Giải phẫu – sinh lý _ ôn thi
GIẢI PHẪU – SINH LÝ _ ÔN THI
ÔN TẬP CHƯƠNG 1
SINH LÝ HỌC MÁU VÀ CÁC DỊCH CƠ THỂ
1. Chức năng của máu:
A. Đào thải các chất cặn bã
B. Vận chuyển oxy, các chất dinh dưỡng, hormone, chất truyền tin,…
C. Điều khiển các hoạt động cơ thể
D. Tạo nhiệt độ cơ thể
2. Sự điều hòa vận chuyển nước giữa máu và dịch kẽ giúp cân bằng lượng nước giữa 2 bên là do
3.
4.
5.
6.
7.
áp suất thẩm thấu đóng vai trị quan trọng, chất tạo nên áp suất thẩm thấu đó là:
A. Chất hịa tan trong huyết tương
B. Nước
C. Glucid huyết tương
D. Lipid huyết tương
pH của máu bình thường:
A. 7,25 – 7,35
B. 7,35 – 7,45
C. 7,45 – 7,55
D. 7,55 – 7,65
Đặc tính của máu:
A. Trọng lượng riêng chiếm 60 – 80% trọng lượng cơ thể
B. Thể tích máu ở người trưởng thành 6 – 8 lít
C. pH máu hơi kiềm
D. Áp suất thẩm thấu máu 500 mOsm/l
Áp suất thẩm thấu của máu được điều hòa bởi hormone:
A. Aldosteron
B. Angiotensin II
C. Insulin
D. Thyroxin
Áp suất thẩm thấu máu được điều hòa bởi:
A. ADH, oxytocin
B. ADH, ANP
C. Androgen, ADH
D. Androgen, ANP
Protein trong máu tạo ra áp suất gì trong máu:
A. Áp suất thẩm thấu
B. Áp suất keo
C. Áp suất thủy tĩnh
D. Áp suất tĩnh
1
NTTU share | Phan Thanh Quốc
Giải phẫu – sinh lý _ ơn thi
8. Vai trị của áp suất keo trong máu:
A. Giữ nước lại trong mơ kẽ
B. Giữ nước lại trong lịng mạch
C. Đẩy nước từ lịng mạch vào mơ kẽ
D. Đẩy nước từ mơ kẽ vào lịng mạch
9. Áp suất keo trong máu có giới hạn bình thường:
15 – 18 mmHg
25 – 28 mmHg
35 – 38 mmHg
45 – 48 mmHg
Hematocrit là gì:
A. Tỷ số khối hồng cầu và huyết tương
B. Tỷ lệ huyết cầu và huyết tương
C. Tỷ số hồng cầu và bạch cầu
D. Tỷ lệ khối hồng cầu và máu toàn phần
Hematocrit tăng khi:
A. Thiếu máu kéo dài
B. Xơ gan
C. Bỏng
D. Suy tim
Hematocrit tăng khi: CHỌN CÂU SAI
A. Suy thận
B. Shock giảm thể tích tuần hồn
C. Bệnh Vaquez
D. Suy hơ hấp mạn
Hematocrit giảm khi: CHỌN CÂU SAI
A. Máu bị pha loãng
B. Suy tim
C. Xơ gan
D. Máu bị cơ đặc
Phương pháp cho máu có chất chống đơng vào ống nghiệm có chia vạch, để tĩnh sau 1 thời
gian thì các tế bào máu lắng xuống đáy ống và phía trên là huyết tương. Đánh giá chiều cao
huyết tương này sau 1h và 2h, là đo:
A. Tốc độ lắng huyết tương
B. Hematocrit
C. Tốc độ lắng huyết cầu
D. Tốc độ tách của huyết tương
Tốc độ lắng máu tăng khi nào:
A. Đa hồng cầu
B. Nhiễm độc máu
C. Dị ứng
D. Đái tháo đường
A.
B.
C.
D.
10.
11.
12.
13.
14.
15.
2
NTTU share | Phan Thanh Quốc
Giải phẫu – sinh lý _ ôn thi
16. Tốc độ lắng máu giảm khi:
A. Viêm cấp tính
B. Viêm mạn tính
C. Chấn thương nặng
D. Tăng lipid máu
17. Vì sao nói xét nghiệm máu có giá trị đánh giá tình trạng sức khỏe và giúp chẩn đoán bệnh:
A. Máu và các dịch não tủy, bạch huyết, dịch kẽ tế bào, dịch màng bụng, dịch khớp, dịch
màng phổi,… hợp thành nội bào
B. Máu và các dịch não tủy, bạch huyết, dịch kẽ tế bào, dịch màng bụng, dịch khớp, dịch
18.
19.
20.
21.
22.
23.
màng phổi,… hợp thành nội mơi, trong đó máu là quan trọng nhất
C. Máu là nguồn gốc tạo ra các dịch não tủy, bạch huyết, dịch kẽ tế bào, dịch màng
bụng, dịch khớp, dịch màng phổi,…
D. Các dịch não tủy, bạch huyết, dịch kẽ tế bào, dịch màng bụng, dịch khớp, dịch màng
phổi,… là nguồn gốc tạo ra máu.
Quá trình tạo máu là:
A. Quá trình sản sinh hồng cầu
B. Quá trình sản sinh bạch cầu
C. Quá trình sản sinh tiểu cầu
D. Cả 3 quá trình
Quá trình tạo máu ở giai đoạn bào thai là cơ quan nào tham gia:
A. Tủy xương
B. Hệ tuần hoàn
C. Lá thai trước
D. Cả 3
Khi trưởng thành, nơi nào sản sinh và dự trữ những tế bào máu:
A. Tủy xương
B. Gan
C. Lách
D. Hạch bạch huyết
Chất nào kích thích tế bào gốc ở tủy xương biệt hóa thành hồng cầu:
A. G-CSF
B. EPO
C. TPO
D. M-CSF
Chất nào kích thích tế bào gốc ở tủy xương biệt hóa thành bạch cầu đa nhân:
A. G-CSF
B. EPO
C. TPO
D. M-CSF
Chất nào kích thích tế bào gốc ở tủy xương biệt hóa thành tiểu cầu:
A. G-CSF
B. EPO
C. TPO
D. M-CSF
3
NTTU share | Phan Thanh Quốc
Giải phẫu – sinh lý _ ôn thi
24. Chất nào kích thích tế bào gốc ở tủy xương biệt hóa thành bạch cầu đơn nhân:
A. G-CSF
B. EPO
C. TPO
D. M-CSF
25. Hồng cầu hình đĩa lõm 2 mặt có lợi ích:
A. Giảm diện tích tiếp xúc
B. Giảm tốc độ khuếch tán khí khi qua hồng cầu
C. Biến dạng dễ dàng khi qua các mao mạch hẹp
D. Tất cả đều đúng
26. Bên trong hồng cầu chứa: CHỌN CÂU SAI
A. Nhiều ion Na+
B. Glucose
C. G6-PD
D. Pyruvatkinase
27. Cấu trúc của hemoglobin: CHỌN CÂU SAI
A. Porphyrin
B. Fe3+
C. Globin
D. 4 hem + 4 globin
28. Đặc điểm của hem trong hemoglobin:
A. Cấu tạo bởi vòng pyrrole
B. Cấu tạo bởi Fe3+
C. Chiếm 64% phân tử hemoglobin
D. Là một sắc tố có màu đỏ
29. Đặc điểm của globin trong hemoglobin:
A. 4 chuỗi đều khác nhau
B. 4 chuỗi giống nhau từng đôi một
C. Là những chuỗi polysaccharids
D. Chiếm 64% phân tử hemoglobin
30. Hb (hemoglobin) trong máu người trưởng thành chủ yếu là các chuỗi:
A. α2β2
B. α2γ2
C. α2δ2
D. α2ε2
31. Hb (hemoglobin) trong máu thời kỳ bào thai chủ yếu là các chuỗi:
A. α2β2
B. α2γ2
C. α2δ2
D. α2ε2
4
NTTU share | Phan Thanh Quốc
Giải phẫu – sinh lý _ ôn thi
32. Trong bệnh HbS, hồng cầu có dạng hình liềm gây thiếu máu tán huyết là do thay thế 1 acid
33.
34.
35.
36.
37.
38.
39.
amin:
A. Ở vị trí thứ 6 trên chuỗi α: từ glutamic thành valin
B. Ở vị trí thứ 6 trên chuỗi β: từ glutamic thành valin
C. Ở vị trí thứ 6 trên chuỗi α: từ valin thành glutamic
D. Ở vị trí thứ 6 trên chuỗi β: từ valin thành glutamic
Trong bệnh Thalassemias gây thiếu máu tán huyết là do:
A. Thiếu hẳn 4 phân tử hem trong mỗi hemoglobin
B. Thiếu bất kỳ 1 phân tử hem trong mỗi hemoglobin
C. Thiếu hẳn một chuỗi γ trong mỗi phân tử hemoglobin
D. Thiếu hẳn một chuỗi β trong mỗi phân tử hemoglobin
Số lượng hồng cầu bình thường dao động:
A. 4 – 5 T/l
B. 4 – 5 G/l
C. 2 – 6 T/l
D. 2 – 6 G/l
Nguyên nhân gây tăng hồng cầu sinh lý:
A. Mất nước
B. Xơ gan
C. Sống ở độ cao
D. Sau ăn no
Nguyên nhân gây tăng hồng cầu bệnh lý:
A. Trẻ sơ sinh
B. Lao động nặng, kéo dài
C. Suy thận
D. Suy tim
Nguyên nhân gây giảm số lượng hồng cầu sinh lý:
A. Trẻ sơ sinh
B. Bệnh Vaquez
C. Có thai 3 tháng cuối
D. Thiếu máu
Nguyên nhân gây giảm số lượng hồng cầu bệnh lý:
A. Thiếu máu
B. Suy hô hấp
C. Sau ăn no
D. Mất nước
Đời sống hồng cầu trung bình bao lâu:
A. 30 – 60 ngày
B. 60 – 90 ngày
C. 100 – 120 ngày
D. 120 – 150 ngày
5
NTTU share | Phan Thanh Quốc
Giải phẫu – sinh lý _ ôn thi
40. Khi hồng cầu già cỗi và bị phá hủy thì các thành phần hồng cầu được xử lý: CHỌN CÂU SAI
A. Acid amin được tái sử dụng cho tổng hợp globin
B. Sắt được dự trữ ở gan cho những lần sau
C. Globin sẽ được chuyển thành một chất có màu vàng là bilirubin
D. Bilirubin được bài tiết ra khỏi cơ thể qua đường tiêu hóa và tiết niệu
41. Ở đứa trẻ sau sinh khoảng 3 – 4 ngày có hiện tượng vàng da sinh lý là do:
A. Trẻ đó mắc bệnh thalassemia gây tan huyết bẩm sinh
B. Trẻ đó mắc bệnh hồng cầu hình liềm (HbS) gây tan huyết bẩm sinh
C. Do vỡ những hồng cầu chứa HbA1 của thời kỳ bào thai
D. Do vỡ những hồng cầu chứa HbF của thời kỳ bào thai
42. Chức năng của hồng cầu:
A. Vận chuyển
B. Điều hòa thăng bằng nhiệt độ cơ thể
C. Điều hòa thăng bằng chuyển hóa cơ thể
D. Bảo vệ
43. Khi nào HbO2 phân ly cho O2 và Hb, cung cấp O2 ở dạng phân tử cho tế bào sử dụng:
Phân áp oxy cao
Nhiệt độ tăng
pH tăng
Nồng độ CO2 giảm
1 gam Hb có thể kết hợp tối đa với bao nhiêu oxy:
A. 0,34 ml
B. 1,34 ml
C. 2,34 ml
D. 3,34 ml
Nồng độ Hb là 140 g/l thì khả năng vận chuyển oxy của người đó là:
A. 140 ml O2/lít máu
B. 187,6 ml O2/lít máu
C. 280 ml O2/lít máu
D. 375,2 ml O2/lít máu
Ái lực của Hb với CO như thế nào so với oxy:
A. Cao gấp 200 lần
B. Thấp hơn 200 lần
C. Cao gấp 100 lần
D. Thấp hơn 100 lần
Yếu tố điều hòa tủy xương sản sinh hồng cầu:
A. Erythropoietin
B. Thrombopoietin
C. Colony stimulator factor
D. Testosteron
A.
B.
C.
D.
44.
45.
46.
47.
6
NTTU share | Phan Thanh Quốc
Giải phẫu – sinh lý _ ôn thi
48. Chất tham gia cấu tạo hồng cầu:
A. Vitamin B1
B. Vitamin B3
C. Vitamin B9
D. Vitamin B12
49. Khi cơ thể thiếu sắt thì gây thiếu máu:
A. Đẳng sắc, đẳng bào
B. Hồng cầu to, ưu sắc
C. Hồng cầu nhỏ, nhược sắc
D. Hồng cầu to, nhược sắc
50. Nhu cầu sắt ở 1 người trưởng thành bình thường:
A. 1 mg/ngày
B. 1 g/ngày
C. 5 mg/ngày
D. 5 g/ngày
51. Thiếu acid folic ảnh hưởng như thế nào đến quá trình sản sinh hồng cầu:
A. Không thể tổng hợp DNA của hồng cầu
B. Không thể tổng hợp hemoglobin của hồng cầu
C. Không thể tổng hợp hem của hồng cầu
D. Không thể tổng hợp globin của hồng cầu
52. Khi cơ thể thiếu acid folic hoặc vitamin B12 thì gây thiếu máu:
A. Đẳng sắc, đẳng bào
B. Hồng cầu to, ưu sắc
C. Hồng cầu nhỏ, nhược sắc
D. Hồng cầu to, nhược sắc
53. Để xác định có thiếu máu hay khơng thì căn cứ vào trị số:
A. Nồng độ hemoglobin
B. Số lượng hồng cầu
C. Hematocrit
D. Cả 3
54. Xác định nhóm máu hệ ABO là dựa vào:
A. Kháng nguyên trong huyết tương
B. Kháng nguyên trên bề mặt hồng cầu
C. Kháng thể trong huyết tương
D. Kháng thể trên bề mặt hồng cầu
55. Người nhóm máu B+, trong máu có:
A. Kháng nguyên B, kháng nguyên D và kháng thể A
B. Kháng thể B, kháng thể D và kháng nguyên A
C. Kháng nguyên B, kháng nguyên D, kháng thể A và kháng thể D
D. Kháng thể B, kháng thể D, kháng nguyên D và kháng nguyên A
56. Người nhóm máu A, trong máu có:
A. Kháng nguyên A trên bề mặt hồng cầu và kháng thể B trong huyết tương
B. Kháng nguyên A trên bề mặt hồng cầu hoặc kháng thể B trong huyết tương
C. Kháng nguyên A trên bề mặt hồng cầu hoặc kháng nguyên A trong huyết tương
D. Kháng thể A trên bề mặt hồng cầu hoặc kháng thể A trong huyết tương
7
NTTU share | Phan Thanh Quốc
Giải phẫu – sinh lý _ ôn thi
57. Máu A+ có thể truyền tốt nhất cho nhóm máu nào:
A. B+
B. O+
C. AB+
D. A-, khơng có anti D
58. Phương pháp xác định nhóm máu: phương pháp Beth-Vincent là
A. Phương pháp huyết thanh mẫu
B. Phương pháp hồng cầu mẫu
C. Phương pháp kháng nguyên mẫu
D. Tất cả đều đúng
59. Phương pháp xác định nhóm máu: phương pháp Simonin là:
A. Trộn huyết thanh mẫu đã biết trước kháng thể với máu người thử
B. Trộn huyết tương mẫu đã biết trước kháng thể với máu người thử
C. Trộn huyết thanh mẫu đã biết trước kháng nguyên với máu người thử
D. Trộn hồng cầu đã biết rõ kháng nguyên với huyết tương người thử
8
NTTU share | Phan Thanh Quốc
Giải phẫu – sinh lý _ ơn thi
ƠN TẬP CHƯƠNG 2
GIẢI PHẪU - SINH LÝ HỆ TUẦN HỒN
1. Vị trí của mỏm tim trên ngực:
A. Giao giữa liên sườn III và đường giữa xương đòn trái
B. Giao giữa liên sườn III và đường giữa xương đòn phải
C. Giao giữa liên sườn V và đường giữa xương đòn trái
D. Giao giữa liên sườn V và đường giữa xương đòn phải
2. Nhĩ phải nhận máu về tim từ:
A. Tĩnh mạch chủ trên và tĩnh mạch chủ dưới
B. 4 tĩnh mạch phổi
C. Động mạch chủ trên và động mạch chủ dưới
D. 4 động mạch phổi
3. Tim có mấy buồng:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
4. Xoang tĩnh mạch chủ nằm ở:
A. Cung động mạch chủ
B. Nơi phình ra phía sau của tĩnh mạch chủ trên đổ vào nhĩ phải
C. Nơi phình ra phía sau của tĩnh mạch chủ dưới đổ vào nhĩ phải
D. Trong nhĩ phải và gần nơi đổ vào của tĩnh mạch chủ trên
5. Nhĩ trái nhận máu từ:
A. Tĩnh mạch chủ trên và tĩnh mạch chủ dưới
B. 4 tĩnh mạch phổi
C. Nhĩ phải
D. Thất trái
6. Các mặt của tim:
A. 2 mặt: ức sườn, phổi
B. 2 mặt: ức sườn, cột sống
C. 3 mặt: ức sườn, hoành, phổi
D. 3 mặt: ức sườn, hoành, cột sống
7. Mặt ức sườn của tim tương ứng với sụn sườn từ:
A. I đến III
B. II đến IV
C. III đến VI
D. IV đến VIII
8. Mặt hoành của tim liên quan với:
A. Cơ hoành, thùy phải của gan và đỉnh của dạ dày
B. Cơ hoành, thùy trái của gan và đỉnh của dạ dày
C. Cơ hoành, thùy phải của gan và đáy của dạ dày
D. Cơ hoành, thùy trái của gan và đáy của dạ dày
9
NTTU share | Phan Thanh Quốc
Giải phẫu – sinh lý _ ôn thi
9. Hai tâm nhĩ của tim nằm ở phần:
A. Ức sườn
B. Đáy
C. Đỉnh
D. Đáy và ức sườn
10. Tật bẩm sinh thông liên nhĩ là do:
A. Có lỗ bầu dục ở vách liên nhĩ
B. Khơng có vách liên nhĩ
C. Hẹp van nhĩ thất
D. Hở van nhĩ thất
11. Tâm nhĩ phải nhận máu về tim từ: CHỌN CÂU SAI
A. Tĩnh mạch chủ trên
B. Tĩnh mạch chủ dưới
C. Xoang tĩnh mạch vành
D. Tĩnh mạch phổi
12. Van nhĩ thất bên phải là van:
A. 2 lá
B. 3 lá
C. Bán nguyệt
D. Tổ chim
13. Van nhĩ thất bên trái là van:
A. 2 lá
B. 3 lá
C. Bán nguyệt
D. Tổ chim
14. Tật bẩm sinh thông liên thất thường do:
A. Phần cơ vách liên thất bị khiếm khuyết
B. Phần màng vách liên thất bị khiếm khuyết
C. Hẹp van nhĩ thất
D. Hở van nhĩ thất
15. Đặc điểm phân bố cơ tim của tim:
A. 2 nhĩ mỏng
B. Thất dày
C. Thất trái dày hơn thất phải
D. Tất cả đều đúng
16. Chức năng của nhĩ:
A. Lấy máu từ ngoài về tim
B. Đẩy máu từ tim ra ngoại vi
C. A và B đúng
D. A và B sai
10
NTTU share | Phan Thanh Quốc
Giải phẫu – sinh lý _ ôn thi
17. Chức năng của thất:
A. Lấy máu từ ngoài về tim
B. Đẩy máu từ tim ra ngoại vi
C. A và B đúng
D. A và B sai
18. Chức năng của nhĩ phải:
A. Nhận máu từ tĩnh chủ trên, chủ dưới và xoang tĩnh mạch vành về
B. Nhận máu từ 4 tĩnh mạch phổi về
C. Đẩy máu vào động mạch phổi lên phổi
D. Đẩy máu vào động mạch chủ ra khắp cơ thể
19. Chức năng của nhĩ trái:
A. Nhận máu từ tĩnh chủ trên, chủ dưới và xoang tĩnh mạch vành về
B. Nhận máu từ 4 tĩnh mạch phổi về
C. Đẩy máu vào động mạch phổi lên phổi
D. Đẩy máu vào động mạch chủ ra khắp cơ thể
20. Chức năng của thất phải:
A. Nhận máu từ tĩnh chủ trên, chủ dưới và xoang tĩnh mạch vành về
B. Nhận máu từ 4 tĩnh mạch phổi về
C. Đẩy máu vào động mạch phổi lên phổi
D. Đẩy máu vào động mạch chủ ra khắp cơ thể
21. Chức năng của thất trái:
A. Nhận máu từ tĩnh chủ trên, chủ dưới và xoang tĩnh mạch vành về
B. Nhận máu từ 4 tĩnh mạch phổi về
C. Đẩy máu vào động mạch phổi lên phổi
D. Đẩy máu vào động mạch chủ ra khắp cơ thể
22. Đóng vai trị chủ yếu trong khởi phát, điều chỉnh sự co bóp nhịp nhàng và tự động của tim là
do hệ thống nút: CHỌN CÂU SAI
A. Nút xoang nhĩ
B. Nút nhĩ thất
C. Bó His
D. Nút xoang thất
23. Động mạch vành nuôi tim xuất phát từ:
A. Cung động mạch chủ
B. Động mạch phổi
C. Tĩnh mạch phổi
D. Động mạch dưới đòn
24. Đặc điểm nút xoang nhĩ:
A. Nằm trong thành cơ tâm nhĩ trái
B. Nằm trong thành cơ tâm nhĩ phải
C. Nằm trong thành cơ tâm thất trái
D. Nằm trong thành cơ tâm thất phải
11
NTTU share | Phan Thanh Quốc
Giải phẫu – sinh lý _ ôn thi
25. Đặc điểm nút nhĩ thất:
A. Nằm trong lớp nội tâm mạc của tâm nhĩ trái
B. Nằm trong lớp nội tâm mạc của tâm nhĩ phải
C. Nằm trong thành cơ của tâm nhĩ trái
D. Nằm trong thành cơ của tâm nhĩ phải
26. Đặc điểm của động mạch vành phải của tim:
A. Chạy trong rãnh gian nhĩ thất phải
B. Xuất phát từ cung động mạch chủ
C. Chạy trong rãnh gian thất sau
D. Tất cả đều đúng
27. Đặc điểm của động mạch vành trái của tim:
A. Chạy trong rãnh gian nhĩ thất trái
B. Xuất phát từ cung động mạch chủ
C. Chạy trong rãnh gian thất trước
D. Tất cả đều đúng
28. Động mạch vành phải cấp máu cho: CHỌN CÂU SAI
A. Tâm nhĩ phải
B. Tâm thất phải
C. Mặt sau của tâm thất trái
D. Nửa trước vách gian thất
29. Nhánh mũ của động mạch vành trái cấp máu cho:
A. Tâm nhĩ trái
B. Tâm thất trái
C. Tâm nhĩ trái và tâm thất trái
D. Vách liên thất trước
30. Thần kinh tim được chi phối bởi:
A. Hệ thần kinh cao cấp
B. Hệ thần kinh tự chủ
C. Hệ thống dẫn truyền của tim và hệ thần kinh tự chủ
D. Hệ thống dẫn truyền của tim và hệ thần kinh cao cấp
31. Cơ tim có tính chất sinh lý gì mà khi cường độ kích thích tim yếu hơn ngưỡng thì tim khơng
co; kích thích hơn ngưỡng thì tim co và kích thích tăng cao hơn ngưỡng của cơ tim rất nhiều
nhưng cơ tim vẫn co ở mức tối đa và giữ ở mức này (định luật “khơng hoặc tất cả”):
A. Tính hưng phấn của cơ tim
B. Tính dẫn truyền của cơ tim
C. Tính trơ có chu kỳ của cơ tim
D. Tính nhịp điệu của cơ tim
32. Trong trường hợp có block nhĩ thất từng phần thì trên điện tâm đồ thấy:
A. Sóng P kéo dài
B. Khoảng PQ kéo dài
C. Phức bộ QRS kéo dài
D. Sóng T kéo dài
12
NTTU share | Phan Thanh Quốc
Giải phẫu – sinh lý _ ôn thi
33. Hội chứng Adam – Stokes trong rối loạn dẫn truyền của cơ tim là:CHỌN CÂU SAI
A. Khi bó His bị tắc nghẽn hoàn toàn
B. Tâm nhĩ co theo nhịp xoang, tâm thất co theo nhịp mạng purkinje
C. Tình trạng phong bế hồn toàn
D. Sự dẫn truyền nhĩ thất bị chậm hoặc do tắc nhánh bó his
34. Khi tim đang co thì cơ tim khơng đáp ứng bất kỳ một kích thích nào từ bên ngoài cũng như từ
35.
36.
37.
38.
39.
40.
nút xoang đi tới là thuộc giai đoạn:
A. Trơ tuyệt đối
B. Trơ tương đối
C. Hưng vượng
D. Hồi phục hoàn toàn
Cơ tim lúc nào cũng co từng nhịp đơn giản mà không bao giờ co cứng như cơ vân được là nhờ:
A. Giai đoạn trơ tuyệt đối kéo dài
B. Giai đoạn trơ tương đối kéo dài
C. Giai đoạn hưng vượng kéo dài
D. Giai đoạn hồi phục hồn tồn kéo dài
Ngoại tâm thu có thể xuất hiện trong giai đoạn nào của chu kỳ của cơ tim: CHỌN CÂU SAI
A. Giai đoạn trơ tuyệt đối
B. Giai đoạn trơ tương đối
C. Giai đoạn hưng vượng
D. Giai đoạn hồi phục hồn tồn
Tính trơ có chu kỳ của cơ tim, trong giai đoạn trơ tuyệt đối là ứng với trạng thái:
A. Khử cực
B. Tái cực
C. Khử cực và 2 pha đầu của trạng thái tái cực
D. Tái cực và 2 pha đầu của trạng thái khử cực
Có thể dùng kích thích mới có cường độ cao hơn ngưỡng gây co cơ tim. Đáp ứng này có biên
độ thấp hơn so với mức bình thường là thuộc giai đoạn:
A. Trơ tuyệt đối
B. Trơ tương đối
C. Hưng vượng
D. Hồi phục hồn tồn
Tính trơ có chu kỳ của cơ tim, ứng với lúc tế bào tái cực trở về mức ban đầu thuộc giai đoạn:
A. Trơ tuyệt đối
B. Trơ tương đối
C. Hưng vượng
D. Hồi phục hồn tồn
Tính trơ có chu kỳ của cơ tim, kích thích dưới ngưỡng cũng có thể gây đáp ứng, thuộc giai
đoạn:
A. Trơ tuyệt đối
B. Trơ tương đối
C. Hưng vượng
D. Hồi phục hoàn toàn
13
NTTU share | Phan Thanh Quốc
Giải phẫu – sinh lý _ ơn thi
41. Tính trơ có chu kỳ của cơ tim, sau tái cực thì màng tế bào trở lại phân cực, khả năng hưng phấn
42.
43.
44.
45.
46.
47.
của tế bào trở về mức ban đầu, thuộc giai đoạn:
A. Trơ tuyệt đối
B. Trơ tương đối
C. Hưng vượng
D. Hồi phục hồn tồn
Sau co bóp phụ của tâm thất, tim nghỉ dài hơn bình thường gọi là nghỉ bù, sau đó tim co bóp
trở về nhịp cũ, là ngoại tâm thu:
A. Ngoại tâm thu không so le
B. Ngoại tâm thu so le
C. Ngoại tâm thu xen kẽ
D. Tất cả đều đúng
Sau co bóp phụ của tâm thất thì tim co bóp trở về nhịp cũ, khơng có thời gian nghỉ bù, là ngoại
tâm thu:
A. Ngoại tâm thu không so le
B. Ngoại tâm thu so le
C. Ngoại tâm thu xen kẽ
D. Tất cả đều đúng
Sau co bóp phụ của tâm thất, khơng có giai đoạn nghỉ bù, tâm thất vẫn duy trì nhịp sớm hơn so
với nhịp đó mà khơng bắt lại nhịp cũ, là ngoại tâm thu:
A. Ngoại tâm thu không so le
B. Ngoại tâm thu so le
C. Ngoại tâm thu xen kẽ
D. Tất cả đều đúng
Ngoại tâm thu nào có tình trạng xung động từ nút xoang đến tim rơi vào thời kỳ trơ tuyệt đối
của co bóp phụ nên cơ tim khơng đáp ứng cho đến khi có xung động tiếp theo:
A. Ngoại tâm thu không so le
B. Ngoại tâm thu so le
C. Ngoại tâm thu xen kẽ
D. Tất cả đều đúng
Ngoại tâm thu nào có tình trạng xung động từ nút xoang phát ra sớm hơn nhịp bình thường, rồi
sau đó nhịp này cứ tiếp tục duy trì đều đặn:
A. Ngoại tâm thu khơng so le
B. Ngoại tâm thu so le
C. Ngoại tâm thu xen kẽ
D. Tất cả đều đúng
Tần số tim do nút xoang khởi phát bình thường:
A. 70 – 80 nhịp/phút
B. 40 – 60 nhịp/phút
C. 30 – 40 nhịp/phút
D. 20 – 40 nhịp/phút
14
NTTU share | Phan Thanh Quốc
Giải phẫu – sinh lý _ ôn thi
48. Tần số tim do nút nhĩ thất khởi phát bình thường:
A. 70 – 80 nhịp/phút
B. 40 – 60 nhịp/phút
C. 30 – 40 nhịp/phút
D. 20 – 40 nhịp/phút
49. Tần số tim do bó His khởi phát bình thường:
A. 70 – 80 nhịp/phút
B. 40 – 60 nhịp/phút
C. 30 – 40 nhịp/phút
D. 20 – 40 nhịp/phút
50. Sự hoạt động của tim trong 1 chu kỳ gắn liền với:
A. Sự đóng các van
B. Sự mở các van
C. Sự biến đổi áp lực trong buồng tim
D. Tất cả đều đúng
51. Hoạt động của một chu kỳ tim trong điều kiện bình thường:
A. Nhịp tim khoảng 120 lần/phút
B. Thời gian của 1 chu kỳ tim là 0,8 phút
C. Gồm 2 thì cơ bản: tâm thu và tâm trương
D. Tất cả đều đúng
52. Thì tâm thu diễn ra theo thứ tự:
A. Tâm nhĩ thu đẩy ¼ lượng máu cịn lại xuống thất – tâm thất co đẳng thể tích lúc đầu gây
mở van bán nguyệt – tâm thất co đẳng thể tích lúc sau gây đóng van nhĩ thất – tâm thất co
tống máu nhanh – tâm thất co tống máu chậm.
B. Tâm nhĩ thu đẩy ¼ lượng máu cịn lại xuống thất – tâm thất co đẳng tích lúc đầu gây
đóng van nhĩ thất – tâm thất co đẳng thể tích lúc sau gây mở van bán nguyệt – tâm
thất co tống máu nhanh – tâm thất co tống máu chậm.
C. Tâm nhĩ thu đẩy ¼ lượng máu cịn lại xuống thất – tâm thất co đẳng tích lúc đầu gây mở
van nhĩ thất – tâm thất co đẳng thể tích lúc sau gây đóng van bán nguyệt – tâm thất co tống
máu nhanh – tâm thất co tống máu chậm.
D. Tâm nhĩ thu đẩy ¼ lượng máu còn lại xuống thất – tâm thất co đẳng thể tích lúc đầu gây
đóng van bán nguyệt – tâm thất co đẳng thể tích lúc sau gây mở van nhĩ thất – tâm thất co
tống máu nhanh – tâm thất co tống máu chậm.
53. Thì tâm trương diễn ra theo thứ tự:
A. Đầu thời kỳ thất giãn đẳng tích gây mở van nhĩ thất – cuối thời kỳ thất giãn đẳng tích, cơ
thất giãn đẳng trương gây đóng van động mạch – thời kỳ đầy máu thất nhanh – thời kỳ đầy
máu thất chậm
B. Đầu thời kỳ thất giãn đẳng tích gây đóng van nhĩ thất – cuối thời kỳ thất giãn đẳng tích, cơ
thất giãn đẳng trương gây mở van động mạch – thời kỳ đầy máu thất nhanh – thời kỳ đầy
máu thất chậm
C. Đầu thời kỳ thất giãn đẳng tích gây mở van động mạch – cuối thời kỳ thất giãn đẳng tích,
cơ thất giãn đẳng trương gây đóng van nhĩ thất – thời kỳ đầy máu thất nhanh – thời kỳ đầy
máu thất chậm
D. Đầu thời kỳ thất giãn đẳng tích gây đóng van động mạch – cuối thời kỳ thất giãn đẳng
tích, cơ thất giãn đẳng trương gây mở van nhĩ thất – thời kỳ đầy máu thất nhanh –
thời kỳ đầy máu thất chậm
15
NTTU share | Phan Thanh Quốc
Giải phẫu – sinh lý _ ôn thi
54. Lưu lượng tim là:
A. Lượng máu tim bơm vào tĩnh mạch trong một phút
B. Lượng máu tim bơm vào động mạch trong một phút
C. Lượng máu từ tĩnh mạch trở về tim trong một phút
D. Lượng máu từ động mạch trở về tim trong một phút
55. Thể tích máu tim bơm ra trong một nhát bóp là 70 ml, tần số tim 80 lần/phút. Lưu lượng tim
56.
57.
58.
59.
60.
61.
bằng bao nhiêu:
A. 70 ml/phút
B. 150 ml/phút
C. 5600 ml/phút
D. 336000 ml/giờ
Tỷ lệ % giữa thể tích tâm thu với thể tích thất cuối tâm trương gọi là:
A. Cung lượng tim
B. Lưu lượng của tim
C. Phân số tống máu
D. Phân suất tâm thu
Tiếng tim T1 là: CHỌN CÂU SAI
A. Đóng van nhĩ thất 3 lá
B. Đóng van nhĩ thất 2 lá
C. Đóng van bán nguyệt
D. Nghe rõ ở mỏm tim
Tiếng tim T2 là:
A. Đóng van nhĩ thất 3 lá
B. Đóng van nhĩ thất 2 lá
C. Đóng van bán nguyệt khi tâm thu
D. Nghe rõ vùng đáy tim
Thời gian giữa tiếng T1 và tiếng T2 tương ứng với khoảng:
A. Tâm thu
B. Tâm trương
C. A và B đúng
D. A và B sai
Thời gian giữa tiếng T2 và tiếng T1 tương ứng với khoảng:
A. Tâm thu
B. Tâm trương
C. A và B đúng
D. A và B sai
Trong chu kỳ tim, khoảng thời gian phân bố giữa các thời kỳ:
A. Tâm thu ngắn hơn tâm trương
B. Tâm thu kéo dài hơn tâm trương
C. Tâm thu tương đương tâm trương
D. Tất cả đều đúng
16
NTTU share | Phan Thanh Quốc
Giải phẫu – sinh lý _ ôn thi
62. Trong đo điện tâm đồ, đạo trình DI được mắc:
A. Cổ tay phải và cổ chân trái
B. Cổ tay phải và cổ chân phải
C. Cổ tay trái và cổ chân phải
D. Cổ tay phải và cổ tay trái
63. Trong đo điện tâm đồ, đạo trình DII được mắc:
A. Cổ tay phải và cổ chân trái
B. Cổ tay phải và cổ chân phải
C. Cổ tay trái và cổ chân phải
D. Cổ tay phải và cổ tay trái
64. Trong đo điện tâm đồ, đạo trình DIII được mắc:
A. Cổ tay phải và cổ chân trái
B. Cổ tay phải và cổ chân phải
C. Cổ tay trái và cổ chân trái
D. Cổ tay phải và cổ tay trái
65. Trong đo điện tâm đồ, cực thăm dò cổ tay phải:
A. aVL
B. aVR
C. aVF
D. aVLeg
66. Trong đo điện tâm đồ, cực thăm dò cổ tay trái:
A. aVL
B. aVR
C. aVF
D. aVLeg
67. Trong đo điện tâm đồ, cực thăm dò cổ chân trái:
A. aVL
B. aVR
C. aVF
D. aVLeg
68. Trong đo điện tâm đồ, cách mắc cực thăm dò V1:
A. Khoang liên sườn IV sát bờ phải xương ức
B. Khoang liên sườn IV sát bờ trái xương ức
C. Giao điểm đường thẳng giữa xương đòn trái với khoang liên sườn V
D. Giao điểm khoang liên sườn V với đường nách trước
69. Trong đo điện tâm đồ, cách mắc cực thăm dò V2:
A. Khoang liên sườn IV sát bờ trái xương ức
B. Giao điểm đường thẳng giữa xương đòn trái với khoang liên sườn V
C. Giao điểm khoang liên sườn V với đường nách trước
D. Giao điểm khoang liên sườn V với đường nách giữa
17
NTTU share | Phan Thanh Quốc
Giải phẫu – sinh lý _ ôn thi
70. Trong đo điện tâm đồ, cách mắc cực thăm dò V4:
A. Khoảng nối hai điểm đặt cực thăm dò V3 và V5
B. Giao điểm đường thẳng giữa xương đòn trái với khoang liên sườn V
C. Giao điểm khoang liên sườn V với đường nách trước
D. Giao điểm khoang liên sườn V với đường nách giữa
71. Trong đo điện tâm đồ, cách mắc cực thăm dò V5:
A. Khoảng nối hai điểm đặt cực thăm dò V3 và V5
B. Giao điểm đường thẳng giữa xương đòn trái với khoang liên sườn V
C. Giao điểm khoang liên sườn V với đường nách trước
D. Giao điểm khoang liên sườn V với đường nách giữa
72. Trong đo điện tâm đồ, cách mắc cực thăm dò V6:
A. Khoảng nối hai điểm đặt cực thăm dò V3 và V5
B. Giao điểm đường thẳng giữa xương đòn trái với khoang liên sườn V
C. Giao điểm khoang liên sườn V với đường nách trước
D. Giao điểm khoang liên sườn V với đường nách giữa
73. Trên điện tâm đồ, song P có ý nghĩa:
A. Sóng khử cực của tâm nhĩ
B. Sóng tái cực của tâm nhĩ
C. Sóng khử cực của tâm thất
D. Sóng tái cực của tâm thất
74. Giới hạn bình thường của sóng P trên ECG:
A. Thời gian (chiều dài) tối đa 0,11 giây và biên độ (chiều cao) trung bình 0,12 mV
B. Thời gian (chiều dài) tối thiểu 0,11 giây và biên độ (chiều cao) tối thiểu 0,12 mV
C. Thời gian (chiều dài) tối đa 0,11 giây và biên độ (chiều cao) trung bình 0,25 mV
D. Thời gian (chiều dài) tối thiểu 0,11 giây và biên độ (chiều cao) tối thiểu 0,25 mV
18
NTTU share | Phan Thanh Quốc
Giải phẫu – sinh lý _ ơn thi
ƠN TẬP CHƯƠNG 3
GIẢI PHẪU – SINH LÝ HƠ HẤP
1. Q trình thực hiện chức năng trao đổi khí liên tục của hệ hơ hấp: CHỌN CÂU SAI
A. Thơng khí phổi
B. Trao đổi khí
C. Sử dụng O2 ở phổi
D. Điều hịa hơ hấp
2. Trong hơ hấp, q trình thơng khí phổi là:
A. Liên tục đưa khơng khí ra vào phổi để khí ở khí quản thường xuyên được đổi mới
B. Liên tục đưa khơng khí ra vào phổi để khí ở phế quản thường xun được đổi mới
C. Liên tục đưa khơng khí ra vào phổi để khí ở tiểu phế quản thường xun được đổi mới
D. Liên tục đưa khơng khí ra vào phổi để khí ở phế nang thường xuyên được đổi mới
3. Trong hơ hấp, q trình trao đổi khí là: CHỌN CÂU SAI
A. Trao đổi khí ở phổi
B. Vận chuyển khí ở phổi
C. Vận chuyển khí của máu
D. Trao đổi khí ở mơ
4. Trong hơ hấp, thay đổi hoạt động hô hấp để phù hợp với nhu cầu của cơ thể là thuộc q trình:
A. Thơng khí phổi
B. Trao đổi khí
C. Sử dụng O2 ở phổi
D. Điều hịa hơ hấp
5. Trong hệ hơ hấp, đường dẫn khí theo thứ tự:
A. Mũi, miệng – họng – khí – thanh – phế nang – phế quản – tiểu phế quản
B. Mũi, miệng – họng – khí – thanh – phế quản – tiểu phế quản – phế nang
C. Mũi, miệng – họng – thanh – khí – phế quản – tiểu phế quản – phế nang
D. Mũi, miệng – họng – thanh – khí – phế nang – phế quản – tiểu phế quản
6. Trong hệ hô hấp, đường hô hấp trên là từ:
A. Mũi, miệng, hầu và thanh quản
B. Mũi, miệng, hầu và khí quản
C. Mũi, miệng, hầu và phế quản
D. Mũi, miệng, hầu và phế nang
7. Thanh quản nằm ngang mức đốt sống cổ:
A. I – III
B. II - IV
C. III – V
D. IV – VI
8. Phổi là:
A. Bao gồm tồn bộ hệ hơ hấp
B. Là nơi trao đổi giữa máu và khơng khí
C. Là nơi thơng khí hệ hơ hấp và trao đổi khí giữa máu với khơng khí
D. Được ngăn cách với các tạng trong ổ bụng bởi cơ thẳng bụng
19
NTTU share | Phan Thanh Quốc
Giải phẫu – sinh lý _ ôn thi
9. Sự phân chia cấu trúc giải phẫu của phế quản trong hệ hơ hấp theo thứ tự:
A. Phế quản chính – phế quản phân thùy – phế quản thùy – phân thùy phế quản-phổi – tiểu
10.
11.
12.
13.
phế quản tận – phế nang
B. Phế quản chính – phế quản thùy – phế quản phân thùy – phân thùy phế quản-phổi –
tiểu phế quản tận – phế nang
C. Phế quản chính – phân thùy phế quản-phổi – phế quản phân thùy – phế quản thùy – tiểu
phế quản tận – phế nang
D. Phế quản chính – phân thùy phế quản-phổi – phế quản thùy – phế quản phân thùy – tiểu
phế quản tận – phế nang
Trong động tác hít vào thì khi cơ hồnh co làm hạ thấp 1cm thì có thể làm tăng thể tích lồng
ngực lên:
A. 50 cm3
B. 150 cm3
C. 250 cm3
D. 350 cm3
Khi hít vào gắng sức thì lượng khơng khí có thể di chuyển thêm vào phổi khoảng:
A. 0,5 – 1 lít
B. 1,5 – 2 lít
C. 2,5 – 3 lít
D. 3,5 – 4 lít
Thể tích khí của một lần hít vào hoặc thở ra bình thường:
A. TV
B. IRV
C. ERV
D. RV
Dung tích sống:
A. Là thể tích khí thở ra tối đa sau khi đã hít vào tối đa
B. Ký hiệu: TV
C. = IRV + ERV
D. Ký hiệu: TLC
14. Chỉ số Tiffeneau:
A. FEV1
B. FEV1/VC
C. TV/VC
D. VC
15. FEV1 giúp đánh giá:
A. Khả năng tối đa của 1 lần hô hấp
B. Khả năng chứa đựng tối đa của phổi
C. Mức độ thơng thống đường dẫn khí và khả năng giãn nở của phổi và lồng ngực
D. Lượng khí ra hay vào phổi trong 1 phút ở trạng thái nghỉ
20
NTTU share | Phan Thanh Quốc
Giải phẫu – sinh lý _ ôn thi
16. Tốc độ khuếch tán khí qua màng hơ hấp thay đổi:
A. Diện tích khuếch tán giảm làm tăng cường độ khuếch tán
B. Độ tan của khí giảm làm tăng cường độ khuếch tán
C. Bề dày màng hô hấp giảm làm tăng cường độ khuếch tán
D. Chênh lệch phân áp khí giảm làm tăng cường độ khuếch tán
17. Hệ số khuếch tán của oxy:
A. 0,55
B. 0,81
C. 1,0
D. 20,3
18. O2 được vận chuyển trong máu dưới dạng:
A. Hòa tan
B. Kết hợp
C. Hòa tan và kết hợp
D. Hịa tan hoặc kết hợp
19. Trong hơ hấp, sự phân ly HbO2 tăng khi:
A. Phân áp O2 tăng
B. Nồng độ CO2 tăng
C. Nhiệt độ của máu giảm
D. pH máu tăng
20. Phân áp oxy trong máu tới phổi và phân áp oxy trong phế nang lần lượt là:
A. 40 mmHg, 100 mmHg
B. 46 mmHg, 40 mmHg
C. 100 mmHg, 40 mmHg
D. 40 mmHg, 46 mmHg
21
NTTU share | Phan Thanh Quốc
Giải phẫu – sinh lý _ ơn thi
ƠN TẬP CHƯƠNG 4
GIẢI PHẪU – SINH LÝ HỆ NỘI TIẾT
1. Tuyến nội tiết có đặc điểm:
A. Tuyến có ống dẫn tiết các chất tiết vào máu
B. Tuyến khơng có ống dẫn nên các chất tiết ngấm thẳng vào máu
C. Tuyến có ống dẫn tiết các chất tiết ra ngồi
D. Tuyến khơng có ống dẫn tiết nên các chất tiết được tiết vào những khoang trong cơ thể
2. Chức năng của hệ nội tiết: CHỌN CÂU SAI
A. Điều hòa tốc độ các phản ứng hóa học ở tế bào
B. Tiếp nhận các thơng tin từ ngồi và xử lý các thơng tin
C. Điều hòa sự vận chuyển chất qua màng tế bào
D. Điều hịa q trình chuyển hóa trong cơ thể
3. Hormon tuyến vỏ thượng thận có bản chất là:
A. Steroid
B. Dẫn xuất acid amin của tyrosin
C. Protein
D. Peptide
4. Hormon bản chất protein gắn vào receptor đặc hiệu trên bề mặt màng tế bào đích, hoạt hóa
enzyme adenylcyclase (AC) xúc tác phản ứng trong bào tương, tạo thành chất
hoạt hóa proteinkinase.
Gắn calmodulin và Ca++
Chuyển ATP thành 3’ – 5’ AMPv
Chuyển phospholipid màng (PIP2) thành IP3
Chuyển phospholipid màng thành DAG
5. Điều hịa có tác dụng làm tăng nồng độ một hormone, khi nồng độ chất đó đang giảm và ngược
lại. Là kiểu điều hịa:
A. Âm tính
B. Dương tính
C. Ngược âm tính
D. Ngược dương tính
6. Vùng dưới đồi chứa hormone:
A. ACTH
B. ADH
C. MRH
D. TSH
7. Sự điều hịa bài tiết các hormone giải phóng và ức chế của vùng dưới đồi chủ yếu là do: CHỌN
CÂU SAI
A. Nồng độ hormone tuyến đích
B. Nồng độ hormone tuyến yên
C. Nồng độ hormone vùng dưới đồi
D. Thần kinh
A.
B.
C.
D.
22
NTTU share | Phan Thanh Quốc
Giải phẫu – sinh lý _ ôn thi
8. Hormon nào được tổng hợp ở thân tế bào của vùng dưới đồi rồi rồi theo sợi trục xuống dự trữ ở
9.
10.
11.
12.
13.
14.
15.
thùy sau tuyến yên:
A. OxytocinTSH
B. ACTH
C. GH
Tuyến nội tiết nào nằm ở sàn não thất III trong hố yên thân xương bướm:
A. Tuyến giáp
B. Tuyến yên
C. Tuyến tụy
D. Tuyến thượng thận
ADH được dự trữ ở tuyến nội tiết nào:
A. Thùy trước tuyến yên
B. Thùy sau tuyến yên
C. Vỏ thượng thận
D. Tủy thượng thận
Thùy giữa tuyến yên chứa hormone:
A. ACTH
B. TSH
C. MSH
D. Oxytocin
GH có tác dụng:
A. Kích thích mạnh tế bào hủy xương
B. Kích thích sinh tổng hợp protein làm tăng kích thước các tạng phủ
C. Kích thích tổng hợp lipid để dự trữ ở mơ mỡ
D. Kích thích tế bào tăng sử dụng glucose để tạo năng lượng phát triển cơ thể
Trước tuổi trưởng thành, thiếu hormone nào gây trẻ không lớn được, gây bệnh lùn tuyến yên
(cơ thể phát triển cân đối, nhưng tốc độ phát triển thì giảm rõ rệt):
A. GH
B. TSH
C. ACTH
D. LH
GH được tiết vào máu đạt đỉnh điểm lúc:
A. 20h
B. 22h
C. 2h sau ngủ
D. 2h sau ngủ say
TSH của tuyến n có tác dụng:
A. Tăng kích thước và chức năng các tạng
B. Tăng kích thước và chức năng tuyến giáp
C. Tăng kích thước và chức năng vỏ thượng thận
D. Tăng kích thước và chức năng tuyến sinh dục
23
NTTU share | Phan Thanh Quốc
Giải phẫu – sinh lý _ ôn thi
16. Tuyến yên giảm bài tiết hormone nào có thể gây: đần độn, trí tuệ kém phát triển, chứa nước
17.
18.
19.
20.
21.
22.
23.
trong da và tổ chức liên kết dưới da do xuất hiện mucopolysaccharid ưa nước:
A. MSH
B. ACTH
C. TSH
D. ADH
Trong điều hòa bài tiết TSH của tuyến yên, yếu tố nào làm giảm bài tiết TSH:
A. Nồng độ hormone tuyến giáp trong máu thấp
B. Nồng độ iod hữu cơ trong máu giảm
C. Nồng độ TRH trong máu giảm
D. Nồng độ thyrosin trong máu giảm
Tuyến yên bài tiết loại hormone nào có tác dụng kích thích vỏ thượng thận:
A. Oxytocin
B. ADH
C. ACTH
D. CRH
Nồng độ ACTH trong máu thay đổi như thế nào trong ngày:
A. Thấp nhất vào 6 – 8h sáng và cao nhất lúc 20h
B. Thấp nhất vào 4 – 6h sáng và cao nhất lúc 23h
C. Cao nhất vào 4 – 6h sáng và thấp nhất lúc 20h
D. Cao nhất vào 6 – 8h sáng và thấp nhất lúc 23h
Tác dụng của ACTH là làm tăng sinh tế bào, tăng quá trình tổng hợp và bài tiết các hormon
của tuyến đích sau:
A. Tuyến vỏ thượng thận
B. Tuyến tủy thượng thận
C. Tuyến thượng thận
D. Tuyến tụy
Thiếu hormone nào gây bạch tạng:
A. Cortisol
B. ACTH
C. Aldosteron
D. GHRH
Hormon nào khi đến tuyến đích, kích thích tuyến đích tiết ra các loại hormon và các loại
hormon này có tác dụng: tăng huy động mỡ, tăng đồng hóa protein, tăng đào thải urê qua nước
tiểu, tăng ứ động Na+ và nước, tăng bài xuất K+, tăng bài tiết các hormone sinh dục:
A. Cortisol
B. Aldosteron
C. ACTH
D. Androsteron
Ở người, thừa hormone nào gây các mảng sắc tố ở da:
A. ACTH
B. MSH
C. Cortisol
D. TSH
24
NTTU share | Phan Thanh Quốc
Giải phẫu – sinh lý _ ơn thi
24. ACTH có chứa chuỗi gì mà khi thừa ACTH gây da sẫm màu:
A. α – MSH
B. α – MRH
C. β – MSH
D. β – MRH
25. Yếu tố điều hòa sự bài tiết ACTH:
A. Nồng độ CRH của tuyến yên
B. Nồng độ cortisol trong máu theo cơ chế điều hịa ngược âm tính
C. Stress, điều hòa theo cơ chế điều hòa ngược âm tính
D. Nồng độ glucagon trong máu theo cơ chế điều hịa ngược âm tính
26. Ở bệnh Addision, triệu chứng: da màu sạm, mệt mỏi, tụt huyết áp, là do rối loạn bài tiết
27.
28.
29.
30.
31.
hormone nào:
A. Tăng tiết ACTH
B. Giảm tiết ACTH
C. Tăng tiết MSH
D. Giảm tiết MSH
Ở hội chứng Cushing, triệu chứng: mặt, cổ béo tròn (mặt tròn như mặt trăng), tích mỡ nữa thân
trên, bụng to, tay chân gầy, là do rối loạn bài tiết hormone nào:
A. Tăng tiết ACTH
B. Giảm tiết ACTH
C. Tăng tiết GH
D. Giảm tiết GH
Prolactin được bài tiết bởi:
A. Vùng dưới đồi
B. Thùy trước tuyến yên
C. Thùy sau tuyến n
D. Tuyến tụy
Vai trị của prolactin:
A. Kích thích phát triển tuyến vú và bài tiết sữa
B. Kích thích phát triển tinh trùng
C. Kích thích co bóp tử cung
D. Kích thích phát triển nang trứng
Yếu tố điều hịa bài tiết prolactin:
A. PRH vùng dưới đồi ức chế tuyến yên bài tiết prolactin
B. Dopamin vùng dưới đồi kích thích tuyến yên bài tiết prolactin
C. Kích thích trực tiếp vào núm vú gây kích thích bài tiết prolactin
D. PIH tuyến yên ức chế bài tiết prolactin
FSH và LH là những hormone được bài tiết bởi tuyến nội tiết sau:
A. Tuyến yên
B. Tuyến giáp
C. Tuyến tụy
D. Tuyến thượng thận
25
NTTU share | Phan Thanh Quốc