TIẾT 10:
SỬ DỤNG YẾU TỐ
MIÊU TẢ TRONG
VĂN BẢN
THUYẾT MINH
+ LUYỆN TẬP
I.
Tìm hiểu yếu tố miêu tả
trong văn bản thuyết
minh:
1. Ví dụ: (sgk/24)
Nhan đề: Cây chuối trong đời sống
Việt Nam
a. Vai trò tác dụng của cây chuối với
đời sống con người:
- Vai trò: của cây chuối đối với đời
sống vật chất và tinh thần của con
người Việt Nam từ xưa đến nay .
Giải
thích
nhan
đề văn
bản?
Tìm những câu vă
trong văn bản
thuyết minh
về vai trò của
cây chuối?
b. Những câu văn thuyết minh về đặc điểm của
cây chuối:
Đoạn 1: Đặc điểm sinh trưởng của cây chuối:
- Câu 1: Đi khắp Việt Nam, nơi đâu ta cũng bắt gặp những cây
chuối thân mềm....”
- Câu 3 : “ Cây chuối rất ưa nước nên người ta thường trồng bờ ao...”
- Câu 4 : Chuối phát triển rất nhanh...
Đoạn 2 : Thức ăn thức dùng :
- Cây chuối là thức ăn thức dụng từ
thân đến lá, từ gốc đến hoa quả!
Đoạn 3 : Giới thiệu quả chuối :
+ Chuối chín để ăn.
+ Chuối xanh để chế biến thức ăn.
+ Chuối để thờ cúng .
? Chỉ ra
những câu
văn có yếu tố
miêu tả cây
chuối và cho
biết tác dụng
của yếu tố
miêu tả đó?
c. Câu văn miêu tả về cây chuối :
• Cây chuối : Thân mềm vươn lên như những trụ cột nhẵn
bóng, toả ra vịm tán lá xanh mướt che rợp từ vườn tược
đến núi rừng.
• Gốc chuối : “ Trịn như đầu người, lớn dần theo thời
gian, có rễ chùm nằm dưới mặt đất.
• Ở rừng : "chuối mọc thành rừng bạt ngàn vô tận. Chuối
phát triển rất nhanh, chuối mẹ đẻ chuối con, chuối con
đẻ chuối cháu, cứ phải gọi là con đàn cháu lũ“.
• Quả chuối chín: Vị ngọt ngào và hương thơm hấp
dẫn...vỏ chuối có những vệt lốm đốm như vỏ trứng
cuốc"…
• Khơng thiếu những buồng chuối dài từ ngọn cây uốn trĩu
xuống tận gốc cây.
Chạch nấu hoa
chuối thơm ngon
Cá kho chuối xanh
Áo đơn áo kép, đứng nép bờ ao”
Hay: “Cây không bào mà trơn, bông không sơn
mà đỏ”
Khơng thể đếm được có bao nhiêu nải chuối
trên buồng chuối này.
Cây
mọc
trái
gốc
Tuy bị chặt ngang nhưng nải
chuối vẫn mọc một cách khó
hiểu.
chuối
dưới
Nhận xét
- Thuyết minh cần rõ
ràng , mạch lạc các đặc
điểm, giá trị, quá trình
hình thành đối tượng
thuyết minh.
- Cần vận dụng yếu tố
miêu tả làm cho đối
tượng hiện lên cụ thể,
gần gũi, dễ cảm , dễ
nhận.
- Miêu tả chỉ đóng vai
trị hỗ trợ.
* Ghi nhớ: (sgk/ 25)
Để thuyết minh cho cụ thể
sinh động, hấp dẫn,bài
thuyết minh có thể kết hợp
sử dụng yếu tố miêu tả.Yếu
tố miêu tả có tác dụng làm
cho đối tượng thuyết minh
được nổi bật gây ấn tượng.
II.
Luyện tập:
ĐỀ: Con trâu ở làng quê Việt Nam
I. Tìm hiểu đề, tìm ý:
1. Thể loại: thuyết minh
2. Nội dung: Hình ảnh con trâu trong
đời sống làng quê Việt Nam
- Con trâu với nghề nông
- Con trâu với đời sống người Việt
Nam
3. Hình thức:
- Bài viết phải đầy đủ bố cục 3 phần
- Vận dụng yếu tố miêu tả vào trong
bài một cách thích hợp
Những
nội
Bài viết muốn
Đề
dung
văn
nào
mà
đáp ứng kiến
chúng
chúng
ta
ta
thức được
cần
cần
làm
làm
học cần phải
thuộc
sáng
tỏ
thể
đảm bảo yêu
loại
trong
cầu
gìnào?
vềbài
hình
viết?
thức?
II. Lập dàn bài:
1. Mở bài:
- Giới thiệu chung về con trâu
- Giới thiệu sự gắn bó từ bao đời của
con trâu với người dân Việt Nam
Trong phần
mở bài em
cần có những
ý nào?
2. Thân bài:
a. Nêu những đặc điểm cơ bản của con
trâu:
- Nguồn gốc
(Dựa vào tư liệu
- Ngoại hình
SGK)
- Đặc điểm sinh sản
(Vận
dụng
yếu tố miêu tả
để làm rõ đặc
điểm ngoại
hình và sinh
sản của trâu)
Để giới thiệu
con trâu cho
mọi người
được biết, em
cần nêu
những đặc
điểm nổi bật
nào của trâu?
b. Lợi ích của con trâu trong đời sống:
- Trong nông nghiệp và chăn nuôi:
+ làm sức kéo
+ cho ra sản lượng thịt
+ cung cấp da
+ sừng trâu làm đồ mỹ nghệ
(Vận dụng yếu tố miêu tả vào việc giới
thiệu các sản phẩm làm ra từ các bộ
phận của trâu)
Trong nơng
nghiệp
và
chăn
ni,
chúng ta thấy
trâu mang lại
những lợi ích
gì?
- Trong lĩnh vực văn hóa nghệ thuật:
+ hình ảnh giản dị, gần gũi, thân quen
trong các sáng tác thơ văn
+ con vật ngộ nghĩnh trong hội họa thể
hiện ước mơ về cuộc sống nhàn nhã,
đủ đầy
+ linh vật đáng yêu đại diện cho đất
nước Việt Nam trong các kỳ Seagames
+ làm nên nét văn hóa đặc trưng cho
các lễ hội ở các vùng miền của Tổ
quốc
(Vận dụng yếu tố miêu tả để thấy
được vẻ đẹp của con trâu trong các
lĩnh vực nghệ thuật)
Trong
lĩnh
vực văn hóa
nghệ
thuật
(thơ ca, hội
họa, lễ hội),
em hãy cho
dẫn chứng cụ
thể về sự xuất
hiện
của
chúng?