Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

4 Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 8 huyện Thái Thụy có đáp án | Vật Lý, Lớp 8 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.67 KB, 7 trang )

UBND
QUẬN
NAM
TỪ
LIÊM
TRƯỜ
NG
THCS
ĐOÀN
THỊ
ĐIỂM

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2018− 2019

Môn kiểm tra: VẬT LÝ 8

Thời gian:45 phút (Không kể thời gian phát đề)
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ SỐ 1 (gồm 03 trang)
Họ
Lớp: ..................
tên
học
sinh: .
...........
...........
...........
...........
...........
PHẦN
I.


TRẮC
NGHI
ỆM (7
điểm)
1.
2.

3.

4.

5.

6.

7.

8.

9.

10.

11.

13.

14.

15.


16.

17.

18.

19.

20.

12.

ĐIỂM

1. Điền chữ cái đứng trước đáp án mà con chọn vào bảng trên (5 điểm):
Câu 1: Một vật được xem là chuyển động nếu:
A. Khoảng cách từ vật đến vật mốc thay đổi theo thời gian
B. Vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian
C. Kích thước của vật thay đổi theo thời gian
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 2: Một đồn tàu đỗ trong sân ga. Đầu tàu có thể được coi là chuyển động đối với:
A. Nhà ga
B. Đường ray
C. Một đoàn tàu khác đang vào ga
D. Một đoàn tàu khác đang đỗ trong sân ga
Câu 3: Chọn công thức sai trong những công thức sau:


s

t
s
B. v=
C. t=
D. s = v.t
t
s
v
Câu 4: Hai xe máy cùng khởi hành một lúc từ hai địa điểm A và B, cùng chuyển động về địa điểm
C. Biết AC = 80 km, BC = 60 km, xe khởi hành từ A đi với vận tốc 40 km/h. Muốn hai xe đến C
cùng một lúc, xe khởi hành từ B phải chuyển động với vận tốc là:
A. 40 km/h
B. 30 km/h
C. 60 km/h
D. 20 km/h
Câu 5: Bạn Nam đi xe đạp từ nhà đến trường, chuyển động của bạn Nam là chuyển động như thế
nào?
A. Chuyển động nhanh dần
B. Chuyển động chậm dần
C. Chuyển động đều
D. Chuyển động không đều
Câu 6: Một vật chuyển động từ A đến B cách nhau 200m. Nửa đoạn đường đầu vật đi với vận tốc
10m/s, nửa đoạn đường còn lại vật đi với vận tốc 8m/s. Vận tốc trung bình của vật trên cả đoạn
đường AB là bao nhiêu?
A. 9 m/s
B. 9,5 m/s
C. 8,89 m/s
D. 9,89 m/s
Câu 7: Quả bóng đang nằm trên sân, Việt đá vào quả bóng làm quả bóng lăn đi. Ta nói Việt đã tác
dụng vào quả bóng một lực. Hãy chỉ ra điểm đặt của lực này.

A. Điểm đặt của lực ở chân người
B. Điểm đặt của lực ở chân người và mặt đất
C. Điểm đặt của lực ở mặt đất
D. Điểm đặt của lực ở quả bóng
Câu 8: Độ lớn của lực F1 trong hình là bao nhiêu, biết độ lớn F2 = 18N và hai lực có cùng tỉ xích.
A. 6N
B. 9N
C. 12N
D. 18N
Câu 9: Chọn đáp án đúng. Vật nào dưới đây được coi là có lực cân bằng:
A. Chiếc bàn đang nằm yên trên mặt đất
B. Xe đạp đang lao xuống dốc
C. Quả bóng đang bay trên cao
D. Ơ tơ đang đi vào bến
Câu 10: Chọn đáp án sai. Hiện tượng nào sau đây có được do quán tính
A. Tra dầu mỡ vào trục quay của quạt điện
B. Gõ cán búa xuống nền để tra búa vào cán
C. Giũ quần áo cho sạch bụi
D. Vẩy nước ra khỏi tay khi tay bị ướt
Câu 11: Trường hợp nào cần tăng ma sát:
A. Khi phanh gấp, muốn xe dừng lại nhanh
B. Mặt sàn đá hoa lát trong nhà tắm
C. Xe máy đi dưới trời mưa, đường trơn
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 12: Trong các trường hợp sau ma sát có ích là:
A. Ma sát sinh ra giữa các chi tiết máy
B. Ma sát giữa tay và các vật mà tay đang cầm
C. Ma sát giữa tủ và nền nhà khi tủ đang được kéo trên nền nhà
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 13: Đơn vị của áp lực và áp suất là:


A. v =

A. N và m2

B. N và Pa

C. N/m2 và Pa

D. kg và km/h

Câu 14: Đặt một hình lập phương có khối lượng 5 kg lên mặt bàn nằm ngang. Biết một cạnh của
khối lập phương dài 10 cm, áp suất do hộp tác dụng lên mặt bàn là:
A. 0,5 N/m2
B. 5 N/m2
C. 500 N/m2
D. 5000 N/m2


Câu 15: Một viên nước đá được thả nổi trong bình nước. Mực nước trong bình như thế nào khi
nước đá tan hết?
A. Tăng
B. Giảm
C. Giữ nguyên
D. Tùy thuộc vào nhiệt độ của nước trong bình
Câu 16: Chọn đáp án đúng về bình thơng nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên.
A. Lượng chất lỏng ở hai nhánh luôn bằng nhau
B. Mực chất lỏng ở hai nhánh luôn ngang nhau
C. Áp suất chất lỏng tại mọi điểm luôn bằng nhau
D. Nhánh nào có tiết diện lớn hơn thì mực chất lỏng ở nhánh đó thấp hơn

Câu 17: Áp suất khí quyển có được do ngun nhân nào?
A. Do khơng khí có nhiều loại khí khác nhau
B. Do trọng lượng của lớp khí quyển bao quanh Trái Đất
C. Do khối lượng của lớp khí quyển bao quanh Trái Đất
D. Do bề dày của lớp khí quyển bao quanh Trái Đất
Câu 18: Hiện tượng nào sau đây liên quan đến áp suất khí quyển:
A. Dùng một ống nhựa nhỏ có thể hút nước từ cốc vào miệng
B. Miếng hít chân khơng có thể dính chặt vào tấm kính
C. Vỏ hộp sữa tươi bị móp lại khi hút bớt sữa ra ngồi
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 19: Một vật bằng sắt có thể tích 2,4 dm 3 được thả ngập hồn tồn trong nước thì lực đẩy Ácsi-mét tác dụng vào vật có độ lớn bằng bao nhiêu? Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m 3.
A. 24N
B. 2,4 N
C. 24 000N
D. 240 000 N
Câu 20: Lực đẩy Ác-si-mét xuất hiện trong trường hợp nào?
A. Vật nhúng hoàn toàn trong chất lỏng
B. Vật ngập một phần trong chất lỏng
C. Vật đặt trong khơng khí
D. Cả ba trường hợp A, B, C.
2. Điền các từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống: (1 điểm)
- Khi tăng áp lực mà vẫn muốn giữ áp suất không thay đổi ta cần …………… diện tích mặt bị ép.
- Bánh xe ơ tơ địa hình thường được xẻ nhiều rãnh và có phần tiếp xúc với mặt đường rộng là để
………………………ma sát và …………………….. áp suất với mặt đường.
- Một máy thủy lực có diện tích của pittong nhỏ bằng một nửa diện tích của pittong lớn. Vậy lực
tác dụng lên pittong lớn so với lực tác dụng lên pittong nhỏ……………………….
3. Dựa vào hình bên để trả lời đúng hoặc sai trong các kết luận sau: (1 điểm)
Nội dung kết luận
Đúng
Sai

A
- Áp suất chất lỏng tại D có giá trị nhỏ nhất
D
B
- Áp suất chất lỏng tại C có giá trị lớn nhất
- Áp suất chất lỏng tại A, B và C bằng nhau
- Áp suất chất lỏng tại B và D bằng nhau
C
PHẦN II. TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 1: (2 điểm): Treo một vật bằng sắt vào lực kế trong khơng khí thì lực kế chỉ 19,5N. Vẫn treo
vật này bằng lực kế nhưng nhúng vật chìm hồn tồn trong nước thì lực kế chỉ 17N. Biết trọng
lượng riêng của nước là 10000 N/m3.
a) Con hãy xác định độ lớn lực đẩy Ác-si-mét và trọng lượng riêng của vật?
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………


………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
b) Con hãy biểu diễn điểm đặt, phương và chiều của các lực tác dụng vào vật khi vật đã chìm
xuống đáy bình nước?
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
…..……………………………………………………………………………………………………
Câu 2: (1 điểm) Hằng năm, có rất nhiều khách du lịch đến thăm quan Biển Chết (Dead Sea). Tại

đây có hiện tượng kì lạ là nếu thả mình trong nước thì dù khơng biết bơi người vẫn nổi lên. Con
hãy vận dụng những hiểu biết của mình để giải thích hiện tượng này?
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
----- Hết ----UBND
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2018− 2019
QUẬN
NAM
TỪ
LIÊM
TRƯỜ
Môn kiểm tra: VẬT LÝ 8
NG
THCS
ĐỒN
THỊ
ĐIỂM

Thời gian:45 phút (Khơng kể thời gian phát đề)
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ SỐ 2 (gồm 03 trang)
Họ
Lớp: ..................
tên
học
sinh: .
...........

...........
...........
...........
...........
PHẦN


I.
TRẮC
NGHI
ỆM (7
điểm)
1.
2.

3.

4.

5.

6.

7.

8.

9.

10.


11.

13.

14.

15.

16.

17.

18.

19.

20.

12.

ĐIỂM

1. Điền chữ cái đứng trước đáp án mà con chọn vào bảng trên (5 điểm):
Câu 1: Một vật đứng yên khi:
A. Vị trí của vật so với điểm mốc ln thay đổi
B. Vị trí của vật so với vật mốc không thay đổi
C. Khoảng cách từ vật đến vật mốc thay đổi
D. Khoảng cách từ vật đến vật mốc không thay đổi
Câu 2: Hai xe máy chuyển động cùng chiều và nhanh như nhau trên một đường thẳng. Nhận xét

nào sau đây sai khi nói về chuyển động của hai xe:
A. Hai xe cùng chuyển động so với cây cối ở ven đường
B. Hai xe cùng đứng yên so với các người lái xe
C. Xe này chuyển động so với xe kia
D. Xe này đứng yên so với xe kia
Câu 3: Một người đi ô tô với vận tốc trung bình là 60 km/h, thời gian người đó đi từ nhà đến nơi
làm việc là 45 phút. Quãng đường từ nhà đến nơi làm việc dài:
A. 45 km
B. 80 km
C. 133 km
D. 135 km
Câu 4: Hai người đạp xe đều. Người thứ nhất đi quãng đường 600 m hết 2 phút. Người thứ hai đi
quãng đường 8 km hết 30 phút. Thông tin nào sau đây là sai?
A. Người thứ nhất đi nhanh hơn người thứ hai
B. Vận tốc người thứ hai là 14 km/h
C. Vận tốc người thứ nhất là 0,3 km/phút
D. Cả hai đều có vận tốc lớn hơn 13 m/h
Câu 5: Một viên bi đang lăn từ đỉnh mặt phẳng nghiêng rất nhẵn xuống. Chuyển động của viên bi
có đặc điểm là:
A. Chuyển động đều
B. Chuyển động chậm dần
C. Chuyển động lúc nhanh, lúc chậm
D. Chuyển động nhanh dần
Câu 6: Một vật chuyển động từ A đến B cách nhau 420m. Nửa đoạn đường đầu vật đi với vận tốc
14m/s, nửa đoạn đường còn lại vật đi với vận tốc 6m/s. Vận tốc trung bình của vật trên cả đoạn
đường AB là bao nhiêu?
A. 9 m/s
B. 9,4 m/s
C. 8,4 m/s
D. 10 m/s

Câu 7: Chọn đáp án đúng:
A. Lực là làm tăng vận tốc của vật
B. Lực làm giảm vận tốc của vật
C. Lực là nguyên nhân của chuyển động
D. Lực làm thay đổi vận tốc của vật
Câu 8: Độ lớn của lực F2 trong hình là bao nhiêu, biết độ lớn F1 = 18N và hai lực có cùng tỉ xích.
A. 16N
B. 18N
C. 27N
D. 72N
Câu 9: Trạng thái nào dưới đây có được do cân bằng lực:


A. Quyển sách đặt nằm n trên bàn
B. Ơ tơ chạy với vận tốc trung bình 70 km/h
C. Cánh chong chóng đang quay
D. Cả ba trường hợp trên
Câu 10: Chuyển động theo quán tính xuất hiện khi:
A. Người đang đi bị vấp vào đá, ngã về phía trước
B. Viên đạn đang bay khỏi nòng súng
C. Quả táo rơi từ trên cây xuống
D. Cả ba trường hợp trên
Câu 11: Trường hợp nào cần giảm ma sát:
A. Ma sát giữa các chi tiết máy trong ơ tơ
B. Ma sát làm mịn đế dép
C. Ma sát giữa tủ và nền nhà khi tủ đang được kéo trên nền nhà
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 12: Kéo một hộp gỗ theo phương ngang trên mặt bàn thông qua lực kế. Kết quả cho thấy lực
kế chỉ 10N, hộp gỗ vẫn đứng yên. Lực kế chỉ 14N, hộp gỗ bắt đầu di chuyển. Lực ma sát nghỉ giữa
hộp gỗ và mặt bàn có độ lớn là:

A. Lớn hơn 14N
B. Không vượt quá 14N
C. Luôn bằng 10N
D. Nhỏ hơn 10N
Câu 13: Một vật gây ra áp lực F = 20 N trên mặt sàn nằm ngang. Diện tích mặt tiếp xúc giữa vật
và mặt sàn là 0,004 m2. Áp suất do vật tác dụng lên mặt sàn là:
A. 500 m2
B. 5000 m2
C. 0,008 m2
D. 800 m2
Câu 14: Một vật hình lập phương đặt trên mặt bàn nằm ngang, tác dụng lên mặt bàn một áp suất
4000 N/m2. Biết khối lượng của vật là 16kg. Độ dài 1 cạnh khối lập phương là:
A. 80 cm
B. 60 cm
C. 40 cm
D. 20 cm
Câu 15: Một viên nước đá được thả nổi trong bình nước. Áp suất tại đáy bình như thế nào khi
nước đá tan hết?
A. Tăng
B. Giảm
C. Giữ nguyên
D. Tùy thuộc vào hình dạng của bình
Câu 16: Chọn đáp án sai khi nói về bình thơng nhau:
A. Bình thơng nhau là bình có hai hoặc nhiều nhánh thơng với nhau
B. Tiết diện của các nhánh trong bình thơng nhau phải bằng nhau
C. Bình thơng nhau có thể chứa một hoặc nhiều chất lỏng khác nhau
D. Bình thơng nhau chứa cùng chất lỏng đứng yên thì mực chất lỏng ở các nhánh ở cùng độ cao
Câu 17: Trường hợp nào sau đây có nguyên nhân là do áp suất khí quyển
A. Nước có thể chảy từ chỗ cao xuống chỗ thấp
B. Miếng hít chân khơng dính chặt vào tấm kính

C. Bong bóng xà phịng có dạng hình cầu
D. Khơng khí nhẹ có thể bay lên cao
Câu 18: Càng lên cao áp suất khí quyển càng giảm, nguyên nhân là do:
A. Nhiệt độ của khơng khí càng giảm
B. Nhiệt độ của khơng khí càng tăng
C. Khơng khí trên cao có ít oxi
D. Khơng khí càng lỗng
3
Câu 19: Một vật có thể tích 90 cm . Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng vào vật có độ lớn bằng bao
nhiêu? Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3.
A. 0,9 N
B. 0,09 N
C. 900N
D. 9 000 N
Câu 20: Nhúng chìm hồn tồn ba vật làm bằng ba chất khác nhau, có hình dạng khác nhau nhưng
thể tích bằng nhau vào trong nước. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên các vật sẽ:
A. Không bằng nhau vì ba vật làm bằng ba chất khác nhau


B. Khơng bằng nhau vì ba vật có hình dạng khác nhau
C. Khơng bằng nhau vì ba vật có trọng lượng riêng khác nhau
D. Bằng nhau vì ba vật có thể tích bằng nhau
2. Điền các từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống: (1 điểm)
- Khi áp lực giảm và muốn tăng áp suất ta cần ……….……… diện tích mặt bị ép.
- Giày dùng để chạy bộ thường có đế làm bằng cao su có vân nổi và có phần tiếp xúc với mặt
đường rộng là để ………………………ma sát và …………………….. áp suất với mặt đường.
- Một bình thơng nhau có tiết diện hai nhánh khác nhau, chứa nước đứng yên, các mặt thoáng của
nước ở các nhánh ở độ cao ……………………………..
3. Trả lời đúng hoặc sai trong các kết luận sau: (1 điểm)
Nội dung kết luận

Đúng
Sai
- Áp suất chất lỏng tại D có giá trị nhỏ nhất
A
C
B
- Áp suất chất lỏng tại C lớn hơn tại D
- Áp suất chất lỏng tại A, B và C bằng nhau
- Áp suất chất lỏng tại B và D bằng nhau
D
PHẦN II. TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 1: (2 điểm): Treo một vật khi treo vào lực kế trong khơng khí thì lực kế chỉ 12N. Vẫn treo vật
này bằng lực kế nhưng nhúng vật chìm hồn tồn trong nước thì giá trị của lực kế giảm đi 5N. Biết
trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3.
a) Con hãy xác định độ lớn lực đẩy Ác-si-mét và trọng lượng riêng của vật?
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
b) Con hãy biểu diễn điểm đặt, phương và chiều của các lực tác dụng vào một vật khi vật đó nằm
n lơ lửng trong lịng chất lỏng?
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………
…..……………………………………………………………………………………………………
Câu 2: (1 điểm) Khi pha nước chấm có tỏi băm nhỏ. Muốn cho tỏi nổi lên trên nhiều thì người

pha thường hịa tan thêm muối hoặc đường vào hỗn hợp nước chấm. Con hãy vận dụng những
hiểu biết của mình để giải thích điều này?
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
----- Hết -----



×