Tải bản đầy đủ (.ppt) (43 trang)

BÀI 8: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.13 MB, 43 trang )

TRƯỜNG THCS NGUYỄN THỊ HAI

BÀI 8
SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỚ
NƠNG NGHIỆP

MƠN: ĐỊA LÍ
LỚP 9
GV: DƯƠNG VĂN NGHĨA


BÀI 8. SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ
NÔNG NGHIỆP
I. Ngành trồng trọt

II. Ngành chăn nuôi


BÀI 8. SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ
NÔNG NGHIỆP
I. Ngành trồng trọt

NGÀNH TRỒNG TRỌT

Cây lương thực

Cây công nghiệp

Cây ăn quả, rau đậu
và cây khác



BÀI 8. SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ
NÔNG NGHIỆP
I. Ngành trồng trọt
BẢNG 8.1: CƠ CẤU GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NGÀNH TRỒNG TRỌT(%)

Các nhóm cây

1990

2002

Biến động

Cây lương thực

67,1

60,8

Giảm 6,3%

Cây cơng nghiệp

13,5

22,7

Tăng 9,2%


Cây ăn quả, rau đậu
và cây khác

19,4

16,5

Giảm 2,9%

Hãy nhận xét sự thay đổi tỉ trọng cây lương thực và
cây công nghiệp trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành
trồng trọt? Sự thay đổi này nói lên điều gì?


BÀI 8. SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ
NÔNG NGHIỆP
I. Ngành trồng trọt

1.Cây lương thực

Cây lương thực gồm những loại cây chủ
yếu nào?


Cây lương thực

LÚA
KHOAI

NGÔ

SẮN


MIỀN NÚI VÀ TRUNG DU

ĐỒNG BẰNG


BÀI 8. SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ
NÔNG NGHIỆP

I. Ngành trờng trọt

1.Cây lương thực
BẢNG 8.2:MỘT SỚ CHỈ TIÊU VỀ SẢN XUẤT LÚA THỜI KÌ 1980-2017
Năm

1980

2000

2017

Biến động

Diện tích (nghìn ha)

5600

7666


7705,2

Tăng 1,38 lần

Năng suất lúa cả năm
(tạ/ha)

20,8

42,4

55,5

Sản lượng lúa cả năm
(triệu tấn)

11,6

32,5

42,7

Sản lượng lúa bình qn
đầu người (kg)

217

419


456,3

Tiêu chí

Tăng 2,7 lần
Tăng 3,7 lần
Tăng 2,1 lần

Dựa vào bảng 8.2, hãy trình bày các thành tựu chủ
yếu trong sản xuất lúa thời kì 1980 – 2017.


Năng suất lúa = Sản lượng lúa
Diện tích

(tạ/ha)

Bài tập: Cho diện tích lúa nước ta năm 2010 là 7489
nghìn ha, sản lượng lúa 40,0 triệu tấn. Tính năng suất
lúa?
Năng suất lúa năm 2010:

40 x 1000 000 x 10 = 53,4 tạ/ha
7489 x 1000


BÀI 8. SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ
NÔNG NGHIỆP

I. Ngành trồng trọt


1.Cây lương thực: 

- Lúa là cây lương thực quan trọng không chỉ đáp
ứng nhu cầu lương thực trong nước mà cịn để
xuất khẩu.
- Diện tích trồng lúa, năng suất lúa, sản lượng lúa,
sản lượng lúa bình quân đầu người tăng.
- Phân bố chủ yếu ở đồng bằng (Đồng bằng song
Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long)


Vùng đờng bằng
sơng Hờng
Xác định trên
bản đờ những
vùng trờng lúa
chính ở nước
ta?

Vùng đồng bằng
sông Cửu Long


CƠ GIỚI HĨA NƠNG NGHIỆP


VN từ một nước nhập khẩu lương thực đã trở thành nước xuất khẩu gạo lớn thứ 2 TG
+ 1986: nhập 351 nghìn tấn gạo
+ 1988-1989: Bắt đầu có gạo xuất khẩu

+ 2004: Xuất 3,8 triệu tấn gạo


BÀI 8. SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ
NÔNG NGHIỆP

I. Ngành trồng trọt

1.Cây lương thực
2. Cây công nghiệp


Bảng 8.3: Các cây công nghiệp chủ yếu và các vùng phân bố chính
Các loại
cây

TD&M
NBB

Lạc
Đỗ tương

X

Mía

ĐBS
Hờng

BTBộ


X

XX

DHNTB

X
X

T Ng

ĐNBộ

X

X

X

XX

X

X

XX

X


Bơng

X

Dâu tằm

X

Thuốc lá

X
X

Cà phê

XX

X

Cao su

X

XX

X

X

XX


Điều

X

X

XX

Dừa

X

Hồ tiêu

Chè

ĐBSCL

X

XX

XX
X


Cây cơng nghiệp hàng năm

Đậu tương


Lạc

Bơng

Mía


Cây công nghiệp lâu năm

Chè

Cà phê

Cao su

Điều


BÀI 8. SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ
NÔNG NGHIỆP

I. Ngành trồng trọt

1.Cây lương thực
2. Cây công nghiệp: 

- Nước ta có điều kiện thuận lợi để trồng cây cơng
nghiệp lâu năm, hằng năm.
- Các vùng trọng điểm trồng cây công nghiệp là

Đông Nam Bộ, Tây Nguyên


Xác định những
vùng trồng cây
công nghiệp lớn
nhất ở nước ta?

Vùng Tây
Nguyên

Vùng Đông
Nam Bộ


BÀI 8. SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ
NÔNG NGHIỆP

I. Ngành trồng trọt

1.Cây lương thực
2. Cây công nghiệp
3. Cây ăn quả

Hãy kê tên một số cây ăn quả ở
đặc trưng ở Nam Bộ? Tại sao Nam
Bộ lại trồng được nhiều loại cây
ăn quả có giá trị?




×