Đồ án tốt nghiệp thiết kế và chế tạo khuôn mẫu
Lớp Cơ khí 2 - k3
Mục lục.
Nội dung
Trang
Lời nói đầu
8
Phần 1: Tổng quan về công nghệ sản xuất khuôn mẫu.
10
Chương 1: Tổng quan về công nghệ ép phun nhựa.
10
1. Tổng quan về công nghệ ép phun nhựa.
10
2. Thực trạng ngành sản xuất khuôn mẫu trên thế giớ i và Việt Nam.
12
2.1. Tình hình sản xuất khn mẫu trên thế giới.
12
2.2. Tình hình sản xuất khn mẫu ở Việt Nam.
13
2.3. Đánh giá triển vọng phát triển và thị trường khuôn mẫu trong nướ c. 17
Chương 2: Tổng quan về máy phun nhựa.
23
1.Cấu tạo chung.
23
2. Nguyên lý làm việc của máy phun nhựa.
25
3. Phân loại, cấu tạo tổng quan máy phun nhựa.
26
Chương 3: Tổng quan về khuôn ép phun.
32
1. Khuôn ép phun.
32
1.1. Kết cấu cơ bản của khuôn ép phun.
32
1.2. Các lại khuôn ép phun thường gặp.
35
1.3. Vật liệu khuôn.
40
2. Thiết bị ứng dụng trong chế tạo khuôn mẫu.
74
2.1. Máy vạn năng.
75
2.2. Máy CNC.
75
2.3. Máy gia công EDM.
77
3. Thiết kế và chế tạo khuôn ép phun.
80
3.1. Cơ sở thiết kế khuôn.
81
3.2. Mô hình quy trình thiết kế khn ép nhựa.
81
Chương 4: Xử lý các khuyết tật trên sản phẩm nhựa.
GVHD: Th.S Nguyễn Trọng Mai
4
85
Nhóm sinh viên
Đồ án tốt nghiệp thiết kế và chế tạo khuôn mẫu
Lớp Cơ khí 2 - k3
Phần 2: Cơ sở lý thuyết thiết kế sản phẩm nhựa. Thiết kế, sản xuất
và gia công khuôn mẫu.
89
Chương 1: Cơ sở lý thuyết thiết kế sản phẩm nhựa cho công nghệ
ép phun. Ap dụng cho sản phẩm khay đựng xà phòng
89
1. Vật liệu nhựa (chất dẻo).
89
1.1. Định nghĩa về chất dẻo.
89
1.2. Phân loại chất dẻo.
90
1.3. Chất phụ gia trong chất dẻo
93
1.4. Tên gọi và kỹ hi ệu một số loại nhựa thông dụng.
95
1.5. Thông số và công dụng của một số loại nhựa cơ bản.
100
2. Thiết kế sản phẩm nhựa cho công nghệ ép phun.
104
2.1. Bề dày.
104
2.2. Góc bo.
107
2.3. Vấ u lồi.
109
2.4. Gân tăng cứng.
110
2.5. Lỗ trên sản phẩm.
114
Chương II: Cơ sở lý thuyết kiết kế khuôn và áp dụng thiết kế khuôn
cho sản phẩm khay đựng xà phịng
117
1. Chọn loại khn theo sản phẩm.
117
2. Phân tích chọn mặt phân khn.
120
3. Chọn vật liệu làm khn.
120
4. Tính tốn số lịng khn và phương án bố trí lịng khn.
122
5. Thiết kế hệ thống cấp nhựa.
125
5.1. Cuống phun (Sprue).
125
5.2. Các kênh dẫn ( runner).
129
5.3. Cổng phun.
135
6. Thiết kế hệ thống dẫn hướng.
147
7. Thiết kế hệ thống cho khn có lõi mặt bên.
151
7.1. Một số kiểu lõi mặt bên thơng dụng.
GVHD: Th.S Nguyễn Trọng Mai
5
151
Nhóm sinh viên
Đồ án tốt nghiệp thiết kế và chế tạo khuôn mẫu
Lớp Cơ khí 2 - k3
7.2. Hệ thống điều khiển lõi mặt bên sử dụng chốt xiên.
153
7.3. Hệ thống điều khiển lõi mặt bên sử dụng cam chân chó
156
8. Lõi nghép
157
9. Hệ thống đẩy sản phẩm.
160
10. Hệ thống điều khiển nhiệt độ kh uôn
167
Phần 3: Ứng dụng công nghệ CAD/CAM/CAE và công nghệ
CNC trong thiết kế và chế tạo khuôn mẫu.
168
1. Tổng quan về công nghệ CAD/CAM/CAE và công nghệ CNC.
168
1.1. Lịch sử phát triển.
168
1.2. Sử dụng các phần mềm trong cơ khí.
169
1.3. Ứng dụng cụng nghệ CNC trong gia công khuôn mẫu.
170
2. Ứng dụng phần mềm AutoDesk MoldFlows để phân tích, mơ phỏng, tối ưu
hóa sản phẩm nhựa.
175
2.1. Giới thiệu về phần mềm AutoDesk MoldFlows
175
2.1.1. Công nghệ xem trước quá trình điền đầy.
175
2.1.2. Tương tác trực tiếp với phần mềm AutoDesk Inventor Fusion. 175
2.1.3. Mơ phỏng q trình làm mát khn.
178
2.2. Ứng dụng phần mềm Mold Flow phân tích sản phẩm khay đựng xà
phòng.
178
3. Ứng dụng phần mềm Catia trong thiết kế sản phẩm,
thiết kế và chế tạo khuôn.
183
3.1: Tổng quan về phàn mềm Catia.
183
3.1.1. Giới Thiệu Phần Mềm Catia.
183
3.1.2 . Cấu Trúc Phần Mềm Catia.
184
3.2: Sử dụng phần mềm Catia thiết kế khn khay đựng xà phịng.
GVHD: Th.S Nguyễn Trọng Mai
6
Nhóm sinh viên
187
Đồ án tốt nghiệp thiết kế và chế tạo khuôn mẫu
Lớp Cơ khí 2 - k3
3.2.1. Chuẩn bị sản phẩm thiết kế khn.
187
3.2.2. Tách khn.
214
Phần 4: Thiết kế quy trình công nghệ chế tạo một số chi tiết trong bộ khn ép
phun sản phẩm khay đựng xà phịng.
237
4.1. Lập quy trình cơng nghệ gia cơng chi tiết khn đực
237
4.2. Lập quy trình cơng nghệ gia cơng chi tiết khn cái
270
4.3. Lập quy trình cơng nghệ gia cơng chi tiết tấm kẹp trước
310
4.4. Lập quy trình cơng nghệ gia cơng chi tiết tấm kẹp sau
341
Kết luận
370
Tài liệu tham khảo.
371
GVHD: Th.S Nguyễn Trọng Mai
7
Nhóm sinh viên
Đồ án tốt nghiệp thiết kế và chế tạo khuôn mẫu
Lớp Cơ khí 2 - k3
Lời nói đầu
Ngày nay, do con người khơng ngừng nghiên cứu và tìm hiểu các lĩnh v ực khoa học
công nghệ, nên đã đạt được những thành tựu nhất định trong các lĩnh vực: Vật liệu,
điều khiển điện tử, cơ khí tự động hố… Cho nên đã chế tạo thành công được nhiều
loại vật liệu mới có khả năng tạo hình cao (vật liệu polymer, composit …) mang các
ưu điểm vượt trội về mặt vật lý và hoá học. Đồng thời chế tạo ra được nhiều chủng
loại máy gia cơng có khả năng gia cơng chế tạo linh hoạt hơn như: Máy phay CNC,
máy tiện CNC, máy gia công tia lửa điện… Các loại máy này có nhiều ưu điểm nổi
trội hơn so với các loại máy gia công truyền thống như: Phay, tiện, bào… ở các điểm
sau:
- Chuyện động tạo hình của dụng cu cắt phong phú hơn.
- Độ chính xác gia cơng và định vị của dụng cụ tốt hơn (cỡ phần nghìn).
- Độ cứng của vật liệu cần gia công chế tạo hầu như khơng hạn chế.
- Việc thiết lâp chương trình gia công đ ể máy gia công được các bề mặt định hình,
diễn ra nhanh tróng và thuận lợi hơn nhờ sự hỗ trợ của máy tính.
Ngày nay sản phẩm nhựa đã chiếm một vị trí rất quan trọng trong nền kinh tế
quốc dân, vật liệu nhựa ngày càng có những tính chất ưu việt như về chất lượng về
độ bền … trong khi đó vật liệu khác như các vật liệu tự nhiên hay vật liệu kim loại
tổng hợp càng ngày càng không đáp ứng được nhu cầu sử dụng rất cao của con người
do vậy mà ngành công nghiệp nhựa đã phát triển rất nhanh trong thời gian qua kéo
theo đó là các lĩnh vực tạo hình sản xuất và chế tạo các sản phẩm từ nhựa phát triển
theo đặc biệt trong đó phải kể đến ngành cơng nghiệp chế tạo khuôn ép phun cho sản
phẩm nhựa ra đời và cho ra vô số các sản phẩm với đủ kiểu dáng chủng loại phục vụ
cho đời sống của con người.
Đứng trước tình hình đó các đơn v ị sản xuất kinh doanh muốn sản phẩm của họ
làm ra có thể cạnh tranh tốt trên trên thị trường thì ngoài việc nâng cao chất lượng và
GVHD: Th.S Nguyễn Trọng Mai
8
Nhóm sinh viên
Đồ án tốt nghiệp thiết kế và chế tạo khuôn mẫu
Lớp Cơ khí 2 - k3
giảm giá thành cho sản phẩm thì việc tạo mẫu hay thay đổi mẫu mã cũng là cơng vi ệc
rất cần thiết.
Do đó việc nghiên cứu và tìm hiểu về cơng nghệ chế tạo khn mẫu mẫu là một
nhu cầu cấp bách đối với người kỹ sư công nghệ chế tạo máy sắp ra trường, để đáp
ứng lại nhu cầu tuyển dụng từ thị trường lao động. Hơn nữa đây là công việc sáng tạo
không lặp lại, địi hỏi người thiết kế phải có kiến thức rộng và sâu sắc về vấn đề công
nghệ chế tạo gia cơng sản phẩm cơ khí. Điều này rất phù hợp để sinh viên làm đồ án
tốt nghiệp tìm hiểu và nghiên cứu công nghệ phục vụ cho công ciệc thực tế sau này.
Sau một thời gian tìm hiểu và với sự chỉ bảo, giúp đỡ nhiệt tình của giáo viên
hướng dẫn Th.s Nguyễn Trọng Mai và các thầy cô giáo trong bộ môn công nghệ
chế tạo trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội đến nay em đã hồn thành xong toàn bộ
đồ án tốt nghiệp đã đư ợc giao.
Tuy nhiên do kinh nghiệm thực tế trong sản xuất cịn hạn chế, nên trong q trình
tính tốn và thiết kế vẫn chưa lường hết được các yếu tố sẽ nẩy sinh ở sản xuất ngoài
thực tế, cho nên sẽ gặp phải sai sót nhất định. Em rất mong được sự chỉ bảo của các
thầy cô giáo trong bộ môn cơng nghệ chế tạo máy và sự đóng góp ý kiến của các bạn
để em được hiểu rõ vấn đề hơn.
Hà Nội ngày 23 tháng 06 năm 2012
Sinh viên thực hiện
Mai Văn Sơn
Mạc Văn Sơn
Nguyễn Văn Tưởng
Trần Văn Tứ
Đỗ Xuân Tuấn
GVHD: Th.S Nguyễn Trọng Mai
9
Nhóm sinh viên
Đồ án tốt nghiệp thiết kế và chế tạo khuôn mẫu
Lớp Cơ khí 2 - k3
Phần 1: Tổng quan về công nghệ sản xuất khuôn mẫu.
Chương 1: Tổng quan về công nghệ ép phun nhựa
1. Tổng quan về công nghệ ép phun nhựa.
Cơng nghệ ép phun là q trình phun nhựa nóng chảy điền đầy vào lịng khn.
Khn được giữ, ép chặt trên máy đúc và làm nguội vật liệu nhựa trong lịng khn.
Khi vật liệu nhựa đơng đặc trong lịng khn nó sẽ mang hình dáng của lịng khn
chính là hình dáng của sản phẩm.
GVHD: Th.S Nguyễn Trọng Mai
10
Nhóm sinh viên
Đồ án tốt nghiệp thiết kế và chế tạo khuôn mẫu
Lớp Cơ khí 2 - k3
Q trình ép phun đư ợc mô tả cơ bản như sau:
Sau khi máy được cấp vật liệu vào trong phễu định vật liệu trong xy lanh dưới tác
dụng của áp lực vật liệu được dịch chuyển dần vào trong xy lanh tại đây vật liệu được dẻo hóa và nóng chảy, vật liệu được nóng chảy nhờ một hệ thống nung nóng bằng
điện trở trên các xy lanh. Sau khi vật liệu được nhuyễn ra thì dịng chất lỏng nóng
chảy này sẽ qua vịi phun của máy ép phun và được phun vào trong lịng khn, trước khi vật liệu được phun vào lịng khn thì hai nửa khn được ép chặt với nhau
nhờ một hệ thống thủy lực và sau khi sản phẩm được điền đầy vào trong lịng khn,
sản phẩm được giữ lại trong lịng khn một thời gian để hình thành sản phẩm và được làm mát nhờ hệ thống làm mát. Khi thời gian giữ đã đủ để vật liệu đông đặc và
ổn định cấu trúc, khuôn sẽ mở ra, hệ thống đẩy hoạt động và đẩy sản phẩm ra ngồi.
Các sản phẩm nhựa có mặt ở khắp nơi từ những sản phẩm dân dụng đến những
sản phẩn công nghiệp. Hầu hết các sản phẩm này đều có hình dáng, màu sắc rất
phong phú đa dạng và chúng là những sản phẩm không thể thiếu trong cuộc sông
hiện đại ngày nay. Phần lớn các sản phẩm nhựa này được tạo ra bằng cơng nghệ ép
phun.
GVHD: Th.S Nguyễn Trọng Mai
11
Nhóm sinh viên
Đồ án tốt nghiệp thiết kế và chế tạo khuôn mẫu
Lớp Cơ khí 2 - k3
Với những tính chất ưu việt như: Dẻo, dai, nhẹ, có thể tái chế, an tồn với con
người, ít có những phản ứng hố học trong điều kiện bình thư ờng...Vật liệu nhựa đã
thay thế các loại vật liệu khác như: Sắt, nhôm, gang, đồng...đắt tiền và khó chế tạo.
Trong tương lai các sản phẩm nhựa vẫn còn được con người sử dụng phổ biến cho
đến khi tìm ra được một vật liệu khác ưu việt hơn để thay thế vì thế ngành cơng
nghiệp ép phun các sản phẩm nhựa vẫn giữ một vị trí quan trọng.
* Khả năng công nghệ:
- Tạo ra được các sản phẩm có hình đán ph ức tạp.
- Trên cùng một sản phẩm hình dáng giữa mặt trong và mặt ngồi có thể khác nhau.
- Khả năng tự động hố và chi tiết có tính lặp lại cao.
- Sản phẩm sau khi ép phun có màu sắc rất phong phú, độ nhẵn bóng bề mặt cao
nên khơng cần gia cơng lại.
- Thời gian gia công sản phẩm rất ngắn và có thể tạo ra nhiều sản phẩm trong một
chu trình ép phun nên năng su ất rất cao.
- Phù hợp cho cả sản xuất hàng khối và đơn chiếc.
2. Thực trạng ngành sản xuất khuôn mẫu trên thế giới và Việt Nam.
2.1. Tình hình sản xuất khn mẫu trên thế giới.
Trên thế giới, cuộc cách mạng về máy tính điện tử đã có tác động lớn vào nền sản
xuất cơng nghiệp. Đặc biệt, trong ngành công nghiệp chế tạo khuôn mẫu hiện đại,
công nghệ thông tin (CNTT) đã đư ợc ứng dụng rộng rãi, đ ể nhanh chóng chuyển đổi
các quá trình sản xuất theo kiểu truyền thống sang sản xuất cơng nghệ cao (CNC);
nhờ đó các giai đoạn thiết kế và chế tạo khôn mẫu từng bước được tự động hố.
(CAD/CAM - trong đó: CAD là thiết kế với sự trợ giúp của máy tính điện tử; CAM
là sản xuất với sự trợ giúp của máy tính điện tử, cịn đ ược gọi là gia cơng điều khiển
số).
GVHD: Th.S Nguyễn Trọng Mai
12
Nhóm sinh viên
Đồ án tốt nghiệp thiết kế và chế tạo khuôn mẫu
Lớp Cơ khí 2 - k3
Các nước có nền cơng nghiệp tiên tiến như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan… đã
hình thành mơ hình liên kết tổ hợp, để sản xuất khuôn mẫu chất lượng cao, cho từng
lĩnh vực công nghệ khác nhau:
- Chuyên thiết kế chế tạo khuôn nhựa, khn dập nguội, khn dập nóng, khn
đúc áp lực, khn ép chảy, khuôn dập tự động…
- Chuyên thiết kế chế tạo các cụm chi tiết tiêu chuẩn, phục vụ chế tạo khuôn mẫu
như: các bộ đế khuôn tiêu chuẩn, các khối khn tiêu chuẩn, trụ dẫn hướng, lị so,
cao su ép nhăn, các loại cơ cấu cấp phôi tự động…
- Chuyên thực hiện các dịch vụ nhiệt luyện cho các công ty chế tạo khuôn;
- Chuyên cung cấp các loại dụng cụ cắt gọt để gia công khuôn mẫu;
- Chuyên cung cấp các phần mềm chuyên dụng CAD /CAM/CIMATRON, CAE…
- Chuyên thực hiện các dịch vụ đo lường, kiểm tra chất lượng khn…
Những mơ hình trên chính là mơ hình liên kết mở, giúp các doanh nghiệp có điều
kiện đầu tư chuyên sâu vào từng lĩnh v ực với việc ứng dụng CNC, theo hướng tự
động hố q trình sản xuất, nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm và phát huy tối đa
năng lực thiết bị của mình. Điển hình là mơ hình cơng nghiệp sản xuất khn mẫu
(CNSXKM) của Đài Loan. Năm 2002, Đài Loan đã xuất khẩu khuôn mẫu đi các
nước: Trung Quốc, Mỹ, Inđônesia, Thái Lan, Ấn Độ, Việt Nam… với tổng trị giá
18.311.271.000 đài tệ, tương đương 48.726 tấn khuôn mẫu. Khuôn mẫu của Đài
Loan được đánh giá đạt tiêu chuẩn quốc tế nhưng giá thành chỉ bằng 50% giá nhập
ngoại, do đã luôn ứng dụng cập nhật những CN mới (CN vật liệu mới, CN tự động
hố, CNTT) vào q trình sản xuất.
2.2. Tình hình sản xuất khuôn mẫu ở Việt Nam.
Ở Việt Nam ,trong những năm 1991- 1994 Viện Máy và dụng cụ công nghiệp
(Viện IMI) đã đư ợc tiếp nhận dự án của Liên hợp quốc về “chuyển giao công nghệ
thiết kế, phát triển và chế tạo khuôn mẫu”. Kết thúc dự án vào 4/1994 dự án được
Liên hợp quốc đánh giá là một trong những dự án của UNIDO về công nghiệp thành
GVHD: Th.S Nguyễn Trọng Mai
13
Nhóm sinh viên
Đồ án tốt nghiệp thiết kế và chế tạo khuôn mẫu
Lớp Cơ khí 2 - k3
cơng nhất ở Việt Nam. Từ đó đến nay Viện IMI vẫn liên tục chuyển giao rộng rãi
công nghệ sản xuất khuôn mẫu cho các cơ sở sản xuất khn mẫu trong nước nhằm
nhanh chóng phát triển và đưa ngành công nghiệp khuôn mẫu thành ngành công
nghiệp mũi nhọn, thúc đẩy các ngành công nghiệp khác phát triển.
Tuy nhiên đến thời điểm hiện tại do hạn chế về năng lực thiết kế và chế tạo
cùng với sự đầu tư chưa hợp lý, các cơ sở hoạt động trong tình trạng khép kín, hệ
thống máy móc dây chuyền còn lạc hậu và chưa đồng bộ nên về cơ bản các doanh
nghiệp trong nước hiện mới chỉ đáp ứng được một phần sản xuất khuôn mẫu phục vụ
cho chế tạo các sản phẩm cơ khí tiêu dùng và một phần cho các cơng ty liên doanh
nước ngồi.Với những sản phẩm có yêu cầu kỹ thuật cao (máy giặt, tủ lạnh, điều hồ,
ơ tơ, xe máy…) hầu hết phải nhập bán thành phẩm hoặc nhập khuôn từ nước ngoài
vào sản xuất. Một trong những nguyên nhân cần được đề cập đến là các doanh
nghiệp SXKM trong nước hiện đa phần hoạt động ở tình trạng tự khép kín, chưa có
sự phối hợp, liên kết với nhau để đi vào thiết kế và sản xuất chuyên sâu vào một hoặc
một số mặt hàng cùng chủng loại ,trang thiết bị ở hầu hết các cơ sở thuộc trình độ
cơng nghệ thấp, hoặc có nơi đã đầu tư trang thiết bị công nghệ cao, nhưng sự đầu tư
lại trùng lặp do chưa có sự hợp tác giữa các doanh nghiệp trong sản xuất. Bên cạnh
đó, nguồn nhân lực thiết kế, chế tạo và chuyển giao công nghệ cũng bị phân tán.
Cũng do s ản xuất nhỏ lẻ nên ngay cả việc nhập thép hợp kim làm khuôn mẫu cũng
phải nhập khẩu với giá thành cao. Những điều này giải thích vì sao chi phí SXKM
của các doanh nghiệp Việt Nam ln lớn, dẫn đến hiệu quả sản xuất bị hạn chế.
Hiện nay các cở sở sản xuất khuôn mẫu trong nước chủ yếu tập trung ở TP.Hồ
Chí Minh ,đặc biệt là các cơ sở sản xuất khuôn mẫu cho ngành nhựa nổi bật là các
doanh nghiệp như Phú Vinh, Mô Tiến, Muto Việt Nam, Tín An các doanh nghiệp
này đã đ ầu tư nhà máy chế tạo khuôn mẫu hàng triệu USD với các trang thiết bị hiện
đại. Ở ngoài Hà Nội thì có các doanh nghiệp như Cơng Ty Kim khí Thăng Long , Cơ
khí Đơng Anh, Nhựa Hà Nội , Công ty cổ phần nhựa cao cấp hàng không APLACO
là những doanh nghiệp đi đầu trong lĩnh vực khuôn mẫu .Trong đó Cty Kim khí
GVHD: Th.S Nguyễn Trọng Mai
14
Nhóm sinh viên
Đồ án tốt nghiệp thiết kế và chế tạo khuôn mẫu
Lớp Cơ khí 2 - k3
Thăng Long là đơn vị đi đầu trong việc xây dựng trung tâm khuôn dập; đã thiết kế,
chế tạo hơn 3.000 bộ khuôn dập định hình, có đ ộ phức tạp cao của xe máy như: đuôi
xe, càng xe, bộ tay lái… Cty cũng đã đào t ạo được một đội ngũ cán bộ có bề dày
kinh nghiệm; có khả năng thiết kế nhanh những khn mẫu địi hỏi độ phức tạp và
chính xác cao. Trên thực tế, sản phẩm khn mẫu của Kim khí Thăng Long đã đư ợc
các Cty Honda và IKEA chấp nhận và coi là một đối tác lớn.
Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, nếu chỉ tính những doanh nghiệp có số vốn
từ 0,5 tỷ đồng trở lên thì có khoảng 1.064 doanh nghiệp nhựa, chủ yếu tập trung ở
miền Nam. Số lượng doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận
như Đồng Nai, Bình Dương, Long An chiếm đến 80% tổng số lượng doanh nghiệp
nhựa trên cả nước, trong khi số lượng doanh nghiệp ở miền Bắc và miền Trung chỉ
chiếm 15% và 5%. Tổng số lao động của toàn ngành Nhựa là 118.925 người. Trong
đó, số lao động của các doanh nghiệp ngồi nhà nước chiếm 55,8%, các doanh
nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài là 43%, số lao động của các doanh nghiệp nhà nước
chỉ chiếm 0,3% tổng số lao động toàn ngành Nhựa.
Trong giai đoạn 2005 – 2010, ngành Nhựa Việt Nam phát triển khá nhanh với tốc độ
tăng trưởng bình quân 20% - 25%/năm. Giá trị sản xuất công nghiệp ngành nhựa
năm 2009 đạt 31.252 tỷ đồng, tăng 5.624 tỷ đồng so với năm 2008 và chiếm 4,48%
tỷ trọng so với giá trị sản xuất công nghiệp cả nước. Tổng sản lượng nhựa năm 2010
đạt 3.800.000 tấn. Kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm nhựa của Việt Nam năm 2010
đạt 01 tỷ USD. Sản phẩm nhựa của Việt Na m không chỉ được tiêu thụ rộng rãi ở thị
trường nội địa mà còn được xuất khẩu và từng bước chiếm lĩnh thị trường tại 55 quốc
gia và vùng lãnh thổ. Nhiều doanh nghiệp nhựa Việt Nam đã tạo dựng được thương
hiệu sản phẩm uy tín như: Ống nhựa của Cơng ty Cổ ph ần Nhựa Bình Minh; cơng ty
Cổ phần Nhựa Thiếu niên Tiền phong; Công ty Cổ phần Nhựa Minh Hùng; bao bì
nhựa của Cơng ty Bao bì Nhựa Tân Tiến; Công ty Nhựa Vân Đồn; chai PET và chai
ba lớp của các Công ty Nhựa Ngọc Nghĩa; Công ty Cổ phần Nhựa Tân Phú; nhựa gia
GVHD: Th.S Nguyễn Trọng Mai
15
Nhóm sinh viên
Đồ án tốt nghiệp thiết kế và chế tạo khuôn mẫu
Lớp Cơ khí 2 - k3
dụng của Cơng ty Cổ phần Đại Đồng Tiến,… Một số doanh nghiệp đã có những mặt
hàng được tiêu thụ ổn định với khối lượng khá lớn trên thị trường thế giới như Công
ty Nhựa Rạng Đông với khăn trải bàn, vải giả da; Công ty Cổ phần Nhựa Tân Đại
Hưng với bao dệt PP; Công ty Cổ phần Nhựa Hưng Yên với túi HDPE đựng hàng
siêu thị và bao rác,…
Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, ngành Nhựa Việt Nam vẫn còn tồn tại những
mặt hạn chế do điều kiện khách quan và chủ quan gây ra. Hiện nay, mỗi năm ngành
Nhựa cần trung bình khoảng 2,2 triệu tấn các loại nguyên liệu đầu vào như PE, PP,
PS,… chưa kể hàng trăm loại hóa chất phụ trợ khác nhau, trong khi khả năng trong
nước mới chỉ đáp ứng được khoảng 450.000 tấn nguyên liệu nên phụ thuộc khá lớn
vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu. Giá thành sản xuất của ngành Nhựa bị biến động
theo sự biến động của giá cả nguồn nguyên liệu nhập khẩu, đặc biệt là sự biến động
về giá của hai loại nguyên liệu được sử dụng nhiều trong sản xuất là PP và PE với
mức tăng trung bình là 13%. Số lượng mẫu mã, chủng loại sản phẩm nhựa sản xuất
của Việt Nam còn đơn điệu, chưa đáp ứng được yêu cầu đa dạng của các nhà nhập
khẩu, của các ngành kinh tế sử dụng sản phẩm nhựa kỹ thuật và của người tiêu dùng.
Đồng thời ngành công nghiệp tái chế phế liệu nhựa của Việt Nam chưa phát triển, hệ
thống thu gom phế liệu nhựa chưa hữu hiệu, trong khi đó việc nhập phế liệu theo quy
định hiện hành là rất hạn chế nên trong nước không cung cấp được nguyên liệu nhựa
tái chế đạt chất lượng và giá cả cạnh tranh, giúp các doanh nghiệp giảm giá thành sản
phẩm. Vì vậy, các doanh nghiệp Việt Nam đang phải chịu áp lực cạnh tranh đối với
các doanh nghiệp FDI có thế mạnh về vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm và thị trường tiêu
thụ. Hơn nữa, sự phát triển của các doanh nghiệp nhựa Việt Nam mang nặng tính tự
phát, thay vì phải gắn bó, hỗ trợ lẫn nhau tạo sức mạnh cạnh tranh thì các nhà đầu tư
tư nhân ngành nhựa lại thường tập trung sản xuất những mặt hàng ăn khách dẫn đến
tình trạng chồng chéo, cạnh tranh lẫn nhau, gây lãng phí về vốn và ít hiệu quả kinh
tế.
GVHD: Th.S Nguyễn Trọng Mai
16
Nhóm sinh viên
Đồ án tốt nghiệp thiết kế và chế tạo khuôn mẫu
Lớp Cơ khí 2 - k3
Điểm đáng lưu ý nữa là hiện nay, các trường
trường đào
đào tạo
tạo trong
trong Bộ
Bộ Công
Công Thương
Thương
chun ngành
ngành về
về ngành
ngành nhựa
nhựa nhằm
nhằm cung
cung
hoặc ngồi Bộ, có rất ít trường đào tạo các chuyên
cấp nguồn nhân lực cho ngành, điều đó đã ảnh hưởng khơng nhỏ đến sự phát triển
của ngành Nhựa Việt Nam, nhất là những ngành địi hỏi phải có trình độ kỹ thuật
cao.
Như vậy dù trong tình trạng chung, ngành khn mẫu vẫn chưa thực sự phát
triển nhưng với sự đầu tư thích đáng các doanh nghiệp lớn đã và ngành s ản xuất
khuôn mẫu trong nước đang dần lớn mạnh phát triển cả chất và lượng để phục vụ nhu
cầu khuôn mẫu trong nước cũng như xu ất khẩu ra nước ngoài các sản phẩm đạt tiêu
chuẩn quốc tế.
2.3. Đánh giá triển vọng phát triển và thị trường khuôn mẫu trong nước.
Kết quả sát thực tế về nhu cầu khuôn mẫu đến 2010, đơn cử riêng về khuôn
dập, của một số Cty trong nước: Cty Cơ khí Thăng Long: K.dập là 1.500 bộ; Cty
Điện cơ Thống Nhất: K. dập là 75 bộ; Cty chế tạo máy điện VN -HGR: K. dập là 150
bộ; Cty Xích líp Đơng Anh: K. dập là
500 bộ; … Cùng với đó là nhu cầu rất
lớn về các loại khuôn nhựa, khuôn đúc
áp lực…
Như vậy, ngay ở trong nước, nhu
cầu của thị trường về các loại khuôn mẫu
là rất cao. Vấn đề đặt ra cho các cơ quan
quản lý Nhà nước là: Cần phải tiến hành
công tác quy hoạch để định hướng phát
triển CN SXKM, thực hiện công tác tổ
chức, điều phối, hợp tác, liên kết sản xuất giữa các cơ sở, nhằm đầu tư và phát triển
CNSXKM đạt hiệu quả tối đa. Nhìn ra các quốc gia trong khu vực và trên thế giới,
do họ có nền cơng nghiệp tiên tiến (điện tử, vi mạch, kỹ thuật số) nên đã chuyển đổi
GVHD: Th.S Nguyễn Trọng Mai
17
Nhóm sinh viên
Đồ án tốt nghiệp thiết kế và chế tạo khuôn mẫu
Lớp Cơ khí 2 - k3
nhanh chóng q trình sản xuất kiểu truyền thống sang sử dụng công nghệ cao. Nhờ
đó, các giai đoạn thiết kế và chế tạo khơng ngừng được tự động hóa, số hóa, thúc đẩy
cơng nghiệp khuôn mẫu phát triển. Với việc ứng dụng CAD/CAM đã cho phép rút
ngắn qui trình thiết kế, chế tạo khn mẫu, cho phép thay đổi mẫu mã, sản phẩm một
cách nhanh chóng và linh hoạt. Có thể sản xuất
được những loại khn có độ phức tạp nhất, với tính năng tối ưu. Tiêu biểu trong các
quốc gia này phải kể tới Đài loan ,một quốc gia có ngành CNSXKM phát triển, họ
luôn cập nhật và ứng dụng những CN vật liệu mới và CN tự động hố vào q trình
sản xuất. Một điểm quan trọng nữa là: sự liên kết chặt chẽ trong sản xuất giữa các
doanh nghiệp thuộc ngành CNKM. Hiệp hội Khuôn mẫu Đài Loan (TMDIA) đã tập
hợp, liên kết hơn 600 Cty; đã hình thành các trung tâm thiết kế, các tổ hợp chế tạo
khuôn mẫu cho từng lĩnh v ực cơng nghiệp, như đã nói ở trên. Đây chính là sự phân
cơng và hợp tác lao động ở mức độ cao; giúp các doanh nghiệp có điều kiện đầu tư
chuyên sâu vào từng lĩnh vực với việc ứng dụng CNC, theo hướng tự động hố q
trình sản xuất. Nhờ đó, họ có điều kiện phát huy tối đa năng lực thiết bị của mình,
nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm; tập trung đầu tư đổi mới thiết bị cơng
nghệ. Cũng chính nhờ sự tập hợp, liên kết này mà các doanh nghiệp tránh được tình
trạng đầu tư trùng lặp và giảm tối đa chi phí khấu hao thiết bị trong giá thành sản
phẩm khn mẫu. Điều này thể hiện rõ ở chất lượng và giá thành sản phẩm của Đài
Loan trên thị trường khuôn mẫu. Họ không
những thiết kế, chế tạo các loại khuôn chất
lượng cao, đủ đáp ứng nhu cầu trong nước
mà hàng năm cịn xuất khẩu một lượng lớn.
Chỉ tính riêng năm 2002, Đài Loan đã xu ất
khẩu được 48.726 tấn khuôn các loại với
doanh số 18.311.271.000 đài tệ.
Phân tích từ thực tế trên cho thấy, để công nghiệp sản xuất khuôn mẫu trong
nước phát triển, đáp ứng về chất lượng và tuổi thọ khuôn mẫu cho thị trường trong
GVHD: Th.S Nguyễn Trọng Mai
18
Nhóm sinh viên
Đồ án tốt nghiệp thiết kế và chế tạo khuôn mẫu
Lớp Cơ khí 2 - k3
nước và từng bước hướng tới xuất khẩu thì việc đẩy mạnh nghiên cứu và ứng dụng
khoa học công nghệ (KHCN) là việc làm cấp bách. Cụ thể, muốn nâng cao chất
lượng và tuổi thọ khuôn phải nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ để giải
quyết được những vấn đề khó khăn phát sinh trong các khâu sau: thiết kế khuôn, vật
liệu làm khuôn, công đoạn tạo phôi, công đoạn gia công chế tạo khuôn… Muốn vậy,
chúng ta cần tập trung đi sâu vào các nội dụng: ứng dụng mạnh mẽ các công nghệ và
kỹ thuật hiện đại trong việc thiết kế và gia công chế tạo khuôn mẫu, ứng dụng các
công nghệ CAD/CAM/CAE/CNC/CIM. Đầu tư một số máy móc chuyên dùng cho
các doanh nghiệp, trung tâm khuôn mẫu, như máy đo tọa độ không gian ba chiều, hệ
thống máy quét dây, hệ thống nhiệt luyện điều khiển số… Đào tạo và đào tạo lại đội
ngũ cán bộ quản lý kỹ thuật cũng như cơng nhân vận hành các thiết bị, máy móc
dùng trong việc thiết kế và gia công chế tạo khuôn mẫu.
Đồng thời trong xu thế hội nhập và hợp tác kinh tế quốc tế, muốn tồn tại và
phát triển bền vững, ngành CNSXKM của Việt Nam cần phải có các giải pháp đúng,
phù hợp. Nếu cứ để SXKM trong tình trạng hoạt động khép kín như hiện nay dù
được đầu tư các trang thiết bị day chuyền sản xuất hiện đại nhưng một đơn vị cũng
khó có thể đảm bảo có những sản phẩm khn mẫu chất lợng cao, giá thành đảm bảo
tính cạnh tranh .Do vậy trong thời gian tới, cần phải thành lập Hiệp hội của ngành
SXKM. Đây sẽ là nơi các doanh nghiệp gặp gỡ, trao đổi thơng tin trong và ngồi
nước, quảng bá hình ảnh của doanh nghiệp mình cũng như tìm kiếm đối tác và liên
kết làm ăn. Hiệp hội cịn là nơi có quan hệ chặt chẽ với Chính phủ, Bộ ngành; với các
viện và trường đại học; với các cơ quan quản lý Nhà nư ớc, từ đó cung cấp thơng tin
về chủ trương, chính sách, về cơ chế quản lý, về các công nghệ và thiết bị tiên tiến,
về xây dựng thống nhất bộ tiêu chuẩn công nghiệp và tiêu chuẩn an tồn cho ngành
khn mẫu… giúp các doanh nghiệp nhanh chóng nắm bắt được mọi vấn đề liên
quan đến sự tồn tại và phát triển của mình. Có đư ợc một tổ chức Hiệp hội như vậy,
ngành SXKM trong nước mới có thể khắc phục được những yếu kém và tồn tại;
GVHD: Th.S Nguyễn Trọng Mai
19
Nhóm sinh viên
Đồ án tốt nghiệp thiết kế và chế tạo khuôn mẫu
Lớp Cơ khí 2 - k3
vững vàng làm chủ thị trường trong nước cũng như vươn ra chi ếm lĩnh th ị trường
ngoài nước trong giai đoạn tới.
Một số giải pháp để đẩy mạnh việc nghiên cứu, ứng dụng KHCN trong phát
triển công nghiệp khuôn mẫu trong nước :
- Thứ nhất: Khẩn trương hoạch định một chiến lược phát triển công nghiệp
khuôn mẫu chung tới năm 2020 và những năm tiếp theo trong điều kiện hội nhập và
cạnh tranh quốc tế.
Mục tiêu tổng quát của Quy hoạch là phát triển ngành nhựa Việt Nam thành
ngành công nghiệp tiên tiến, sản xuất được những sản phẩm chất lượng cao, đa dạng
hóa về chủng loại, mẫu mã, có tính cạnh tranh cao, thân thiện với môi trường, đáp
ứng phần lớn nhu cầu của thị trường trong nước, có khả năng xuất khẩu những sản
phẩm có giá trị gia tăng cao với sản lượng ngày càng cao.
Cụ thể, phấn đấu tỷ trọng ngành nhựa so với tồn ngành cơng nghiệp đến năm
2015 đạt 5%, đến năm 2020 đạt 5,5% và tăng lên 6% vào năm 2025.
Đến năm 2015, sản lượng các sản phẩm ngành nhựa đạt 7,5 triệu tấn; đến năm 2020
đạt 12,5 triệu tấn.
Mục tiêu kim ngạch xuất khẩu tới 2015 là 2,15 tỷ USD, đến năm 2020 là 4,3 tỷ
USD với tốc độ tăng trưởng khoảng 15%.
Quy hoạch ngành nhựa còn nhằm chuyển dịch cơ cấu nhóm sản phẩm nhựa
theo hướng giảm tỷ trọng các nhóm sản phẩm nhựa bao bì và nhựa gia dụng, tăng
dần tỷ trọng nhóm nhựa vật liệu xây dựng và nhựa kỹ thuật.
Một trong những định hướng phát triển của ngành Nhựa Việt Nam là khuyến
khích đầu tư sản xuất khuôn mẫu, phụ tùng, thiết bị cho ngành, khuyến khích phát
triển mạnh cơng nghiệp xử lý phế liệu, phế thải ngành Nhựa
heo Bộ Công Thương, các dự án đầu tư cho sản xuất khuôn mẫu, thiết bị
ngành nhựa cần được ưu đãi đầu tư như đối với ngành cơ khí trọng điểm (cho vay
vốn tín dụng đầu tư là 85% tổng mức đầu tư).
GVHD: Th.S Nguyễn Trọng Mai
20
Nhóm sinh viên
Đồ án tốt nghiệp thiết kế và chế tạo khuôn mẫu
Lớp Cơ khí 2 - k3
Đồng thời, cần khuyến khích sử dụng và sản xuất nhựa tái sinh, quy định
những sản phẩm nào đã qua sử dụng phải được tái sinh, cập nhật những thành tựu
của thế giới về các loại vật liệu mới có khả năng tự phân hủy, các loại nhựa sinh học,
nhằm hạn chế tối đa ô nhiễm mơi trường như các loại bao bì trên cơ sở tinh bột hoặt
màng từ polyninylalcol.
Theo tính tốn của Bộ, tổng nhu cầu vốn đầu tư thực hiện Quy hoạch phát triển
ngành Nhựa Việt Nam đến năm 2020 vào khoảng 175.530 tỷ đồng.
- Thứ hai: Tập trung đầu tư tài chính để hình thành nên những trung tâm thiết
kế, chế tạo khuôn mẫu đủ mạnh để sản xuất ra những loại khn mẫu có chất lượng
và tuổi thọ cao tương đương với các nước trong khu vực và trên thế giới, qua đó nhân
rộng ra các doanh nghiệp khác trên cả nước.
- Thứ ba: Tạo lập các chính sách để phối hợp ba nhà, “nhà” doanh nghiệp,
“nhà” khoa học, “nhà” quản lý cùng chung sức để phát triển công nghiệp khn mẫu
vì quyền lợi chung của đất nước và vì quyền lợi riêng của mỗi bên.
- Thứ tư: Từng bước hình thành và tổ chức Hiệp hội khn mẫu , để nơi đây
trở thành ngôi nhà chung của các nhà doanh nghiệp, khoa học và quản lý có thể trao
đổi chuyên môn, nghiệp vụ và những chiến lược phát triển cho ngành công nghiệp
quan trọng này.
- Thứ năm: Đẩy mạnh công tác đổi mới và sắp xếp lại các doanh nghiệp, nhất
là các doanh nghiệp Nhà nước theo hướng Cổ phần hóa hoặc bán, khốn, cho th…
Qua đó, xác định quyền sở hữu tài sản và trách nhiệm pháp lý trực tiếp của các bên.
Trên cơ sở đó, nâng cao năng lực hoạt động và khả năng cạnh tranh của các doanh
nghiệp.
- Thứ sáu: Xây dựng một lộ trình và những bước đi cụ thể để nội địa hóa các
sản phẩm cơ khí chủ lực như ơ tơ, tàu vận tải biển, thiết bị đồng bộ… theo hướng
tăng dần tỷ lệ nội địa hóa hàng năm và phấn đấu trong thời gian sớm nhất có thể sản
xuất các sản phẩm này hồn tồn từ trong nước.
GVHD: Th.S Nguyễn Trọng Mai
21
Nhóm sinh viên
Đồ án tốt nghiệp thiết kế và chế tạo khuôn mẫu
Lớp Cơ khí 2 - k3
- Thứ bẩy: Khuyến khích và ưu đãi các nhà đ ầu tư trong nước cũng như nư ớc
ngoài đầu tư trong lĩnh vực thiết kế và chế tạo khn mẫu bằng các chính sách như
giá thuê đất ưu đãi, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, cho vay vốn… phấn đấu trong
một thời gian ngắn các doanh nghiệp đi đầu trong lĩnh vực khuôn mẫu như Phú Vinh,
Mơ Tiến, Muto Việt Nam, Tín An, C.ty Kim khí Thăng Long , Cơ khí Đơng Anh,
Nhựa Hà Nội , Công ty cổ phần nhựa cao cấp hàng khơng APLACO có thể tạo đột
phá trong cơng nghiệp khn mẫu; thiết kế, chế tạo được những khn mẫu có độ
phức tạp cao và chất lượng tốt ngang với các nước trong khu vực và trên thế giới.
GVHD: Th.S Nguyễn Trọng Mai
22
Nhóm sinh viên
Đồ án tốt nghiệp thiết kế và chế tạo khuôn mẫu
Lớp Cơ khí 2 - k3
Chương 2:Tổng quan về máy ép phun
1.Cấu tạo chung
Máy ép phun gồm các hệ thống cơ bản được minhm hoạ như hình vẽ
Hệ thống hỗ trợ ép phun :Là hệ thống giúp vận hành máy ép phun .Hệ thống này
gồm 4 hệ thống con
-Thân máy
-Hệ thống thuỷ lực
-Hệ thống điện
-Hệ thống làm ngội
Các hệ thống con trong hệ thống hỗ trợ ép phun
1,Thân máy:liên kế các hệ thống trên máy lại với nhau
2,Hệ thống thuỷ lực:Cung cấp lực để đóng và mở khn,tạ o ra và duy trì lực kẹp
,làm cho trục vít quay và chuyển động tới lui,tạo lực cho chốt đẩy và sự trượt của lõi
mặt bên. Hệ thống này bao gồm bơm,van, motor, hệ thống ống, thùngchứa dầu…
GVHD: Th.S Nguyễn Trọng Mai
23
Nhóm sinh viên
Đồ án tốt nghiệp thiết kế và chế tạo khuôn mẫu
Lớp Cơ khí 2 - k3
3,Hệ thống điện :cung cấp nhuồn cho motor điện và hệ thống điều khiể n nhiệt cho
khoang chứa vật liệu nhờ các băng nhiệt và đảm bảo an toàn cho người vận hành
máy bằng các công tắc. Hệ thống này gồm tủ điện và hệ thống dây dẫn.
4, Hệ thống làm nguội: cung cấp nước hay dung dịch ethylênglycol… để làm nguội
khuôn, dầu thuỷ lực và ngăn không cho nhựa thô ở cuống phiễu bị nóng chảy. Vì khi
nhựa ở cuống phễu bị nóng chảy thì phần nhựa thơ ở phía trên khó chạy vào khoang
chứa liệu. Nhiệt trao đổi cho dầu thuỷ lực vào khoảng 90 – 1200 F. Bộ điều khiển
nhiệt nước cung cấp một lượng nhiệt, áp suất, dịng chảy thích hợp để làm nguội
nhựa nóng trong khn.
GVHD: Th.S Nguyễn Trọng Mai
24
Nhóm sinh viên
Đồ án tốt nghiệp thiết kế và chế tạo khuôn mẫu
Lớp Cơ khí 2 - k3
5, Hệ thống phun: Hệ thống phun làm nhiệm vụ đưa nhựa vào khuôn thông qua các
q trình cấp nhựa, nén, khử khí, làm chảy dẻo nhựa, phun nhựa lỏng và định hình
sản phẩm. Hệ thống này gồm có các bộ phận:
- Phễu cấp liệu (Hopper).
- Các băng gia nhiệt ( Heater
band).
- Trục vít (Screw).
- Bộ hồi tự hở (Non -return
assembly).
- Vòi phun (Nozzle).
2. Nguyên lý của máy phun nhựa :
1,Bộ phận kẹp :
Đầu xi lanh thuỷ lực chính
Cơ cấu khuỷu(địn)
Xà knock-out
2,Các tấm :
Các tấm di động
Các tấm tĩnh tại
3,Cụm phun
Đầu xi lanh thuỷ lực chính
GVHD: Th.S Nguyễn Trọng Mai
25
Nhóm sinh viên
Đồ án tốt nghiệp thiết kế và chế tạo khuôn mẫu
Lớp Cơ khí 2 - k3
Xi lanh phun
Vít xoắn phun
ống phun mỏ vịt
Hộp bánh răng
Đai nhiệt
4,Bơm thuỷ lực chính và động cơ
Bảng điều khiển trung tâm
Van kiểm tra thuỷ lực (áp suất)
Hệ thống kiểm tra nhiệt (Nhiệt độ)
Hệ thống kiểm tra thời gian (Thời gian chu kỳ)
5,Các phụ tùng khác
Công tắc giới hạn (N.C/N.O)
Báo sự cố
chỉ thị nhiệt độ đầu thuỷ lực
RPM gauge (Máy đo) đồng hồ đo vòng quay
Van kiểm tra nước
3.Phân loại, cấu tạo tổng quát các máy phun nhựa :
3.1.Phân loại:
1,Các loại máy phun nhựa
Máy phun nhựa nhiệt dẻo
Máy phun nhựa đặt nhiệt
2,Các kiểu máy phun nhựa
Máy phun nhựa thẳng đứng
Máy phun nhựa nằm ngang
3.2. Cấu tạo tổng quát:
1.Hệ thống kẹp
GVHD: Th.S Nguyễn Trọng Mai
26
Nhóm sinh viên
Đồ án tốt nghiệp thiết kế và chế tạo khuôn mẫu
Lớp Cơ khí 2 - k3
Hệ thống kẹp có chức năng đóng , mở khn, tạo lực kẹp giữ khn trong q trình
làm nguội và đẩy sản phẩm thốt khỏi khuôn khi kết thúc một chu kỳ ép phun. Hệ
thống này gồm :
-Cụm đẩy của máy
-Cụm kìm
-Tấm di động
-Tấm cố định
-Những thanh nối
2,Hệ thống điều khiển
Giúp người vận hành máy theo dõi và điều chỉnh các thông số gia công như:nhiệt độ
, áp suất, tốc độ phun , vận tốc và vị trí của trục vít, vị trí của các bộ phận trong hệ
thống thuỷ lực.Q trình điều khiển có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sau cùng
của sản phẩm và hiệu quả kinh tế của quá t rình.
Hệ thống điều khiển gồm
-Màn máy tính
-Bảng điều khiển
b, Hệ thống kẹp : -Chuyển động thuỷ lực
-Chuyển động cơ -thuỷ lực
Then móc đơn
Then móc đúp
c, Hệ thống phun -Vít xoắn
GVHD: Th.S Nguyễn Trọng Mai
27
Nhóm sinh viên
Đồ án tốt nghiệp thiết kế và chế tạo khuôn mẫu
Lớp Cơ khí 2 - k3
-Piston phun
3,Các kiểu cụm phun :
a) Piston phun 1 giàn :là kiểu piston 1)Từ phễu hạt được đưa đến xi lanh phun 2)
Chuyển động lên phía trước của piston buộc các hạt đI tới bộ phận mở rộng
(màng phun)3)Xung quanh spreader sẽ là băng nhiệt,nó sẽ làm chảy hạt .4)ĐI
qua giữa xi lanh và màng phun vào mỏ vịt
b) Piston 2 giàn
nó gồm 2 cụm piston , cáI này đặt phía trên cáI kia, một cáI để dẻo hoá vật liệu,và
dẫn liệu đến cho xi lanh kia mà ở đó piston thứ 2 sẽ hoạt động như một piston bắn
đạn và đẩy vật liệu dẻo vào khn
c) Vít chuyển động qua lại theo đường
Sự phun nhựa được thực hiện bởi một vít quay mà nó chuyển động lùi và tiến xi lanh
nung nóng,là một vít qua,nó tạo ra sự chuyển động của vật liệu hạt từ phễu nguyên
liệu và buộc vật liệu đi dọc theo thung xi lanh nóng.khi vật liệu đến cuối của vít thì
vít chuyển động ngược lại để tích vật liệu lại.Vào lúc đó vít lại tiến lên mạnh mẽ,hoạt
động như một piston
d) Piston vít 2 giàn
Hoạt động của vít chuyển động qua lại sẽ hạn chế lượng vật liệu có thể được dẻo
hố.Tuy nhiên ,tuy nhiên hạn chế này có thể khắc phục được bằng việc sử dụng
piston 2 giàn.ở đây vật liệu di chuyển trên toàn bộ chiều dài của vít qua 1 van nạp
GVHD: Th.S Nguyễn Trọng Mai
28
Nhóm sinh viên