Tải bản đầy đủ (.pptx) (32 trang)

SÔNG NÚI NƯỚC NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.65 MB, 32 trang )

UBND QUẬN THANH KHÊ
TRƯỜNG THCS NGUYỄN ĐÌNH
CHIỂU
TỔ NGỮ VĂN – NHÓM NGỮ VĂN 7


Từ khóa
Hồng thành Thăng Long
Tượng đài Lý Thái Tổ
Chiến thắng Bạch Đằng
Chùa Một Cột
Tượng đài Trần Hưng Đạo
Gác Khuê Văn

Chọn cụm từ thích
hợp để điền vào các
bức ảnh sau:


Những cơng trình
kiến trúc, tượng
đài các danh nhân
thành Thăng Long
Chùa Một Cột
Gác Khuê Văn Hoàng
và chiến thắng
vang dội thời Lý –
Trần

Tượng đài LTT
Tượng đài THĐChiến thắng Bạch Đằng




TIẾT 13
SÔNG NÚI
NƯỚC NAM
(Nam quốc sơn
hà)


I.

Đọc, tìm hiểu
chung


01

02

Đ ọ c Giọng đọc hào hùng, đanh thép, tự hào
về dân tộc.
Dựa vào phần
Chú
chuẩn bị ở
thích
nhà,
hãy
a, Tác giả: Chưa
rõ em
là ai,

có nhiều tài
cho biết
đơi
liệu ghi là Lý Thường
Kiệt

nét về tác giả
b, Tác phẩm: – tác phẩm
(thể thơ)
- Dựa theo truyền
thuyết: Ra đời năm
1077 trên dịng sơng Như Nguyệt
- Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt


Thơ trung
đại Việt
Nam

Thời gian ra đời: Thế kỉ
X - XIX
Chữ viết: chữ Hán,
chữ Nôm
Nội dung: Yêu nước, nhân
đạo
Thơ Đường luật: Thất
ngôn tứ tuyệt, Thất
ngôn bát cú, Ngũ ngôn
tứ tuyệt.
Thể

loại

Thể thơ dân tộc: Lục
bát; Song thất lục bát
(2 câu 7 chữ -1 câu 6 –
1 câu 8)


như là bản tuyên
ngôn độc lập đầu
tiên của nước ta viết
bằng thơ. Vậy theo
em, thế nào là
Tuyên ngôn độc
lập?

Là lời tuyên bố về chủ
quyền của đất nước và
khẳng định không 1 thế
lực nào xâm phạm.


Nội dung Tun
ngơn độc lập
trong bài thơ này
là gì?

- Bài thơ được coi như một
bản tuyên ngôn độc lập đầu
tiên của nước VN.

- Đại ý: Khẳng định chủ quyền
nước nam là của người Nam
,kẻ thù không được xâm phạm


Em cịn biết đến
bản tun ngơn
độc lập nào nữa
khơng?

Bình Ngơ đại cáo –
Nguyễn Trãi
Tun ngơn độc lập – Hồ
Chí Minh


II
.

Đọc hiểu văn
bản


Phiên
âm
Nam quốc sơn hà Nam đế

Tuyệt nhiên định phận tại
thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm

phạm
Dịch
Nhữ đẳngnghĩa
hành khan thủ
Sông
bại hư.núi nước Nam, vua
Nam ở
Giới phận đó đã được định
rõ ràng ở sách trời
Cớ sao kẻ thù lại dám đến
xâm phạm


1. Hai câu
đầu

Đọc thầm lại hai câu thơ đầu và hoàn thiện
sơ đồ sau:
Chủ quyền, vị thế
dân tộc được khẳng
định

Ý nghĩa của cụm từ
“Nam quốc”,
“Nam đế cư”
…………………
…..

Ý nghĩa của hình
ảnh “Thiên thư”

…………………
…..

Ý nghĩa của cụm từ
“tiệt nhiên”, “định
phận tại sách trời”
…………………
…..

Bộc lộ ý thức, thái độ của nhà thơ đối
với dân tộc
……………………..


Chủ quyền, vị thế
dân tộc được khẳng
định
“Nam quốc” =
Nước Nam (nước ở
phương Nam)
“Nam đế cư” = Vua
Nam ở

 Đất nước đã có
chủ, phân biệt và
ngang hàng với
Bắc đế.


Luật lệ của phong kiến

xưa

“Đế”: là
vua của
các vua

Vua Trung Hoa mới
được gọi là “đế” còn
vua của các nước
khác chỉ được gọi là
“vương”.

 Việc gọi vua nước ta là “đế” đã thể
hiện ý thức độc lập, xem nước ta
ngang hàng với Trung Hoa.


Chủ quyền, vị thế
dân tộc được khẳng
định
“Nam quốc” =
Nước Nam (nước ở
phương Nam)
“Nam đế cư” = Vua
Nam
ở nước đã có
 Đất
chủ, phân biệt và
ngang hàng với
Bắc đế.


“Thiên thư” = Sách trời
 Chân lý khách quan.


Thuyết: Nhị thập bát

Căn cứ vào sự phân chia của cung Hồng đạo
với 28 chịm sao thành bốn phương Đơng –
Tây – Nam – Bắc
Việt Nam thuộc
Trung Quốc thuộc
phương Nam ứng
phương Bắc ứng với
với các sao “Tĩnh,
phân dã của các sao
Quỷ, Liễu, Tinh,
“Đẩu, Ngưu, Nữ, Hư,
Trương, Dực, Chẩn”
Nguy, Thất, Bích”
 Sự phân định của Tạo hóa, chứ khơng phải do ý chủ
quan
consơn
người.
 “Namcủa
quốc
hà” khơng lệ thuộc hay liên quan gì tới
cương vực của phương Bắc



Chủ quyền, vị thế
dân tộc được khẳng
định
“Nam quốc” =
Nước Nam (nước ở
phương Nam)
“Nam đế cư” = Vua
Nam
ở nước đã có
 Đất
chủ, phân biệt và
ngang hàng với
Bắc đế.

“Tiệt nhiên” = Rõ
ràng, điều hiển
“Thiên thư” = Sách trời
nhiên
“Định phận tại
 Chân lý khách quan. sách trời” = Sự
phân định địa
phận, lãnh thổ
nước nam trong
sách trời

Thái độ: Tự hào, hiên ngang, tư thế
ngẩng cao đầu của tác giả bài thơ,
của cả dân tộc Việt Nam.



2. Hai câu
s a u Như hà nghịch lỗ lai xâm
phạm

Những từ ngữ
+ Như hà – cớ sao: Từ hỏinào
cho chứng
thấy sựtỏ
phi lí khơng thể
chấp nhận được.
hành
động
+ Nghịch lỗ - lũ giặc: Cách gọi tỏ sự khinh bỉ bởi
của bọn
ngoại điều thiêng
chúng làm trái đạo trời, phạm
vào những
liêng đã ghi trong sách trời.bang là phi
 Câu hỏi tu từ: Hỏi đểnghĩa?
khẳng định, tố cáo bản

chất ngơng cuồng, khơng có đạo lí của bọn
phong kiến phương Bắc (nhà Tống) đã bao đời ỷ
mạnh, cậy lớn để làm càn.
 Thái độ rõ ràng, quyết liệt.


2. Hai câu
s a u Nhữ đẳng hành khan thủ
bại hư.

Đại ý của câu

Nhịp
haihại trước sức
+ Chỉ rõ: bọn giặc sẽ thất
bạithơ
thảm
cuối làcâu
gì?sau có gì
mạnh của dân tộc quyết tâm bảo vệ chủ quyền
Qua đókhác
thể hai câu
của đất nước.
 Ý chí, quyếthiện
tâm tinh
bảo thần
vệđầu?
tổ quốc, bảo vệ độc
lập dân tộc. dân tộc gì?
+ Nhịp thơ 2/2/3: Nhanh, mạnh, dứt khốt
 Thể hiện sự phẫn nộ + khẳng định



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×