Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Kỹ thuật cơ khí;

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.96 KB, 5 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI ĐẦU VÀO CAO HỌC
NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ
MƠN THI: CƠ SƠ THIẾT KẾ MÁY

Chương 1 : Những vấn đề cơ bản trong thiết kế máy và chi tiết máy
1. Tải trọng tác dụng lên máy và chi tiết máy, ứng suất trong chi tiết máy.
2. Sức bền mỏi của chi tiết máy: Hiện tượng phá hủy do mỏi, đường cong mỏi,
những nhân tố ảnh hưởng đến sức bền mỏi của chi tiết máy, biện pháp nâng
cao sức bền mỏi của chi tiết máy.
3. Các chỉ tiêu chủ yếu về khả năng làm việc của chi tiết máy: độ bền, độ bền
mòn, độ cứng, độ chịu nhiệt, độ ổn định dao động.
4. Chọn vật liệu, các loại vật liệu thường dùng chế tạo chi tiết máy.
Chương 2: Truyền động bánh răng
1. Thơng số hình học chủ yếu của bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng, bộ
truyền bánh răng trụ răng nghiêng.
2. Tải trọng trong truyền động bánh răng trụ răng thẳng, truyền động bánh
răng trụ răng nghiêng.
3. Các dạng hỏng chủ yếu và chỉ tiêu tính tốn bộ truyền bánh răng.
4. Tính bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng theo sức bền tiếp xúc.
5. Tính bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng theo sức bền uốn.
Chương 3: Truyền động trục vít
1. Thơng số hình học chủ yếu của bộ truyền trục vít.
2. Vận tốc, tỷ số truyền và lực tác dụng trong bộ truyền trục vít.
3. Các dạng hỏng và chỉ tiêu tính tốn bộ truyền trục vít.
4. Tính bộ truyền trục vít theo theo độ bền tiếp xúc.


5. Tính bộ truyền trục vít theo theo độ bền uốn.
Chương 4: Truyền động đai
1. Các thông số chủ yếu của bộ truyền đai.
2. Hiện tượng trượt trong bộ truyền đai, đường cong trượt và đường cong hiệu
suất.
3. Các dạng hỏng và chỉ tiêu tính tốn truyền đai.
4. Tính tốn bộ truyền đai dẹt.
5. Tính tốn bộ truyền đai thang.


Chương 5: Trục
1. Các dạng hỏng và chỉ tiêu tính tốn trục.
2. Tính tốn trục về độ bền.
Chương 6: Ổ lăn
1. Các dạng hỏng của ổ lăn và chỉ tiêu tính tốn.
2. Tính chọn ổ lăn theo khả năng tải tĩnh.
3. Tính chọn ổ lăn theo khả năng tải động.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Nguyễn Trọng Hiệp, Nguyễn Văn Lẫm, Chi tiết máy tập I, Nhà xuất bản Giáo dục
Hà Nội 1997, 1994;
[2] Nguyễn Trọng Hiệp, Nguyễn Văn Lẫm, Chi tiết máy tập II, Nhà xuất bản Giáo dục
Hà Nội 1997, 1994;
[3] PGS. upload.123doc.net. Nguyễn Văn Yến, upload.123doc.net. Vũ thị Hạnh; Giáo
trình Cơ sở thiết kế máy; Nhà xuất bản Xây dựng; 2015.


MÔN THI: CƠ SƠ CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY
Chương 1: CƠ SỞ CẮT GỌT KIM LOẠI
1.1. Những khái niệm cơ bản về cắt gọt kim loại
1.1.1. Các khái niệm chung

1.1.2. Các chuyển động cắt gọt và chế độ cắt khi gia công cơ
1.1.3.Lớp cắt và tiết diện lớp cắt
1.2. Những hiểu biết cơ bản về dụng cụ cắt kim loại
1.2.1. Phân loại dụng cụ cắt
1.2.2. Kết cấu chung củadụng cụ cắt
1.2.3. Thơng số hình học của dụng cụ cắt
1.2.4. Vật liệu chế tạo dụng cụ cắt và khả năng ứng dụng
1.3.Cơ sở vật lý của quá trình cắt kim loại
1.3.1. Quá trình hình thành phoi khi cắt kim loại
1.3.2.Quá trình hình thành bề mặtđã gia cơng trên chi tiết
1.3.3. Các thông số đặc trưng cho mức độbiến dạng và ma sát khi cắt
1.4. Các hiện tượng cơ lý sinh ra trong quá trình cắt
1.4.1. Hiện tượng lực cắt
1.4.2. Hiện tượng nhiệt cắt
1.4.3. Hiện tượng mài mòn dao và vấn đề về tuổi bền dao
1.5. Các biện pháp cải thiện điều kiện cắt gọt kim loại
1.5.1. Chế độ cắt kinh tế khi gia công thô
1.5.2.Chế độ cắt kinh tế khi gia công tinh
1.5.3. Các vấn đề về bôi trơn và làm nguội khi cắt gọt kim loại
Chương2: CƠ SỞ MÁY CÔNG CỤ
2.1. Đại cương về máy công cụ
2.1.1. Đại cương về máy công cụ
2.1.2. Các dạng bề mặt gia công
2.1.3. Các phương pháp tạo hình


2.1.4. Các chuyển động tạo hình
2.2. Kết cấu động học và tính tốn máy cơng cụ
2.2.1. Khái niệm
2.2.2. Điều chỉnh chuyển động máy cắt kim loại

a. Điều chỉnh chuyển động máy tiện ren vít vạn năng
b. Điều chỉnh chuyển động máy phay lăn răng
2.2.3. Tính tốn độ võng của trục chính
Chương3: CƠ SỞ CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY
3.1. Chất lượng bề mặt
3.1.1. Ảnh hưởng của chất lượng bề mặtđến khả năng làm việc của chi tiết máy
3.1.2. Các yếu tốảnh hưởngđến chất lượng bề mặt
3.2. Độ chính xác gia cơng
3.2.1. Các phương phápđạtđược độ chính xác gia cơng trên máy
3.2.2. Các nguyên nhân gây ra sai số gia công
3.2.3. Các phương pháp xácđịnhđộ chính xác gia cơng
3.2.4. Điều chỉnh máy
3.3. Chuẩn trong Chế tạo máy
3.3.1. Khái niệm, phân loại về chuẩn trong Chế tạo máy
3.3.2. Các bài tốn tính sai sốchuẩn
Chương4: CƠ SỞ CÔNG NGHỆ TRÊN MÁY CNC
4.1. Các hiểu biết cơ bản về điều khiển số (CNC).
4.1.1. Tổng quan vềđiều khiển số
4.1.2. Các trục tọa độ và các chiều chuyển động
4.1.3. Cácđiểm Zero và cácđiểm chuẩn trên máy CNC
4.2. Các dạng điều khiển trên máy CNC
4.2.1. Điều khiển theo điểm
4.2.2. Điều khiển theo đường
4.2.3. Điều khiển theo đường biên dạng
4.3. Lập trình gia cơng trên máy CNC


4.3.1. Giới thiệu ngơn ngữ lập trình - hệđiều khiển Fanuc
4.3.2. Lập trình gia cơng cho một số chi tiếtđiển hình
--------------------------------------------(Hết)-------------------------------------------------Tài liệu tham khảo:

[1]. GS.TSKH. Bành Tiến Long, PGS.upload.123doc.net. Trần Thế Lục,
PGS.upload.123doc.net. Trần Sỹ Túy, Nguyên lý gia công vật liệu, NXB
Khoa học & Kỹ thuật, 2001.
[2]. GS.upload.123doc.net. Trần Văn Địch, Nguyên lý cắt kim loại, NXB Khoa
học & Kỹ thuật, 2008.
[3]. upload.123doc.net. Phạm Văn Hùng, PGS.upload.123doc.net. Nguyễn
Phương, Cơ sở máy công cụ, NXB Khoa học & Kỹ thuật, 2005.
[4]. GS.upload.123doc.net. Trần Văn Địch, Công nghệ chế tạo máy, NXB Khoa
học & Kỹ thuật, 2005.
[5]. upload.123doc.net. Lưu Đức Bình, Giáo trình Cơng nghệ chế tạo máy,
Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng, 2012.
[6]. PGS.upload.123doc.net. Trần Văn Địch, Công nghệ trên máy CNC, NXB
Khoa học & Kỹ thuật, 2000.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×