Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 9 THCS Đoàn Thị Điểm có đáp án | Toán học, Lớp 9 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (247 KB, 4 trang )

Trường THCS Đồn Thị Điểm

KIỂM TRA HỌC KÌ I VẬT LÝ 9

Năm học 2017 – 2018

ĐỀ SỐ 1

Điểm

Họ tên:.......................................................................
Lớp:......................
I. TRẮC NGHIỆM (3đ): Khoanh tròn đáp án mà con chọn :
1. Đồ thị nào sau đây không biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây
dẫn ?
I

I
(1)

O

I

I
(2)

U

O


(4)
(3)

U

O

A. (1)
B. (2)
C. (3)
2. Định luật Jun-Lenxơ cho biết điện năng biến đổi thành :
A Cơ năng.
B. Hoá năng.
C. Nhiệt năng.

U

O

U

D. (4)
D. Năng lượng ánh sáng.

3. Cơng của dịng điện sản ra trong một đoạn mạch được tính bởi cơng thức nào sau đây ?
A. A = U.I
B. A = I.R2
C. A = UIt
D. A = U2.R. t
4. Trong đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp, hệ thức nào sau đây là đúng ?

A.
B.
C.
D.
5. Điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch được tính bằng đơn vị nào sau đây ?
A. J
B. kW
C. W.s
D. W
6. Một điện trở 10Ω được mắc vào hiệu điện thế 30V. Nhiệt lượng tỏa ra ở điện trở đó trong thời gian 5 phút là:
A. 2700 (J)
B. 27000 (J)
C. 400 (J)
D. 450 (J)
7. Trong trường hợp nào hai thanh nam châm đẩy nhau ?
A. Hai cực Bắc của chúng được đặt ở gần nhau.
B. Hai cực bất kì đặt gần nhau ln đẩy nhau.
C. Cực Bắc của nam châm này và cực Nam của nam châm kia được đặt ở gần nhau.
D. Hai thanh nam châm luôn hút nhau.
8. Chiều của lực điện từ tác dụng lên một dây dẫn có dịng điện chạy qua đặt trong từ trường có đặc điểm nào
dưới đây?
A. Phụ thuộc vào chiều đường sức từ và không phụ thuộc vào chiều dòng điện.
B. Phụ thuộc vào chiều dòng điện và không phụ thuộc vào chiều đường sức từ.
C. Phụ thuộc cả vào chiều dòng điện và chiều đường sức từ.
D. Khơng phụ thuộc vào cả chiều dịng điện và chiều đường sức từ.
9. Một dây dẫn có dịng điện đặt trong từ trường thì sẽ bị từ trường tác dụng một lực là :
A. Lực điện từ
B. Lực từ
C. Lực điện
D. Trọng lực

10. Vật nào dưới đây sẽ trở thành nam châm vĩnh cửu khi được đặt vào trong lòng một ống dây có dịng điện
chạy qua?
A. Thanh thép
B. Thanh đồng.
C. Thanh sắt non.
D. Thanh nhôm.
0
11. Theo qui tắc bàn tay trái thì ngón tay cái chỗi ra 90 chỉ:
A. Chiều dòng điện chạy qua dây dẫn.
C. Chiều từ cực Nam đến cực Bắc của nam châm.
B. Chiều từ cực Bắc đến cực Nam của nam châm. D. Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn


12. Một kim nam châm đặt trong từ trường thì sẽ bị từ trường tác dụng một lực là :
A. Lực điện từ
B. Lực từ
C. Lực điện
D. Trọng lực
II. TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1: (2,5 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết hiệu điện thế U = 15V. Trên bóng đèn Đ có ghi 9V - 9W. Biến trở R b được
làm bằng dây nikêlin có điện trở suất 0,4.10-6 .m, có tiết diện 0,01mm2.
Điều chỉnh biến trở sao cho bóng đèn sáng bình thường.
+ U a) Tính cường độ dịng điện qua bóng đèn và điện trở của bóng đèn.
b) Tính giá trị của Rb và chiều dài của dây biến trở tham gia mạch điện.
c) Tính điện năng tiêu thụ của toàn mạch trong thời gian 15 phút.
Đ
Rb
d) Điều chỉnh giá trị của Rb tăng lên thì độ sáng của đèn thay đổi như
thế nào ?

...……………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………………..
...……………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………………..
...……………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………………..
...……………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………………..
...……………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………………..
...……………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………………..
...……………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………………..
...……………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………………..
Câu 2: (2 điểm)
a) Vì sao chế tạo nam châm vĩnh cửu người ta dùng thép mà khơng dùng sắt non ?
………………………………………………………………………………………………………………..
...……………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………………..
b) Hình vẽ dưới đây mô tả nguyên tắc cấu tạo của một rơle điện từ. Giải
thích tại sao khi cơng tắc K ở mạch điện 1 mở thì động cơ M ở mạch điện
2 không làm việc?
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….

Câu 3: (2 điểm) a) Xác định chiều của lực điện từ tác b) Xác định các cực của kim nam châm và nạm châm
dụng lên đoạn dây dẫn có dịng điện I chạy qua trong trong hai hình vẽ dưới đây.

hai hình vẽ dưới đây.

S

+

I

+

N


Câu 4: (0,5 điểm)
Xác định các cực từ của ống dây và kim nam châm
ở hình vẽ bên.
--- Hết ---

ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ I- Đề số 2
MÔN VẬT LÍ - LỚP 9

I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Câu
Đáp án

1
A,C,
D

2

C

3
C

4
C

5
A,C

6
B

7
A

8
C

II. TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 1: (2,5 điểm)
U = 15V
Đ: Uđ = 9V, Pđ = 9W
Rb: ρ = 0,4.10-6 .m, S = 0,01mm2.
a) Iđ = Pđ/Uđ = 9/9 = 1(A)
Rđ = Uđ/Iđ = 9/1 = 9 (Ω)

0,25 đ
0,25 đ


b) R = U/I = 15/1 = 15 Ω
Rb = R - Rđ = 15 - 9 = 6 (Ω)

0,5 đ
0,5 đ

c) t = 15 phút
A = U.I.t = 15.1.15.60 = 13500 (J)

0,5 đ

d) Rb tăng → R tăng → I giảm → đèn sáng yếu đi.

0,5 đ

Câu 2: (2 điểm)
a) Vì thép sau khi nhiễm từ cịn giữ được từ tính, cịn
sắt non thì khơng
b) K mở, NS điện khơng hoạt động, thanh sắt khơng bị
hút về phía NS, tiếp điểm hở, mạch điện 2 hở� M không
hoạt động.
Câu 3: (2 điểm)
a)
b)
Câu 4: (0,5 điểm)






0,5 đ

9
A

10
A

11
D

12
B


Câu 3: (2 điểm) a) Xác định chiều của lực điện từ tác b) Xác định các cực của kim nam châm và nạm châm
dụng lên đoạn dây dẫn có dịng điện I chạy qua trong trong hai hình vẽ dưới đây.
hai hình vẽ dưới đây.

S
I

+

N
Câu 4: (0,5 điểm)
Xác định các cực từ của ống dây và kim nam châm
ở hình vẽ bên.
--- Hết ---


+
I



×