Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Đề kì cuối kì I Ngữ văn 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.93 KB, 11 trang )

PHẦN I : ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 2:
Những ngón chân của bố khum khum, lúc nào cũng như bám vào đất để khỏi trơn
ngã. Người ta nói "đấy là bàn chân vất vả". Gan bàn chân bao giờ cũng xám xịt và lỗ rỗ,
bao giờ cũng khuyết một miếng, không đầy đặn như gan bàn chân người khác. Mu bàn
chân mốc trắng, bong da từng bãi, lại có nốt lấm tấm. Đêm nào bố cũng ngâm nước
nóng hịa muối, gãi lấy gãi để rồi xỏ vào đơi guốc mộc. Khi ngủ bố rên, rên vì đau mình,
nhưng cũng rên vì nhức chân. Rượu tê thấp khơng tài nào xoa bóp khỏi. Bố đi chân đất.
Bố đi ngang dọc đông tây đâu đâu con không hiểu. Con chỉ thấy ngày nào bố cũng ngâm
chân xuống nước xuống bùn để câu quăng. Bố tất bật đi từ khi sương còn đẫm ngọn cây
ngọn cỏ. Khi bố về cũng là lúc cây cỏ đẫm sương đêm. Cái thúng câu bao lần chà đi xát
lại bằng sắn thuyền. Cái ống câu nhẵn mịn, cái cần câu bóng dấu tay cầm. Con chỉ biết
cái hịm đồ nghề cắt tóc sực mùi dầu máy tra tông-đơ,cái ghế xếp bao lần thay vải, nó
theo bố đi xa lắm. Bố ơi! Bố chữa làm sao được lành lặn đôi bàn chân ấy: đôi bàn chân
dầm sương dãi nắng đã thành bệnh.
(Trích Tuổi thơ im lặng– Duy Khán)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn văn? Cho biết nội dung của
đoạn trích ?
Câu 2: Xác định và nêu tác dụng của từ tượng hình có trong đoạn văn? Tìm ít nhất một
câu ghép có trong đoạn?
PHẦN II: LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1( 2đ): Viết đoạn văn ngắn (7 đến 10 câu) trình bày cảm nhận về hình ảnh đơi bàn
chân của bố trong đoạn trích ở phần đọc – hiểu?
Câu 2: (5đ) Thuyết minh về một thứ đồ dùng mà em yêu thích trong cuộc sống?
***

1


PHẦN I : ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi ở dưới:


"En-ri-cô con ơi! Việc học đối với con hình như khó nhọc, mẹ con nói phải đấy. Cha
chưa bao giờ trơng thấy con đi học với cái dáng quả quyết và nét mặt hớn hở như cha
mong muốn! Con thử tưởng tượng nếu con ngồi khơng ở nhà thì ngày giờ của con sẽ
trống trải biết là nhường nào! Cha chắc chỉ trong vòng một tuần lễ là con lại muốn trở
lại nhà trường. Con ơi! Hiện thời, không một đứa trẻ nào là không đi học. Con hãy nghĩ
đến những người thợ làm lụng cặm cụi cả ngày, tối đến còn phải cắp sách đi học, những
cô thiếu nữ suốt tuần lễ bị giam giữ trong xưởng, chủ nhật đến cũng rủ nhau đi học,
những binh lính hết giờ luyện tập cũng đem ra học, viết. Cho đến những trẻ mù, trẻ câm,
chúng cũng đều học cả.
( Trích: Những tấm lịng cao cả- Ét-môn-đô Đơ Ami-xi chương 8 – Học đường)
Câu 1:Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn văn? Cho biết nội dung của đoạn
trích ?
Câu 2: Xác định và nêu tác dụng của từ tượng hình có trong đoạn văn? Tìm ít nhất một
câu ghép có trong đoạn?
PHẦN II: LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1(2đ) Viết đoạn văn ngắn (7 đến 10 câu) trình bày cảm nhận tình yêu thương , lời
khuyên và mong ước của người bố trong đoạn trích ở phần đọc – hiểu?
Câu 2: (5đ) Thuyết minh về một thứ đồ dùng mà em yêu thích trong cuộc sống?
Bài làm:
1. PTBĐ: Tự sự
Nội dung: Người cha phê bình thái độ học tập của con đồng thời nhắn nhủ con về tầm
quan trọng của việc học.
2. Hớn hở, cặm cụi : từ tượng hình.
=> Câu ghép có 2 cụm chủ vị trở lên không bao chứa nhau.
Việc học đối với con (CN) / hình như khó nhọc (VN), mẹ con (CN)/ nói phải đấy (VN).
5W1H

2



ĐỀ SỐ 1
PHẦN I: ĐỌC – HIỂU (3,0 điểm)
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:
TÁC HẠI CỦA TÚI NILON

Tác hại của túi nilon với môi trường. Để sản xuất được túi nilon, nhà sản xuất phải sử
dụng nguyên liệu đầu vào là dầu mỏ và khí đốt cùng với các chất phụ gia. Các chất phụ gia
này chủ yếu là các chất hóa dẻo, phẩm màu, kim loại nặng. Chính vì vậy, q trình sản
xuất túi nilon sẽ tạo ra khí CO2, làm tăng hiệu ứng nhà kính, tăng nguy cơ biến đổi khí hậu
tồn cầu. Theo nhiều nghiên cứu, túi nilon khi thải ra môi trường phải mất hàng trăm năm
đến hàng nghìn năm mới có thể phân hủy hồn tồn nếu khơng chịu tác động của ánh sáng
mặt trời. Khi túi nilon được thải ra môi trường, chúng sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới
đất và nước, làm thay đổi tính chất vật lý của đất, gây xói mịn đất, làm cho đất khơng giữ
được nước, dinh dưỡng, ngăn cản oxy đi qua đất ảnh hưởng đến sinh trưởng của cây trồng.
Khi vứt xuống ao, hồ, sơng, ngịi, chúng sẽ làm tắc nghẽn cống, rãnh và gây nên ứ đọng
nước thải, dẫn đến sản sinh ra nhiều vi khuẩn gây bệnh.
Tác hại của túi nilon đối với sức khỏe con người. Vì túi nilon được làm từ dầu mỏ nên
khi đốt chúng sẽ tạo ra khí thải có chất độc dioxin và furan gây ngộ độc và ảnh hưởng tới
tuyến nội tiết, gây ung thư và giảm khả năng miễn dịch…Hiện nay, nhiều người có thói quen
sử dụng túi nilon để đựng thực phẩm tươi sống và cả thực phẩm cịn nóng mà khơng hề biết
rằng túi nilon khi gặp nhiệt độ nóng sẽ thơi nhiễm các kim loại nặng như cadimi, chì gây
ung thư não và phổi. Vì thế, nếu chúng ta sử dụng túi nilon để đựng đồ ăn nóng thì nó sẽ
gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe. Theo thống kê, trung bình một hộ gia đình Việt
Nam sử dụng 5-7 túi nilon/ngày. Như vậy, mỗi ngày sẽ có hàng triệu túi nilon được sử dụng
và thải ra môi trường.
(Theo tài liệu của Sở khoa học - Công nghệ Hà Nội)
Câu 1: (0,5 điểm) Văn bản trên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào? Nghị luận
Câu 2: (0,5 điểm) Xác định kiểu câu được sử dụng ở câu văn sau: “Chính

vì vậy, nếu chúng ta (CN)/

sử dụng túi nilon để đựng đồ ăn nóng (VN) thì nó (CN) / sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng
tới sức khỏe (VN).”
3


=> Nếu…. thì: Giả thiết – Kết quả.
Câu 3: (1,0 điểm) Em hãy khái quát nội dung chính của văn bản (bằng 01 đến 02 câu văn).
Tác hại của bao bì ni lơng đối với mơi trường và với sức khoẻ con người.
Câu 4: (1,0 điểm) Từ văn bản trên, tác giả gửi gắm thơng điệp gì?
Hạn chế tối đa việc sử dụng bao bì ni lơng để tránh các tác hại của nó với mơi trường và con người. Cần
tuyền truyền và có biện pháp để hạn chế việc sử dụng và thải bừa bài bao bì nilon.
PHẦN II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 5: (2,0 điểm) Từ nội dung văn bản phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ của
em về ơ nhiễm môi trường hiện nay.
Câu 6: (5,0 điểm) Thuyết minh về chiếc bút bi.
ĐỀ 2:
PHẦN I: ĐỌC – HIỂU (3,0 điểm)
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:

TUYÊN TRUYỀN TÁC HẠI CỦA VIỆC SỬ DỤNG THUỐC LÁ.
Trong khói thuốc lá chứa hơn 4000 loại hố chất. Trong đó có hơn 200 loại có hại
cho sức khoẻ, bao gồm chất gây nghiện và các chất gây độc. Thuốc lá đe dọa sức khỏe
lồi người cịn nặng hơn cả AIDS. Người hút thuốc lá không lăn đùng ra chết, không say
bê bết như người uống rượu mà bị gặm nhấm từ từ. Các bệnh do thuốc lá gây nên như
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, bệnh hen, nhiễm trùng đường hô hấp, hút thuốc ảnh
hưởng đến nhịp tim và huyết áp, bệnh mạch vành, đau thắt ngực và nhồi máu cơ tim…và
còn ảnh hưởng đối với người xung quanh. Những người làm việc cùng phòng với người
nghiện thuốc lá cũng có nguy cơ bị viêm phế quản, ung thư, tim mạch…
Những thành phần trong thuốc lá như Nicotine là một chất khơng màu, chuyển
thành màu nâu khi cháy và có mùi thuốc khi tiếp xúc với khơng khí. Nicơtine được hấp

thụ qua da, miệng và niêm mạc mũi hoặc hít vào phổi. Cịn Monoxit carbon (khí CO) có
nồng độ cao trong khói thuốc lá và sẽ được hấp thụ vào máu, gắn với hemoglobine với
áp lực mạnh hơn 20 lần oxy. Các phân tử nhỏ trong khói thuốc lá chứa nhiều chất kích
thích dạng khí hoặc dạng hạt nhỏ. Các chất kích thích này, gây nên các thay đổi cấu trúc
của niêm mạc phế quản dẫn đến tăng sinh các tuyến phế quản, các tế bào tiết nhầy và
làm mất các tế bào có lơng chuyển. Trong khói thuốc lá có trên 40 chất, trong đó gồm cả
các hợp chất thơm có vịng đóng như Benzopyrene có tính chất gây ung thư...
(Theo nguồn: Báo nhân dân)
Câu 1: (0,5 điểm) Văn bản trên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào? Nghị luận
4


Câu 2: (0,5 điểm) Xác định kiểu câu được sử dụng ở câu văn sau: “Những người làm việc cùng phịng với
người nghiện thuốc lá (CN) // cũng có nguy cơ bị viêm phế quản, ung thư, tim mạch…” (VN).
=> Câu đơn có 1 cụm CV
Câu 3: (1,0 điểm) Em hãy khái quát nội dung chính của văn bản (bằng 01 đến 02 câu văn).
Những tác hại của thuốc lá đe doạ đến sức khoẻ của con người.
Câu 4: (1,0 điểm) Từ văn bản trên, tác giả gửi gắm thông điệp gì?
Nhận biết được tác hại của thuốc lá, từ đó tuyên truyền, hạn chế việc sử dụng thuốc lá với mọi người.
PHẦN II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 5: (2,0 điểm) Từ nội dung văn bản phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ của
em về hiện tượng hút thuốc lá trong môi trường học đường hiện nay.
Câu 6: (5,0 điểm) Thuyết minh về chiếc cặp sách.

Đề 3:
Phần I: (5 điểm)
Cho đoạn văn sau:
“Có người/ bảo: Tơi hút, tơi bị bệnh, mặc tơi!
Xin đáp lại: Hút thuốc là quyền của anh, nhưng anh khơng có quyền đầu độc những
người ở gần anh. Anh uống rượu say mềm, anh làm anh chịu. Nhưng hút thuốc thì người

gần anh cũng hít phải luồng khói độc. Điều này hàng nghìn cơng trình nghiên cứu đã
chứng minh rất rõ”.
(Trích Ngữ văn 8, tập 1)
Câu 1: Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Của ai? Nhận xét về nhan đề của văn bản.
Câu 2: Công dụng của dấu hai chấm trong câu: Xin đáp lại: Hút thuốc là quyền của anh,
nhưng anh khơng có quyền đầu độc những người ở gần anh.
Câu 3: Viết lại một câu ghép có trong đoạn văn trên và phân tích cấu tạo của câu đó.
Câu 4: Cho câu chủ đề sau: “Hút thuốc lá có hại cho sức khỏe”. Từ câu chủ đề trên, hãy
viết một đoạn văn khoảng 5-7 câu, trong đoạn có sử dụng 1 tình thái từ và 1 trợ từ.
Bài làm:
1. Ôn dịch thuốc lá – tác giả Nguyễn Khắc Viện
=> Ý nghĩa nhan đề:
Ôn dịch thuốc lá đã cho thấy tính chất nguy hiểm và bức xúc của vấn đề. Thuốc lá ở đây
được ví một cách thoả đáng với từ ôn dịch, xem như một thứ bệnh nguy hiểm đến tính
5


mạng con người. Hơn nữa từ ơn dịch cịn mang sắc thái biểu cảm, thể hiện thái độ khinh
miệt và chán ghét của tác giả với vấn nạn hút thuốc lá.
2. Dấu 2 chấm đánh dấu lời dẫn trực tiếp.
3. Anh (CN) / uống rượu say mềm (VN), anh /làm anh/ chịu
=> 3 CỤM CHỦ VỊ
Hút thuốc/ là quyền của anh, nhưng anh/ khơng có quyền đầu độc những người ở gần
anh.
=> 2 CỤM CHỦ VỊ
4. Thuốc lá không những gây hại cho chính họ mà cịn cho cả những người xung quanh.
Hãy dừng việc hút thuốc lá nơi công cộng!
ĐỀ 4:
Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
“Khói thuốc lá chứa nhiều chất độc ,thấm vào cơ thể. Nạn nhân đầu tiên là những

lông rung của những tế bào niêm mạc ở vòm họng, ở phế quản,ở nang phổi bị chất hắc
ín trong khói thuốc lá làm tê liệt. Các lơng mao này có chức năng quét dọn bụi bặm và
các vi khuẩn theo luồng ko khí tràn vào phế quản và phổi; khi các lông mao ngừng hoạt
động, bụi và vi khuẩn ko đc đẩy ra ngồi, tích tụ lại gây ho hen và sau nhiều năm gây
viêm phế quản”
(Ngữ văn 8- tập 1)
Câu 1. Đoạn trích trên được trích tử văn bản nảo? Tác giả của văn bản là ai? Trình bày
xuất xứ văn bản
Ôn dịch thuốc lá – Nguyễn Khắc Viện
Xuất xứ: Từ thuốc lá đến ma tuý – Bệnh nghiện.
Câu 2. Tìm trường từ vựng chỉ các bộ phận cơ thể con người trong đoạn trích.
- Trường từ vựng chỉ các bộ phận cơ thể con người: lơng rung, vịm họng, phế quản,
phổi, lông mao.
Câu 3. Xác định chủ ngữ và vị ngữ trong câu sau và cho biết quan hệ ý nghĩa giữa các vế
câu đó:
“Các lơng mao này// có chức năng quét dọn bụi bặm và các vi khuẩn// theo luồng ko khí
tràn vào phế quản và phổi.”
=> Câu ghép
Quan hệ ý nghĩa:Quan hệ nối tiếp.
Câu 4: Cho câu chủ đề sau: “Hút thuốc lá có hại cho sức khỏe”. Từ câu chủ đề trên, hãy
viết một đoạn văn theo kiểu diễn dịch ( khoảng 5-7 câu), trong đoạn có sử dụng 1 tình
thái từ và 1 trợ từ.
6


- Tình thái từ: Hãy ngưng sử dụng thuốc lá nơi cơng cộng.
- Trợ từ: Chính những điếu thuốc bé nhỏ ấy đã làm ảnh hưởng trầm trọng sức khoẻ của
chúng ta.
ĐỀ 5:
Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

“Có người bảo: Tơi hút, tơi bị bệnh, mặc tôi!
Xin đáp lại: Hút thuốc là quyền của anh, nhưng anh khơng có quyền đầu độc
những người ở gần anh. Anh uống rượu say mềm, anh làm anh chịu. Nhưng hút thuốc thì
người gần anh cũng hít phải luồng khói độc. Điều này hàng nghìn cơng trình nghiên cứu
đã chứng minh rất rõ”.
(Trích Ngữ văn 8, tập 1)
Câu 1: Viết lại một câu ghép có trong đoạn văn trên và phân tích cấu tạo của câu đó.
Câu 2: Nêu ý nghĩa của văn bản em vừa xác định
Câu 3: Một số bạn mới ít tuổi đã bắt chước hút thuốc. Khi được nhắc nhở các bạn ấy nói:
“Thuốc lá có thể có hại, nhưng cũng có thể có một lợi nào đó. Hãy viết đoạn văn trình
bày suy nghĩ của em về quan niệm đó
Bài làm:
1.
Hút thuốc // là quyền của anh, nhưng anh // khơng có quyền đầu độc những người ở gần
anh.
=> Câu ghép. Quan hệ tương phản: nhưng
Anh// uống rượu say mềm, anh// làm anh //chịu
=> Câu ghép => quan hệ ý nghĩa: nối tiếp
2. Phê phán sự ích kỉ, vơ trách nhiệm của những người hút thuốc lá nơi công cộng, làm
ảnh hưởng đến sức khoẻ của những người xung quanh.
ĐỀ:
Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Theo các nhà khoa học, bao bì ni lơng lẫn vào đất làm cản trở q trình sinh
trưởng của các lồi thực vật bị nó bao quanh, cản trở sự phát triển của cỏ dẫn đến hiện
tượng xói mịn ở các vùng đồi núi. Bao bì ni lơng bị vứt xuống cống làm tắc các đường
dẫn nước thải, làm tăng khả năng ngập lụt của các đô thị về mùa mưa. Sự tắc nghẽn hệ
thống cống rãnh làm cho muỗi phát sinh, lây truyền dịch bệnh. Bao bì ni lơng trơi ra
biển làm chết các sinh vật khi chúng nuốt phải. Đặc biệt bao bì ni lơng màu đựng thực
phẩm làm ơ nhiễm thực phẩm do chứa các kim loại như chì, ca-đi-mi gây tác hại cho não
và là nguyên nhân gây ung thư phổi. Nguy hiểm nhất là khi các bao bì ni lơng thải bỏ bị

đốt, các khí độc thải ra đặc biệt là chất đi-ơ-xin có thể gây ngộ độc, gây ngất, khó thở,
7


nôn ra máu, ảnh hưởng đến các tuyến nội tiết, giảm khả năng miễn dịch, gây rối loạn
chức năng, gây ung thư và các dị tật bẩm sinh cho trẻ sơ sinh.
(Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000, Ngữ văn 8, tập 1)
Câu 1. Tìm các từ sắp xếp thành một trường từ vựng và đặt tên cho trường từ vựng đó
Các triệu chứng bệnh: ngộ độc, ngất, khó thở, nơn ra máu, ung thư, dị tật.
Các chất hố học: ca-đi-mi, đi-o-xin.
Câu 2. Nêu nội dung của đoạn văn trên.
Tác hại của bao bì nilon đến mơi trường và sức khoẻ con người.
Câu 3. Theo em, nguyên nhân cơ bản nào làm cho việc sử dụng bao bì ni lơng gây hại
đối với mơi trường?
Bao bì nilon khó phân huỷ, làm cản trở quá trình sinh trưởng của các lồi thực vật bì nó
bao quanh. Ảnh hưởng đến đời sống của các loài sinh vật biển.
Câu 4. Em rút ra được điều gì qua văn bản Thơng tin về ngày trái đất năm 2000?
Thấy được tác hại vô cùng nguy hiểm của bao bì nilon ảnh hưởng đến sức khoẻ con
người và mơi trường xung quanh. (nó phản ánh điều gì?)
Đồng thời hạn chế tối đa việc sử dụng bao bì nilon, chủ động tái sử dụng, tái chế các sản
phẩm nylon để tránh rác thải nylon ảnh hưởng đến mơi trường. (khun ta điều gì)
Câu 5. Mơi trường sống có vai trị rất quan trọng đối với sự sống con người. Vậy cần
phải làm gì để mơi trường sống ln xanh, sạch? Hãy trình bày suy nghĩ của em bằng
một đoạn văn.
ĐỀ 35:
ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,
Lừng lẫy làm cho lở núi non.
Xách búa đánh tan năm bảy đống,
Ra tay đập bể mấy trăm hòn.

Tháng ngày bao quản thân sành sỏi,
Mưa nắng càng bền dạ sắt son.
Những kẻ vá trời khi lỡ bước,
Gian nan chi kể việc con con !
Em hãy đọc kỹ văn bản trên rồi trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1. Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ.
Bài thơ được viết trong giai đoạn Phan Chu Trinh bị đày ở nhà tù Cơn Đảo.
Câu 2. Em hình dung cơng việc đập đá của người tù ở Côn Đảo là một công việc như thế
nào ? (Không gian, điều kiện làm việc và tính chất cơng việc.)
8


Đứng giữa đất trời Côn Lôn, làm công việc đập đá nặng nhọc, vất vả trong điều kiện khổ
cực, bị tù đày.
Câu 3. Nêu ý nghĩa của bài thơ.
Cho thấy sự bất khuất hiên ngang của người tù Cách mạng, dù chịu những công việc gian
nan, chông gai vẫn không sờn lịng đổi chí, giữ vững lí tưởng Cách mạng và ý chí quật
cường.
Câu 4. Kể tên các bài thơ và tác giả đã học và đọc thêm trong sách Ngữ văn 8, tập một Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam cùng chủ đề với bài thơ này.
ĐỀ 36:
Đọc kĩ đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi.
"Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,
Lừng lẫy làm cho lở núi non.
Xách búa đánh tan năm bảy đống,
Ra tay đập bể mấy trăm hịn."
a) Đoạn thơ trên được trích từ bài thơ nào? Ai là tác giả? Bài thơ được viết theo thể thơ
nào?
Đập đá ở côn lôn – Phan Chu Trinh
Thể thơ: Thất ngôn bát cú đường luật
b) Bốn câu thơ trên có hai lớp nghĩa. Hai lớp nghĩa đó là gì?

+ Lớp nghĩa thứ nhất: Miêu tả cơng việc đập đá những đầy tư thế chủ động, hiên ngang
của người tù khổ sai.
+ Lớp nghĩa thứ hai: Chí khí cuả người nam nhi oai phong, lẫm liệt. Thách thức những
khó khăn, gian khổ, những chèn ép của quân địch đối với người tù cách mạng.
c) Phân tích giá trị nghệ thuật của bốn câu thơ này.
d) Nói quá: Lối nói q sức mạnh của người tù trong cơng việc đập đá. Từ đó nhấn mạnh
vẻ đẹp quật cường, chủ động, hiên ngang của người tù Cách Mạng.
ĐỀ 37:
Câu 1 (2 điểm): Đọc kỹ phần trích và trả lời các câu hỏi:
(…) Năm 2000 là năm đầu tiên Việt Nam tham gia Ngày Trái Đất với chủ đề “Một ngày
không sử dụng bao bì ni lơng”.
Như chúng ta đã biết, việc sử dụng bao bì ni lơng có thể gây nguy hại đối với mơi trường
bởi đặc tính khơng phân hủy của pla-xtic. Hiện nay ở Việt Nam mỗi ngày thải ra hàng triệu bao
bì ni lơng, một phần được thu gom, phần lớn bị vứt bừa bãi khắp nơi cơng cộng, ao hồ, sơng
ngịi. (…)
(Ngữ văn 8, tập một)
9


a) Phần trích trên thuộc văn bản nào?
Thơng tin về ngày trái đất năm 2000
b) Văn bản ở a thuộc loại văn bản gì?
Văn bản nhật dụng
c) Văn bản ở a viết về chủ đề nào? Môi trường

Câu 2 (2 điểm): Thế nào là câu ghép? Tìm cụm C - V (chủ ngữ, vị ngữ) trong câu
ghép dưới đây và cho biết mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép?
Cảnh vật chung quanh tơi// đều thay đổi, vì chính lịng tơi // đang có sự thay đổi lớn: hơm nay
tơi //đi học.
Cách nối: quan hệ từ vì

Quan hệ ý nghĩa: Nguyên nhân – Kết quả.
Câu 3 (6 điểm): Em hãy giới thiệu về chiếc nón lá Việt Nam.

10


11



×