Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Đề đọc hiểu cuối kì I Ngữ văn 6 Kết nối tri thức và cuộc sống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.22 KB, 14 trang )

Ths.GV.Hồ Nguyễn Bảo Nhi
0903515536

Bài tập về nhà
Đề 1
Em quẹt que diêm thứ hai, diêm cháy và sáng rực lên. Bức tường như biến thành một tấm
rèm bằng vải màn. Em nhìn thấu tận trong nhà. Bàn ăn đã dọn, khăn trải trắng tinh, trên bàn
bày toàn bát đĩa bằng sứ quý giá, và có cả một con ngỗng quay. Nhưng điều kỳ diệu nhất là
ngỗng ta nhảy ra khỏi dĩa và mang cả dao ăn, phóng sết, cắm trên lưng, tiến về phía em bé.
Rồi… que diêm vụt tắt; trước mặt em chỉ còn là những bức tường dầy đặc và lạnh lẽo.
Thực tế đã thay thế cho mộng mị: chẳng có bàn ăn thịnh soạn nào cả, mà chỉ có phố xá vắng
teo, lạnh buốt, tuyết phủ trắng xố, gió bấc vi vu và mấy ngừơi khách qua đường quần áo ấm
áp vội vã đi đến những nơi hẹn hị, hồn tồn lãnh đạm với cảnh nghèo khổ của em bé bán
diêm.
1. Xác định ngôi kể, tác giả, tác phẩm và phương thức biểu đạt chính?
- Ngơi kể: Ngơi thứ ba
- Tác giả A-đec-xen
- Tác phẩm Cô bé bán diêm
- PTBĐ chính: tự sự.
2. Khi quẹt que diêm thứ hai, cơ bé bán diêm đã“nhìn thấy" những hình ảnh gì?
Khi quẹt que diêm thứ hai cơ bé đã nhìn thấy một bàn ăn thịnh soạn có cả một con ngỗng
quay.
3. Những hình ảnh hiện lên trong trí tưởng tượng của cô bé bán diêm khi quẹt que diêm thứ
hai thể hiện ước muốn gì? Ước muốn đó cho thấy nỗi khổ nào của cơ bé?
- Ước muốn có một bữa ăn ngon vào đêm giáng sinh. Thực tế cho thấy nỗi khổ đói rét, cơ
đơn của em trong đêm giáng sinh.
4. Xác định cụm động từ có trong đoạn trích?

Ths.GV.Hồ Nguyễn Bảo Nhi

Nhảy ra



Khỏi dĩa

Quẹt

Que diêm


Ths.GV.Hồ Nguyễn Bảo Nhi
0903515536

Cắm

Trên lưng

Đi

Đến những nơi hẹn hò

5. Theo em, vì sao khách đi đường “hồn tồn lãnh đạm" trước tình cảnh đáng thương của cơ
bé bán diêm? Nếu là một người qua đường lúc đó, em sẽ làm gì?
- Bởi họ ích kỉ chỉ quan tâm đến niềm vui trong ngày lễ giáng sinh của mà vô cảm , thơ ơ
trước nỗi đau khổ và sự cầu cứu của người khác. Truyện phản ảnh một xã hội vô cảm, thờ ơ
với nỗi đau của người khác, đặc biệt là nỗi đau của một em bé.
- Nếu là em, em sẽ mua cho cô bé một bao diêm. Hay hơn thế là mời cô bé về nhà ăn tối,
được ngủ lại và ngồi bên lị sưởi. Để cơ bé có một đêm giáng sinh ấm áp và hơn cả là một
tình người ấm áp trong đêm giao thừa.
6. Tìm cụm danh từ trong những câu sau. Xác định trung tâm của cụm danh từ và những ý
nghĩa mà trung tâm đó được bổ sung.
a. Em quẹt que diêm thứ hai, diêm cháy và sáng rực lên.

b. Bức tường như biến thành một tấm rèm bằng vải màn.
x

Que diêm

Thứ hai

Một

Tấm rèm

Bằng vải màn

ĐỀ 2
Em quẹt que diêm thứ ba. Bỗng em thấy hiện ra một cây thông Noel. Cây này lớn và trang trí
lộng lẫy hơn cây mà em đã được thấy năm ngối qua cửa kính một nhà bn giàu có. Hàng
ngàn ngọn nến sáng rực, lấp lánh trên cành lá xanh tươi và rất nhiều bức tranh màu sắc rực rỡ
như những bức bày trong các tủ hàng, hiện ra trước mắt em bé. Em với đôi tay về phía cây…
nhưng diêm tắt. Tất cả những ngọn nến bay lên, bay lên mãi rồi biến thành những ngôi sao
trên trời.

Ths.GV.Hồ Nguyễn Bảo Nhi


Ths.GV.Hồ Nguyễn Bảo Nhi
0903515536

– Chắc hẳn có ai vừa chết, em bé tự nhủ, vì bà em, người hiền hậu độc nhất đối với em, đã
chết từ lâu, trước đây thường nói rằng: “Khi có một vì sao đổi ngơi là có một linh hồn bay lên
trời với thượng đế”.

Em quẹt một que diêm nữa vào tường, một ánh sáng xanh tỏa ra xung quanh và em bé nhìn
thấy rõ ràng là bà em đang mỉm cười với em.
– Bà ơi ! Em bé reo lên, cho cháu đi với ! Cháu biết rằng diêm tắt thì bà cũng biến đi mất như
lò sưởi, ngỗng quay và cây Noel ban nãy, nhưng xin bà đừng bỏ cháu ở nơi này; trước kia,
khi bà chưa về với thượng đế chí nhân, bà cháu ta đã từng sung sướng biết bao ! Dạo ấy bà đã
từng nhủ cháu rằng nếu cháu ngoan ngoãn cháu sẽ được gặp lại bà; bà ơi! cháu van bà, bà xin
với Thượng Đế chí nhân cho cháu về với bà. Chắc Người không từ chối đâu.
Que diêm tắt phụt và ảo ảnh rực sáng trên khuôn mặt em bé cũng biết mất.
Thế là em quẹt tất cả những que diêm cịn lại trong bao. Em muốn níu bà em lại ! Diêm nối
nhau chiếu sáng như giữa ban ngày. Chưa bao giờ em thấy bà em to lớn và đẹp lão như thế
này. Bà cụ cầm lấy tay em, rồi hai bà cháu bay vụt lên cao, cao mãi, chẳng cịn đói rét, đau
buồn nào đe dọa họ nữa. Họ đã về với Thuợng đế.
1. Chỉ ra biện pháp tu từ trong câu: “Họ đã về với Thượng đế”? Tìm từ đa nghĩa của cụm từ
“trái”
- Ẩn dụ: “về với Thượng đế” nghĩa là đã chết.
- Từ đa nghĩa: Trái cây, trái bánh, trái đất.
Từ đồng âm: trái phải.
2. Tại sao cô bé bán diêm lại muốn quẹt tất cả những que diêm cịn lại trong bao?
Cơ bé muốn quẹt tất cả những que diêm để được mãi mãi ở cạnh bà, chẳng cịn đói rét, đau
buồn nào đe doạ nữa.
3.. Những lời nói trong tưởng tượng của cô bé bán diêm với người bà hiền hậu cho em cảm
nhận như thế nào về cảnh ngộ của cô bé?
- Cô bé tuyệt vọng trước cảnh ngộ thực tại. Em bé vẫn chịu những đói rét, vất vả khác hẳn
hồn tồn cuộc sống khi có bà. Vì thế em bé mong muốn được ở cạnh bà để thoát khỏi sự cơ
đơn, lạnh lẽo, đói rét trong hiện tại.
4. Nêu nhận xét của em về thái độ của nhà văn đối với cơ bé bán diêm. Phân tích một chi tiết
làm cơ sở cho nhận xét đó.
5. Theo em, hình ảnh người bà cầm tay cơ bé bán diêm, rồi “hai bà cháu bay vụt lên cao, cao
mãi, chẳng cịn đói rét, đau buồn nào đe doạ họ nữa” là một cảnh ấm áp hay thương tâm? Vì
sao?

6. Tìm cụm danh từ trong những câu sau. Xác định trung tâm của cụm danh từ và những ý
nghĩa mà trung tâm đó được bổ sung.
a. Bỗng em thấy hiện ra một cây thông Nô-en.
b. Thế là em quẹt tất cả những que diêm còn lại trong bao.

Ths.GV.Hồ Nguyễn Bảo Nhi


Ths.GV.Hồ Nguyễn Bảo Nhi
0903515536

Một
Tất cả những

Cây thơng
Que diêm

Noel
Cịn lại trong bao

Đề 3
Sơn bây giờ mới chợt nhớ ra là mẹ cái Hiên rất nghèo, chỉ có nghề đi mị cua bắt ốc thì cịn
lấy đâu ra tiền mà sắm áo cho con nữa. Sơn thấy động lòng thương, cũng như ban sáng Sơn
đã nhớ thương đến em Duyên ngày trước vẫn cùng nói với Hiên đùa nghịch ở vườn nhà. Một
ý nghĩ tốt bỗng thống qua trong trí, Sơn lại gần chị thì thầm:
- Hay là chúng ta đem cho nó cái áo bơng cũ, chị ạ.
- Ừ, phải đấy. Để chị về lấy.
Với lòng ngây thơ của tuổi trẻ, chị Lan hăm hở chạy về nhà lấy áo. Sơn đứng lặng yên đợi,
trong lòng tự nhiên thấy ấm áp vui vui.


1. Xác định ngôi kể, tác giả, tác phẩm và phương thức biểu đạt chính?
- Ngơi kể: thứ 3
- Tác phẩm: Gió lạnh đầu mùa
- Tác giả: Thạch Lam
- Phương thức biểu đạt chính: Tự sự.
2.. Sơn hiểu được điều gì khi chợt nhớ ra cảnh sống nghèo khổ của mẹ con bé Hiên?
Khi nhận ra hồn cảnh khó khăn của gia đình Hiên, Sơn động lịng thương và hiểu rằng gia
đình Hiên khơng có khả năng mua áo ấm cho em. Hiên sẽ phải chịu sự rét buốt của cái lạnh
đầu mùa.
3. Vì sao Sơn nảy ra ý định rủ chị Lan về lấy chiếc áo bông cũ của em Duyên cho bé Hiên?
4. Nêu những suy nghĩ, cảm xúc của Sơn trong đoạn trích. Miêu tả những suy nghĩ, cảm xúc
đó, tác giả đã làm nổi bật được điều gì ở nhân vật này?
- Sơn là một em bé sống trong gia đình có điều kiện nhưng khơng hề kiêu căng ngạo mạng.
Trái lại em có lịng nhân ái, biết quan tâm sẻ chia với những khó khăn bất hạnh của những
người xung quanh.
5. Em đã bao giờ trải qua cảm xúc giống như niềm vui của Sơn khi cùng chị mang chiếc áo
bông cũ cho bé Hiên? Hãy chia sẻ vì sao em có hoặc chưa có trải nghiệm đó?

Ths.GV.Hồ Nguyễn Bảo Nhi


Ths.GV.Hồ Nguyễn Bảo Nhi
0903515536

Niềm vui của Sơn chính là sự hạnh phúc khi đã làm được một việc tốt, đã giúp đỡ người
khác. Em cũng đã từng nhiều lần có được sự sung sướng ấy. Vào một lần…
6. Tìm cụm danh từ trong những câu sau. Xác định trung tâm của cụm danh từ và những ý
nghĩa mà trung tâm đó được bổ sung.
a. Một ý nghĩ tốt bỗng thống qua trong trí, Sơn lại gần chị thì thầm.


Một

Ý nghĩ

Tốt

b. Hay là chủng ta đem cho nó cái áo bơng cũ, chị ạ.

Cái

Áo bơng



7.Dịng nào sau đây KHƠNG phải cụm động từ?
A. Lại gần chị thì thầm
B. Đem cho nó cái ảo bơng cũ
C. Với lịng ngây thơ của tuổi trẻ
D. Đứng lặng yên đợi
8. Có nhiều nhân vật trẻ em xuất hiện trong truyện …. Hãy viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu)
trình bày cảm nhận về một nhân vật mà em thấy thú vị.
Nhân vật khiến em thấy thú vị và yêu thích nhất chính là Sơn. Sơn là một em bé sống trong
gia đình có điều kiện nhưng khơng hề kiêu căng ngạo mạng. Trái lại em có lịng nhân ái, biết
quan tâm sẻ chia với những khó khắn bất hạnh của những người xung quanh.
9. Nhân vật Hiên giúp em liên tưởng đến nhân vật nào đã được học. Hãy so sánh và chỉ ra
điểm giống và khác của 2 nhân vật.
- Nhân vật Hiên khiến ta liên tưởng đến nhân vật Cô bé bán diêm mà mình đã học.

Ths.GV.Hồ Nguyễn Bảo Nhi



Ths.GV.Hồ Nguyễn Bảo Nhi
0903515536

- Giống nhau: đều là những cô bé cịn nhỏ, gia đình nghèo, chịu cảnh đói rét khi mùa đông
tới.
- Khác nhau
Cô bé bán diêm
Cuộc sống

- Cuộc sống gặp nhiều bất hạnh, khơng
có được sự u thương, bảo vệ từ phía
gia đình.

- Hiên có mẹ vẫn ln ở bên mình,
có thiếu thốn nhưng mẹ vẫn u
thương, bao bọc con.

- Còn nhỏ tuổi đã phải đi kiếm tiền
mang về cho bố, nếu khơng có tiền
mang về sẽ bị bố mắng chửi.

- Được vui chơi cùng bạn bè cùng
trang lứa.

- Không nhận được sự đồng cảm, chia
sẻ, yêu thương của những người xung
quanh.
Kết cục


Hiên

Cô bé bán diêm chết trong lạnh lẽo, cô
độc. Cái chết là sự chấm dứt cuộc sống,
chấm dứt đau khổ trong cuộc đời ngắn
ngủi của em.

Ths.GV.Hồ Nguyễn Bảo Nhi

- Nhận được sự quan tâm, chia sẻ của
hai chị em Sơn và cả mợ Sơn.

Hiên sẽ có áo mới nhờ sự giúp đỡ từ
mẹ của Sơn. Đây khơng chỉ là việc
Hiên có áo mặc mà cịn là sự chia sẻ,
giúp đỡ, luôn bảo vệ trẻ em dù bất kì
hồn cảnh nào.


Ths.GV.Hồ Nguyễn Bảo Nhi
0903515536

Đề 4
Tôi yêu truyện cổ nước tôi
Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa
Thương người rồi mới thương ta
Yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm
Ở hiền thì lại gặp hiền
Người ngay thì gặp người tiên độ trì
Mang theo truyện cổ tơi đi

Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa
Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa
Con sơng chảy có rặng dừa nghiêng soi
Đời cha ơng với đời tơi
Như con sơng với chân trời đã xa
Chỉ cịn truyện cổ thiết tha
Cho tơi nhận mặt ơng cha của mình
Rất cơng bằng, rất thơng minh
Vừa độ lượng lại đa tình, đa mang.
Thị thơm thì giấu người thơm
Chăm làm thì được áo cơm cửa nhà
Đẽo cày theo ý người ta
Sẽ thành khúc gỗ chẳng ra việc gì
1.

Ths.GV.Hồ Nguyễn Bảo Nhi


Ths.GV.Hồ Nguyễn Bảo Nhi
0903515536

Tác phẩm: Truyện cổ nước mình
Tác giả: Xuân Quỳnh
Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm
2. Nhà thơ u những câu chuyện cổ nước mình vì những lí do gì?
Nhà thơ yêu những câu chuyện cổ nước mình bởi sự nhân hậu, công bằng, thông minh
mà những câu chuyện mang lại. Bên cạnh đó những câu chuyện cổ cũng chính là những
bài học q giá mà ơng cha ta truyền dạy đến thế hệ mai sau. Về những đạo lí sống: ở
hiền thì gặp lành.
3. Ở hiền thì lại gặp hiền

Người ngay thì gặp người tiên độ trị.
Em hãy kể tên những câu chuyện cổ Việt Nam thể hiện triết li nhân sinh đó:
Cây tre trăm đốt, Tấm Cám, Thạch Sanh..
4. Các câu chuyện cổ ẩn chứa những nét đẹp tình người và những bài học cuộc sống.
Những dòng thơ nào trong đoạn thơ cho em biết điều đó?
Thương người rồi mới thương ta
Yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm
Ở hiền thì lại gặp hiền
Người ngay thì gặp người tiên độ trì

Chăm làm thì được áo cơm cửa nhà
Đẽo cày theo ý người ta
Sẽ thành khúc gỗ chẳng ra việc gì

5. Theo em, vì sao tác giả có thể “nhận mặt ơng cha” qua các câu chuyện có?

Ths.GV.Hồ Nguyễn Bảo Nhi


Ths.GV.Hồ Nguyễn Bảo Nhi
0903515536

Qua những câu chuyện cổ tích ta có thể nhìn thấy sự gửi gắm về văn hố, phong tục,
những bài học làm người được ông cha truyền lại. Điều đó tạo nên cốt cách và con người
Việt Nam từ bao đời.
6.So sánh nghĩa của từ vàng trong hai trường hợp sau và cho biết đó là từ đồng âm hay từ
đa nghĩa. Vì sao?
a. Vàng cơn nắng trắng cơn mưa
b. Cô ấy đeo rất nhiều vàng.
a. Vàng chỉ một màu sắc

b. Vàng chỉ một kim loại quý hiếm
=> Từ đồng âm
7. Chỉ ra biện pháp tu từ trong câu sau và nêu tác dụng:
Thị thơm thì giấu người thơm
Chăm làm thì được áo cơm cửa nhà
Hốn dụ: Áo cơm cửa nhà
=> Chỉ tài sản, giàu có.
Lấy cái cụ thể để chỉ cái trừu tượng
Tác dụng: Câu nói thêm sinh động, giàu hình ảnh, nhấn mạnh sự đầy đủ về tài sản khi lao
động chăm chỉ.
Đề 5
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
Con chào mào đốm trắng mũi đỏ
Hót trên cây cao chót vót
triu ... uýt ... huýt ... tu hìu
Câu 1: Đoạn thơ trên nằm trong văn bản nào? Do ai sáng tác? Bài thơ được làm theo thể thơ
nào? Phương thức biểu đạt chính?
Văn bản: Con chào mào
Tác giả: Mai Văn Phấn
PTBĐ: biểu cảm
Thể loại: thơ tự do.
Câu 2: Giải trích nghĩa và tìm từ đa nghĩa của từ “mũi”
Ths.GV.Hồ Nguyễn Bảo Nhi


Ths.GV.Hồ Nguyễn Bảo Nhi
0903515536
Con chào mào đốm trắng mũi đỏ
- Mũi là một bộ phần trên cơ thể nằm ở phần mặt
- Từ đa nghĩa: mũi tàu, mũi Cà Mau,

Câu 3: Hãy nêu những suy nghĩ của em khi đọc những câu thơ trên bằng một đoạn văn ngắn
Bài thơ khắc họa hình ảnh con chim chào mào, cho ta thấy được sự thay đổi trong ý nghĩ, cảm
xúc, tình yêu dành cho thiên nhiên của nhân vật “tôi” khi hiểu rằng con chim chào mào mình yêu
quý sẽ chỉ hạnh phúc trong cuộc sống tự do, tự nhiên giữa thiên nhiên.
* LƯU Ý: NỘI DUNG CHÍNH GIĨ LẠNH ĐẦU MÙA
- “Gió lạnh đầu mùa” của tác giả Thạch Lam là câu chuyện thấm đậm tình yêu thương giữa
người với người, ấm áp như những chiếc áo mùa đông nảy nở trong lịng những đứa trẻ. ... Chính
chiếc áo bơng ấy đã thắp sâng tình yêu thương,sưởi ấm cho Hiên cũng như những đứa trẻ nghèo
nơi đây qua mùa đông giá rét.
NỘI DUNG CHÍNH CƠ BÉ BÁN DIÊM
- Truyện kể về hình ảnh một cơ bé bán diêm nghèo khổ, cơ đơn, bất hạnh trong đêm giao thừa.
Qua đó tác giả muốn gửi gắm một thơng điệp giàu tính nhân đạo: hãy yêu thương và để trẻ thơ
được sống hạnh phúc.
NỘI DUNG CHÍNH TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH
Ca ngợi kho tàng truyện cổ của nước ta. Đó là những câu chuyện vừa nhân hậu vừa thông minh,
chứa đựng những kinh nghiệm sống vơ cùng q báu của cha ơng.
NỘI DUNG CHÍNH CÂY TRE VIỆT NAM
Bài kí khẳng định tầm quan trọng và vai trò của cây tre đối với đời sống vật chất, văn hóa tinh
thần của người nơng dân nói riêng và nhân dân Việt Nam nói chung. - Ca ngợi vẻ đẹp bình dị và
phẩm chất quý báu của cây tre. - Khẳng định hình ảnh cây tre là biểu tượng cho con người, cho
dân tộc và cho đất nước Việt Nam.
Câu 4: Trong truyện Gió lạnh đầu mùa có nhiều nhân vật. Em hãy viết đoạn văn về một nhân vật
mà em u thích. Trong đoạn văn có sử dụng cụm tính từ.

Đề 6:
Đọc đoạn văn dưới đây và khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng cho mỗi câu hỏi:
“Sơn bây giờ mới chợt nhớ ra là mẹ cái Hiên rất nghèo, chỉ có nghề đi mị cua bắt ốc
thì cịn lấy đâu ra tiền mà sắm áo cho con nữa. Sơn thấy động lòng thương cũng như ban
sáng Sơn đã nhớ thương đến em Duyên ngày trước vẫn chơi cùng với Hiên, đùa nghịch ở
vườn nhà. Một ý nghĩ tốt bỗng thống qua trong trí…”

Câu 1: Đoạn trích trên nằm trong văn bản nào? Do ai sáng tác?Thể loại ? Phương thức
biểu đạt chính?
Tác phẩm: Gió lạnh đầu mùa
Tác giả: Thạch Lam
PTBĐ: Biểu cảm
Thể loại: truyện ngắn
Câu 2: “Ý nghĩ tốt thống qua trong trí …” thể hiện tính cách gì của Sơn và Lan?

Ths.GV.Hồ Nguyễn Bảo Nhi


Ths.GV.Hồ Nguyễn Bảo Nhi
0903515536

Sơn và Lan là những em bé sống trong gia đình có điều kiện nhưng khơng hề kiêu căng
ngạo mạng. Trái lại em có lịng nhân ái, biết quan tâm sẻ chia với những khó khăn bất hạnh
của những người xung quanh.
Câu 3: Trong câu: “Sơn bây giờ mới chợt nhớ ra là mẹ cái Hiên rất nghèo, chỉ có nghề
đi mị cua bắt ốc thì cịn lấy đâu ra tiền mà sắm áo cho con nữa.” sử dụng mấy cụm tính
từ?
Phần trước
Phần trung tâm
Phần sau
Rất
Nghèo
Câu 4: Theo em việc Lan và Sơn trong văn bản “Gió lạnh đầu mùa” giấu mẹ lấy chiếc
áo bông của em Duyên đem cho Hiên là đáng khen hay đáng trách? vì sao?
Vừa đáng khen vừa đáng trách. Đáng khen vì 2 đứa trẻ tốt bụng biết quan tâm, sẻ chia
trước hồn cảnh khó khắn của người khác. Đồng thời đáng trách vì đã khơng hỏi xin phép
mẹ mà đã đem kỉ vật của em Duyên đã mất để đem tặng Hiên.

Câu 5: Sự yêu thương, giúp đỡ và chia sẻ được thể hiện rõ qua nhiều câu ca dao, tục ngữ.
Em hãy tìm 2 câu ca dao hoặc tục ngữ viết về chủ đề trên?
Lá lành đùm lá rách
Thương người như thể thương thân
Bầu ơi thương lấy bí cùng,
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
Đề 7
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.
“… Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại
bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ
con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu! …”
(Trích Cây tre Việt Nam – Thép Mới)
Câu 1. Đoạn trích trên nằm trong văn bản nào? Do ai sáng tác? Thể loại? Phương thức
biểu đạt chính?
Tác phẩm: Cây tre Việt Nam
Tác giả: Thép mới
Thể loại: kí
Phương thức biểu đạt: nghị luận
Câu 2. Nêu nội dung đoạn trích trên.
Sự đóng góp và hy sinh của tre trong lao động và trong chiến đấu.
Câu 3. Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên và nêu tác dụng?
Nhân hoá “tre hy sinh, tre xung phong, tre giữ làng…
Liệt kê “giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín”
Ths.GV.Hồ Nguyễn Bảo Nhi


Ths.GV.Hồ Nguyễn Bảo Nhi
0903515536

Điệp ngữ “tre”, “giữ”, “anh hùng”

Tác dụng: Nhấn mạnh, làm nổi bật hình ảnh của cây tre kiên cường, bất khuất, gắn bó với
người dân Việt Nam.
Câu 4. Từ nội dung đoạn trích trên, hãy viết đoạn văn (từ 5-7câu) bày tỏ tình cảm về hình
ảnh cây tre nơi em ở.
Ở nhà nội em có trồng rất nhiều loại cây, nhưng em thích nhất là cây tre, nó mọc lên từng
bụi, cho ra rất nhiều cây tre. Quê em cây tre dùng để phục vụ đời sống con người, làm
đũa ăn, làm rổ để đựng cá và các dụng cụ khác, tre dùng để làm chông gai, tầm vông vạt
nhọn để chống quân xâm lược. Cây tre là hình ảnh quen thuộc của làng quê Việt Nam.
Cây tre tượng trưng cho lòng dũng cảm, ngay thẳng, đùm bọc và thương yêu nhau. Dù có
đi đâu xa em vẫn luôn nhớ về quê hương với những rặng tre xanh rì rào.
Câu 5: Giải thích nghĩa từ: Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.
Tìm từ đồng âm với từ “chín” trong câu trên.
Chín: Lúa đã đến mức độ có thể thu hoạch.
Từ đồng âm: chín điểm, số chín.
Đề 8
Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu:
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho trịn chữ hiếu mới là đạo con
(Ca dao)
Câu 1 (0,5 điểm). Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào?
Thể thơ: lục bát
Câu 2 (0,5 điểm). Bài ca dao trên thể hiện tình cảm gì?
Tình cảm gia đình, lịng kính trọng và u thương dành cho ai bố mẹ.
Câu 3 (1.0 điểm). Câu thơ “Công cha như núi Thái Sơn” sử dụng phép tu từ nào? Tác dụng của
phép tu từ đó?
Tác dụng: Nhấn mạnh làm nổi bật công lao trời bể của cha mẹ dành cho con cái.

So sánh: công cha // núi thái sơn


CÁC VẤN ĐỀ CẦN ÔN

Ths.GV.Hồ Nguyễn Bảo Nhi


Ths.GV.Hồ Nguyễn Bảo Nhi
0903515536

1. Học thuộc tác giả tác phẩm các văn bản bài 3 và bài 4. (5 văn bản)
+ Cô bé bán diên – Anđecxen
PTBĐ: tự sự
Thể loại: truyện ngắn
+ Gió lạnh đầu mùa – Thạch Lam
PTBĐ: tự sự
Thể loại: truyện ngắn
+ Chuyện cổ nước mình – Lâm Thị Mỹ Dạ
PTBĐ: biểu cảm
Thể loại: lục bát

+ Con Chào mào – Mai Văn Phấn
PTBĐ: biểu cảm
Thể loại: tự do
+ Cây tre Việt Nam – Thép mới
PTBĐ: thuyết minh
Thể loại: Kí
+ Chùm ca dao về tình u q đất nước.
PTBĐ: biểu cảm
Thể loại/ thể thơ: lục bát
2. Xem lại Phương thức biểu đạt, thể loại. Các đề đọc hiểu đã sửa.

3. Xem lại bài tập biện pháp tu từ Hoán dụ SGK Trang 99.

Ths.GV.Hồ Nguyễn Bảo Nhi


Ths.GV.Hồ Nguyễn Bảo Nhi
0903515536
a. Nhắm mắt xi tay: lìa đời, chết đi, về cõi vĩnh hằng.
b. Mái nhà tranh, đồng lúa chín: hình ảnh quen thuộc của làng q Việt Nam.
c. Áo cơm cửa nhà: cuộc sống chân chất, giản đơn, giản dị của con người Việt Nam.
Câu 2:
- Điệp ngữ “tre”: Nhấn mạnh hình ảnh bất khuất, kiên cường của tre

4. Bài tập từ đồng âm – từ đa nghĩa (xem trong các đề đọc hiểu đã sửa)
- Từ đồng âm: quê hương – hương thơm; quả chín – số chín; đồng tiền – đồng cảnh ngộ chén đồng
- Từ đa nghĩa (từ nhiều nghĩa): chân trời – chân núi; tay áo – bàn tay; uống xăng – uống
nước; ăn cơm – ăn theo – ăn xin
5. Bài tập từ cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ (xem trong các đề đọc hiểu đã sửa)
6. Bài văn trải nghiệm (gửi kèm)

Ths.GV.Hồ Nguyễn Bảo Nhi



×