về kim
ngạch và thu được nguồn ngoại tệ lớn mà khơng sợ xảy ra tình trạng khủng hoảng xuất
khẩu:
-


EU đang có sự chuyển hướng chiến lược sang Châu Á. Việt Nam nằm trong
khu vực này nên có vị trí quan trọng trong chiến lược mới của EU. EU tăng
cường đầu tư và phát triển thương mại với Việt Nam, ngày càng dành ưu
đãi cho Việt Nam trong hợp tác phát triển kinh tế, là cơ hội thuận lợi cho
các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu cà phê vào thị trường này. Đây là cơ
hội để các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê Việt Nam tìm kiếm thị trường lớn
cho mình.

-

Thị trường EU có u cầu lớn, đa dạng và phong phú về mặt hàng cà phê
như chất lượng cà phê, mẫu mã cà phê, hương vị cà phê, độ an tồn của mặt
hàng cà phê...Vì thế tạo cho Việt Nam có một phong cách làm sao để sản
phẩm đáp ứng yêu cầu. Do đó nâng cao trình độ tay nghề cho người sản
xuất, nâng cao trình độ quản lý trong việc chế biến, kinh doanh xuất khẩu cà
phê.

-

EU là một liên minh nhiều nước có chính sách thương mại chung, có đồng
tiền thanh tốn chung. Do đó hàng hố xuất khẩu sang bất cứ quốc gia nào
cũng tn theo chính sách chung đó. Như vậy sẽ dễ dàng thuận lợi hơn rất
nhiều so với việc xuất khẩu sang từng nước có chính sách thương mại riêng.
2.2.

Khó khăn

Mặc dù có nhiều thuận lợi khi xuất khẩu cà phê sang thị trường EU nhưng Việt
Nam cũng khó có thể tránh khỏi những khó khăn sau đây:

-

EU gồm 27 thành viên, sẽ có 27 nền văn hố khác nhau. Mặc dù là một thị
trường chung tuy nhiên mỗi quốc gia lại có một sự thưởng thức cà phê khác
nhau địi hỏi có nhiều loại cà phê khác nhau. Làm sao dung hoà được thị


trường đó là một điều hết sức khó khăn cho các doanh nghiệp xuất khẩu cà
phê EU là một thành viên trong tổ chức Thương mại thế giới có chế độ nhập
khẩu cà phê chủ yêu dựa trên nguyên tắc của tổ chức này.


-

EU là một thị trường có mức thu nhập cao lại có chính sách bảo vệ người
tiêu dùng chặt chẽ do đó đặt ra những rào cản về kỹ thuật rất lớn. Có thể nói
đây là một thị trường rất khó tính vì thế để xuất khẩu thành cơng vào thị
trường này doanh nghiệp xuất khẩu cà phê phải vượt qua các hàng rào về kỹ
thuật. Điều này rất khó khăn cho các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê vì năng
lực tài chính cịn nhỏ, điều kiện áp dụng khoa học kỹ thuật chưa nhiêu. Hơn
nữa cà phê chủ yếu là sản xuất phân tán, chưa có một định chuẩn chung
trong việc chăm sóc, chế biến, cũng như bảo quản cà phê. Do đó rất khó
khăn trong việc thống nhất về chất lượng giá cả, cũng như các biện pháp
bảo đảm an toàn vệ sinh cho sản phẩm cà phê.

-

Việc tự do hoá về thương mại, đầu tiên trên thế giới khiến cho Việt Nam
phải đương đầu với nhiều thách thức như sự cạnh tranh về giá cả, mẫu mã,
chất lượng. Vì thế buộc các doanh nghiệp Việt Nam phải phát huy được

những lợi thế so sánh của mặt hàng cà phê để nâng cao chất lượng, hạ giá
thành, cải tiến mẫu mã, thương hiệu để được thị trường này chấp nhận. Hiện
nay ta có nhiều thương hiệu cà phê nổi tiếng, do đó cạnh tranh trên thị
trường EU địi hỏi ta phải cạnh tranh được với các nước xuất khẩu cà phê
hàng đầu như Brazil, Indonesia,... Tóm lại EU là thị trường đòi hỏi yêu cầu
chất lượng cà phê rất cao, điều kiện thương mại nghiêm ngặt và được bảo
hộ đặc biệt. Các khách hàng EU nổi tiếng là khó tính về mẫu một, thị hiếu.
Khác với Việt Nam nơi giá cả có vai trị quyết định trong việc mua hàng.
Đối với phần lớn người dân EU thì “thời trang” là một trong những yếu tố
quyết định. Chỉ khi các yếu tố chất lượng thời trang và giá cả hấp dẫn thì
khi đó sản phẩm mới có cơ hội bán được trên thị trường EU.

3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu cà phê Việt Nam sang thị
trường EU
Hoạt động trên thị trường thế giới các quốc gia sẽ gặp nhiều rủi ro vì mơi
trường cạnh tranh khốc liệt và xa lạ. Hoạt động xuất khẩu cũng khơng nằm trong xu
thế đó. Các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu như:


3.1.

Các yếu tố về điều kiện tự nhiên, vốn, lao động, công nghệ

Đây là yếu tố vô cùng quan trọng, ảnh hưởng lớn đến hoạt động xuất khẩu và là
yếu tố bên trong cấu thành nên sản phẩm (Các yếu tố tự nhiên ảnh hưởng đến đầu vào
của hoạt động sản xuất). Quốc gia nào có tài nguyên phong phú thì sẽ có thế mạnh và
tiềm năng để phát triển hoạt động xuất khẩu.
Cây cà phê là thế mạnh của Việt Nam và chúng ta đã nắm bắt được lợi thế đó,
nhờ có điều kiện tự nhiên, khí hậu thuận lợi và đất đai màu mỡ, phì nhiêu nên đã tạo
điều kiện cho các giống cà phê phát triển tốt. Hiện nay, có rất nhiều cơng nghệ tiên

tiến ra đời tạo cơ hội cũng như nguy cơ đối với tất cả các ngành cơng nghiệp nói
chung và kinh doanh xuất nhập khẩu nói riêng. Khoa học cơng nghệ tác động làm tăng
hiệu quả của công tác xuất khẩu của doanh nghiệp, thơng qua tác động vào các lĩnh
vực bưu chính viễn thơng, vận tải hàng hố, cơng nghệ ngân hàng,... Ngược lại nếu
quốc gia không nắm bắt, cập nhật những công nghệ tiên tiến hiện đại áp dụng vào sản
xuất thì sẽ có nguy cơ tụt hậu. Những cơng nghệ tiên tiến ra đời càng đẩy khoảng cách
giữa các quốc gia đi xa hơn.
3.2.

Chính sách tỉ giá hối đối

Tỉ giá hối đoái là giá cả của một đơn vị tiền tệ của quốc gia này được biểu hiện
bằng số lượng đơn vị tiền tệ của quốc gia khác. Trong buôn bán quốc tế đồng tiền
thanh toán thường là ngoại tệ đối với một trong hai bên hoặc cả hai bên. Do vậy, khi
đồng tiền làm phương tiện thanh toán biến động thì lợi ích của một trong hai bên sẽ bị
thiệt hại. Khi tỷ giá hối đoái tăng làm cho giá hàng hoá xuất khẩu trở nên đắt đỏ, sức
cạnh tranh của hàng hố đó trên thị trường thế giới bị giảm dẫn đến hoạt động xuất
khẩu bị thu hẹp. Ngược lại, khi tỷ giá hối đoái giảm, tức đồng nội tệ giảm so với đồng
ngoại tệ thì sẽ tăng hoạt động xuất khẩu.
3.3.

Hạn ngạch và các tiêu chuẩn kĩ thuật


Hạn ngạch là quy định của nhà nước về lượng hàng hóa tối đa được phép xuất
khẩu hoặc nhập khẩu đối với một thị trường cụ thể trong một thời gian nhất định
thường là 1 năm. Hạn ngạch thường dùng để tránh tình trạng cung vượt quá cầu gâythiệt
hại cho nhà sản xuất và kinh doanh xuất khẩu. Được áp dụng với các hàng hóa
xuất khẩu có nguồn gốc tài nguyên thiên nhiên có nguy cơ bị cạn kiệt hoặc gây ô
nhiễm môi trường. Xuất phát từ các nhu cầu thực tế của đời sống, nhu cầu về vệ sinh

an toàn, chất lượng.... Một loạt các hệ thống tiêu chuẩn được đưa ra bao gồm các qui
định về bao bì. đóng gói vệ sinh an tồn thực phẩm. vệ sinh phịng dịch bệnh.... Điều
này ảnh hưởng khơng nhỏ đến hoạt động xuất khẩu vì hàng hóa muốn xâm nhập vào
thị trường phải đáp ứng đầy đủ những tiêu chuẩn của nước nhập khẩu và các mức tiêu
chuẩn của mỗi quốc gia là khác nhau.
3.4.

Các yếu tố về thế chế chính trị - kinh tế - xã hội

Chính trị có ổn định thì mới tạo đà cho kinh tế phát triển. Yếu tố này là nhân tố
khuyến khích hoặc thúc đẩy q trình xuất khẩu hàng hố và dịch vụ. Mơi trường
chính trị ổn định tạo tâm lý yên tâm. tin tưởng sản xuất kinh doanh từ đó thúc đẩy xuất
khẩu phát triển. Mỗi quốc gia có hệ thống luật pháp riêng để điều chỉnh hoạt động
kinh doanh xuất nhập khẩu của nước mình. do vậy phải có sự hiểu biết nhất định về
những yếu tố này để tạo hành lang pháp lý an toàn cho hoạt động xuất khẩu Quốc gia
xuất khẩu chỉ có thể thành cơng trên thị trường quốc tế khi có sự hiểu biết nhất định về
phong tục. tập quán. thị hiếu. thói quen mà điều này lại có sự khác biệt ở mỗi quốc
gia. Do vậy hiểu biết về mơi trường văn hố sẽ giúp ích trong việc quốc gia thích ứng
được với thị trường để từ đó có chiến lược đúng đắn trong việc mở rộng thị trường
xuất khẩu của mình.
Ngồi ra cịn có các yếu tố cạnh tranh ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu
cà phê Việt Nam như:
-

Sự đe doạ của các đối thủ cạnh tranh tiềm năng

-

Sức ép người cung cấp


-

Sức ép người tiêu dùng

-

Sự đe doạ của các sản phẩm thay thế


-

Các yếu tố cạnh tranh trong nội bộ ngành

III. Thực trạng xuất khẩu cà phê Việt Nam sang EU trong những năm gần đây


1. Xuất khẩu cà phê Việt Nam sang EU từ năm 2018 đến nay
EU là thị trường tiêu thụ cà phê lớn nhất thế giới, kim ngạch nhập khẩu cà phê
khoảng 10 tỷ USD năm, chiếm 66% lượng nhập khẩu và khoảng 30% lượng tiêu thụ
cà phê toàn cầu. EU cũng là thị trường tiêu thụ nhiều nhất các loại cà phê của Việt
Nam, chiếm 40% trong tổng lượng và chiếm 38% trong tổng kim ngạch xuất khẩu cà
phê của cả nước.
Năm 2018, xuất khẩu cà phê Việt Nam sang EU đạt 749.231 tấn, trị giá 1,34 tỷ
USD, so với năm 2017 tăng 19,1% về lượng nhưng giảm 1,5% về kim ngạch. Riêng
tháng 12/2018 lượng xuất khẩu sang thị trường này giảm nhẹ 0,8% so với tháng
11/2018, đạt 66,134 tấn và kim ngạch giảm 5,6%, đạt 111,17 triệu USD. Trong khối
EU, xuất khẩu sang Đức nhiều nhất chiếm trên 34%, đạt 260,475 tấn, tương đương
459,03 triệu USD; xuất sang Italia chiếm 18%, đạt 136,157 tấn, tương đương 245,25
triệu USD; xuất sang Tây Ban Nha chiếm 16%, đạt 122,063 tấn, tương đương 219,22
triệu USD.

Năm 2019, Sản phẩm cà phê Việt Nam được xuất khẩu tới hơn 80 quốc gia và
vùng lãnh thổ. Việt Nam là nhà cung ứng cà phê lớn thứ hai tại thị trường EU, chiếm
16,1% thị phần về lượng (sau Brazil với 22,2%). Trung bình giá trị xuất khẩu cà phê
của Việt Nam sang EU đạt hơn 1,1 tỷ USD/năm trong giai đoạn 2015-2019.
Kim ngạch xuất khẩu cà phê của Việt Nam sang EU (2015-2019)
Đơn vị: triệu USD

Quốc gia

2015

2016

2017

2018

2019

Đức

353,9

477,9

442,6

433,3

345,5


Ý

194,3

240,2

265,1

240,0

218,6

Tây Ban Nha

201,7

189,8

197,7

195,7

188,4

Bỉ

117,8

158,8


135,9

130,3

115,3


Pháp

61,1

70,3

69,0

67,6

52,4

Các nước EU khác 72,3

80,5

79,6

85,5

68,6


Tổng

1.217,6

1.190,0

1.152,4

988,8

1.001,3

(Chỉ tính khu vực đồng tiền chung Euro) - Nguồn: cafebiz.vn
Nhìn chung, kim ngạch xuất khẩu cà phê của Việt Nam sang thị trường EU có xu
hướng ổn định trong các năm 2015-2018, và giảm nhẹ vào năm 2019. Do tác động
tiêu cực của đại dịch COVID-19, làm gián đoạn các kênh vận chuyển hàng hóa, giảm
nhu cầu tiêu thụ cà phê trên thị trường toàn cầu nên xuất khẩu cà phê của Việt Nam
nói chung và sang thị trường các nước sử dụng đồng tiền chung EU nói riêng giảm.
Xuất khẩu cà phê Việt Nam sang thị trường EU trong năm 2019
Nãm 2019
ThỊ trường
(ràn)

Tổng

1.653.26
5

(nghin USD)


so vãi năm 2018 (%)
Don giá
(USD
/»*-)

2.854.609

1.727

lưọng

•11,
9

theoV|ượỌng (%)

Trígã

Oongrã

Mâm
»1»

-19,3

-4,4

100

EU


725.704

1.164.243

1.604

•3,6

•14,4

•11,3

Đức

234.569

366 279

1.561

-9.9

-20.2

-11.4

14.2

•8.5


-11.7

8.5

-Z1

-10.9

8.1

-11.4

-9,1

4.4

-17,3

-9,7

3.0

-22.4

-11.7

Z1

•10.8


-6.0

0.8

-19.5

-9.8

0.9

3.

43,9

ttalia

140.993

224.377

1.591

Tây Ban Nha

133.982

214.642

1.602


Bỉ

73.226

115923

1 583

Anh

49 255

79.115

1.606

Phóp

34.427

52.571

1.527

Ba Lan

13.552

30.158


2.225

Bồ Đào Nha

15.204

24.498

1 611

Hy Lọp

12.808

19.898

1 554

-6,1

•16,5

-11.0

0.8

Hà Lan

10.179


17.843

1.753

-4.2

-18.4

-14,9

0.6

Hunggary

1.196

6542

5470

-48,0

-11,8

0.1

3.154

6.476


2.053

-48,4

-27,6

0.2

2 003

4226

2.110

24.7

-4.0

0.1

1 696

1 468

-60,8

-18,9

0.1


Rumanl
Phản Lan
Đan Mọch

1.156

6
9.
9
-2.5
8.4
12.1
5.1
10.8

41.1
28.8
29.
9
51.7

100
40,1
13.9
7.
3
6,5
4.
0

2.
9
2,
1
0.
8
0.
9
0,7
0,
6
0.1
0.
2
0.
1
0.1


Nguồn: Theo số liệu từ Tổng cục Hải quan
Tham khảo chủng loại và thị phần cà phê EU nhập khẩu từ Việt Nam năm 2019
Cà phô tang
chưa khủ catteri

090121

6.906.234

-1.7


1.405

-24.0

0.0

72

2.9

0.1

250

0.0

'090190

vỏcâpnê

73517

-3.3

'090122

Câ phô khù cattein

425255


-6.4

Nổm 2019

Mã H$

Chùng loại

EU nháp khổu
từ thế gioi
(nghìn USD)

Nám 2019
So vóỉ
cùng kỳ
nỏm 201 8
(%>

EU nháp khâu
tử vụt Nom
(nghìn USD)

So vái
éng kỳ
nám 201 s
•*)

Thị phồn
hóng
Vié! Nam

tại EU

Nguồn: Theo só liệu từ Tổng cục Hải quan
Năm 2020, cả nước xuất khẩu 1,57 triệu tấn cà phê, kim ngạch 2,74 tỷ USD, giá
'090111

Cứ phơ choo rang
vã khử cattem

8.157.431

-7.2

1.286.918

-16.0

15.8

090112

Cà phố rang,
khùcatlỡin

167.524

-1,2

28.991


-11.6

17.3

trung bình 1.751,2 USD/tấn, giảm 5,6% về lượng, giảm 4,2% về kim ngạch nhưng
tăng nhẹ 1,4% về giá so với năm 2019. Tháng 8 năm 2020, Hiệp định thương mại tự
do Việt Nam - EU (EVFTA) chính thức có hiệu lực. Các cam kết liên quan đến cắt
giảm thuế quan và các rào cản thương mại khác trong EVFTA sẽ tạo cơ hội để Việt
Nam gia tăng xuất khẩu cà phê vào thị trường EU, đặc biệt là các sản phẩm cà phê đã
qua chế biến sâu.Việt Nam là nhà cung ứng cà phê lớn thứ hai tại thị trường EU,
chiếm 16,1% thị phần về lượng (sau Brazil với 22,2%). EU cũng là thị trường tiêu thụ
cà phê nhiều nhất của Việt Nam, chiếm 40% trong tổng lượng và 38% về tổng kim
ngạch xuất khẩu cà phê của cả nước.
1.960
1.900
1.840
1.780
1.720
1.660
1.600

Diễn biến giá cà phê năm 2020. (Đvt: USD/tấn) (Nguồn: Cục Xuất nhập khẩu)


Đối với Quý I/2021, số liệu của Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) cho biết,
xuất khẩu cà phê của Việt Nam đạt mức thấp nhất theo quý trong giai đoạn 2019 2021 do chịu ảnh hưởng tiêu cực bởi đại dịch Covid-19, nhu cầu tiêu thụ giảm và hoạt
động thông quan không thuận lợi. Sự cố tắc nghẽn kênh đào Suez thời điểm tháng
3/2021 đã làm chậm quá trình vận chuyển cà phê của Việt Nam sang các thị trường
EU. Tỷ trọng xuất khẩu cà phê của Việt Nam sang EU giảm từ 50,06% trong quý
I/2020 xuống 41,12% trong quý I/2021.

Tính chung 6 tháng đầu năm, xuất khẩu cà phê ước đạt 825 nghìn tấn, trị giá 1,52
tỷ USD, giảm 12,3% về lượng và giảm 4,5% về trị giá so với cùng kỳ năm 2020. Tính
riêng trong Quý II/2021, theo số liệu Tổng Cục Hải quan, lượng xuất khẩu cà phê đạt
gần 425 nghìn tấn, trị giá 720 triệu USD, tăng 8,8% về lượng và tăng 2% về giá trị.
Xuất khẩu cà phê của Việt Nam giảm từ đầu năm đến nay chủ yếu là do ảnh hưởng
của dịch COVID-19 đến sức tiêu thụ cà phê toàn cầu, trong khi tình trạng thiếu
container và giá cước vận tải biển tăng cao. Cuối tháng 6/2021, giá cà phê robusta
trong nước tăng theo giá thế giới. Ngày 28/6, giá cà phê robusta tăng từ 3,2% - 4,2%
so với ngày 29/5. Tính chung trong Quý II/2021, giá cà phê tăng trung bình khoảng
10% nhờ nguồn cung giảm trong khi nhu cầu ở các thị trường lớn như Mỹ, EU phục
hồi nhờ khống chế tốt dịch bệnh. Nhu cầu nhập khẩu cà phê của châu Âu và Mỹ tăng
trở lại khi lệnh giãn cách xã hội được nới lỏng, sẽ tác động tích cực lên hoạt động xuất
khẩu mặt hàng này.
Quý III/2021, giá cà phê tăng 12% trong quý III nhờ được hưởng lợi từ đà tăng
giá cà phê thế giới. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều yếu tố rủi ro liên quan đến hoạt động
logistics có thể tác động xấu lên giá cà phê trong nước. Cũng theo Bộ Công thương, từ
đầu tháng 7 đến nay, khi tình hình dịch bệnh của các tỉnh phía Nam như TP. Hồ Chí
Minh, Bình Dương, Đồng Nai diễn biến phức tạp đã khiến cho xuất khẩu cà phê sang
thị trường châu Âu theo Hiệp định EVFTA (Việt Nam - EU) gặp khó khăn.
2. Đánh giá chung về hoạt động xuất khẩu cà phê Việt Nam sang thị trường
EU trong những năm gần đây
2.1. Những kết quả đạt được


×