Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

GA phụ 23 Một số loại rau bé thích

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.08 KB, 11 trang )

Tuần thứ: 23

TÊN CHỦ ĐỀ LỚN:
Thời gian thực hiện: số tuần: 4.
Tên chủ đề nhánh 3:
Thời gian thực hiện: số tuần: 1
A. HỖ TRỢ TỔ CHỨC
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG
CHUẨN BỊ
Đón trẻ
* Đón trẻ: Cơ niềm nở đón trẻ.
- Phịng học sạch sẽ
- Cho trẻ chơi tự do theo ý thích.
thống mát.
Chơi
* Thể dục sáng:
- Đồ dùng đồ chơi ở

- Cho trẻ tập các động tác thể dục các góc.
Thể dục sáng buổi sáng.
- Sân tập, loa máy,
đĩa nhạc.
*Điểm danh:
- Sổ theo dõi trẻ.

Hoạt động góc * Góc đóng vai:
- Đóng vai: Gia đình
- Cửa hàng bán “rau – quả”.
* Góc xây dựng:
- Xây dựng vườn rau của bé.


- Xây dựng trang trại rau sạch.
* Góc nghệ thuật:
- Múa, hát các bài hát về CĐ.
- Chơi với dụng cụ ân nhạc.
* Góc thiên nhiên:
- Chăm sóc cây
- Chơi với cát sỏi nước.

Hoạt động
ngồi trời

* Hoạt động có chủ đích:
- Dạo chơi sân trường và QS vườn rau
- Tham quan bếp ăn và các món ăn từ
rau
*Trị chơi vận động:
+ Trị chơi VĐ: Bịt mắt bắt dê.
+ Trò chơi DG: Trồng nụ trồng hoa.
* Chơi tự do: - Nhặt lá rụng quanh ..
- Chơi với đồ chơi, thiết bị ngoài trời.

- Đồ dùng gia đình.
- 1 số loại rau, quả
- Gạch, hàng rào
- Bộ đồ lắp ghép
- Nhạc, dụng cụ...
- Dụng cụ âm nhạc.
- Nước, bình tưới
- Cát sỏi nước


- Địa điểm quan sát.
- Các món ăn từ rau
- Trị chơi

- túi đựng rác
- Đồ chơi ngoài trời.


THẾ GIỚI THỰC VẬT
Từ ngày 24/01/2022 đến ngày 04/03/2022
Một số loại rau bé thích
Từ ngày 21/02 đến ngày 25/02/2022
CÁC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ CỦA GIÁO VIÊN
* Đón trẻ: Cùng đón trẻ với cơ chính, gợi ý để trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy
định, hướng những trẻ đã vào lớp tham gia chơi ở góc chơi hoặc một số trị chơi
theo ý thích. Cùng cơ chính bao qt trẻ khi chơi.
* Thể dục sáng: Chuẩn bị sân tập, phối hợp kiểm tra, trang phục, sức khỏe cho
trẻ.. Cùng cô chính bao quát hướng trẻ vào lớp khi tập thể dục sáng xong.
* Điểm danh: Chuẩn bị sổ điểm danh, theo dõi chuyên cần. Báo ăn cho trẻ.

* Hoạt động góc
1. Ổn định tổ chức: Ổn định tổ chức tập trung hứng thú của trẻ vào hoạt động
của cơ chính. Giới thiệu góc chơi, bao quát, tập trung hứng thú của trẻ vào hoạt
động của cơ chính. Hướng trẻ vào nội dung hoạt động mà cơ chính tổ chức.
2. Nội dung:
a. Thỏa thuận, phân vai chơi: Cùng cơ chính cho trẻ tự nhận vai chơi với nhau
trong từng góc chơi, nếu trẻ mà chưa phân được vai chơi cô giúp trẻ cách phân
vai chơi, hướng dẫn cho trẻ chơi tạo sự liên kết với nhau.
b. Quan sát trẻ chơi: Bao quát trẻ chơi các góc chơi, gợi mở khi trẻ chơi, chơi

cùng trẻ giúp trẻ liên kết với các góc chơi khác, tạo tình huống cho trẻ khi chơi,
giúp đỡ những trẻ kỹ năng chơi còn yếu.
c. Nhận xét: Cuối buổi chơi, hướng trẻ vào việc nx sản phẩm trong góc chơi.
3. Kết thúc: Cơ nhận xét, tun dương các góc chơi.Phối hợp nhắc trẻ thu dọn
đồ chơi trong các góc. Dọn đồ chơi sau khi chơi.
* Hoạt động có chủ đích: Cùng bao quát trẻ đến địa điểm quan sát.
- Dạo chơi sân trường và QS vườn rau. Tham quan bếp ăn và các món ăn từ rau
- Bao quát hướng trẻ chú ý vào các hoạt động khi cơ chính tổ chức quan sát.
* Trị chơi vận động: Phối hợp với cơ chính chuẩn bị đồ chơi
- Phối hợp bao quát trẻ và tham gia chơi cùng trẻ, đảm bảo an toàn cho trẻ khi
chơi. Động viên, giúp đỡ những trẻ yếu tham gia chơi cùng bạn.
* Chơi Tự do: Cùng bao quát trẻ chơi (Nhặt lá rụng quanh sân trường. Chơi
với đồ chơi, thiết bị ngoài trời...) đảm bảo cho trẻ chơi sạch sẽ, an toàn


HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG
Hoạt động
* Trước khi ăn: Vệ sinh rửa tay, rửa mặt
ăn
trước khi ăn; Kê bàn ăn.
* Trong khi ăn: Chia cơm thức ăn cho trẻ;
Giới thiệu các món ăn; Tổ chức cho trẻ ăn.
* Sau khi ăn: Vệ sinh sau khi ăn.

Hoạt động
ngủ

* Trước khi ngủ: Kê phản ngủ cho trẻ.
* Trong khi ngủ: Cô trông giấc ngủ cho

trẻ.
* Sau khi ngủ:Trải đầu cho trẻ, cất phản,
gối.

Chơi, hoạt
động theo ý
thích

- Vận động nhẹ ăn q chiều.

- Ơn các hoạt động buổi sáng

- Biểu diễn văn nghệ

- Xếp đồ chơi gọn gàng.

CHUẨN BỊ
- Vòi nước,
khăn mặt, và
xà phòng.
- Bàn ăn.
- Cơm và thức
ăn.
- Khăn mặt.

- Phản, chiếu,
gối...

- Lược, tủ đựng
gối...


- Nhạc bài vận
động.
- Đồ ăn, bàn,
ghế..
- Đồ dùng,
dụng cụ hoạt
động của cô và
trẻ.
- Bài hát, bài
thơ đã học. Loa
đài
- Đồ dùng đồ
chơi.

Trả trẻ
- Trả trẻ, dặn trẻ đi học đều.
- Đồ dùng cá
- Trao đổi với phụ huynh về tình hìnhtập, sức nhân của trẻ
khoẻ của trẻ, về các hoạt động .
đầy đủ


HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ CỦA GIÁO VIÊN
1. Trước khi ăn: Kê bàn ăn cho trẻ, chuẩn bị khăn lau, đĩa đựng thức ăn rơi.
Cho trẻ ngồi vào bàn ăn và gt các món ăn, chia cơm cho trẻ, Nhắc trẻ mời cô
2. Trong khi ăn: Nhắc trẻ ăn hết xuất ăn, ăn sạch sẽ giữ vệ sinh, giúp đỡ một
số trẻ ăn chậm ăn hết xuất ăn của mình, nhắc trẻ có ý thức trong khi ăn: khơng
nói chuyện, khơng làm cơm rơi vãi giờ ăn
3. Sau khi ăn: cất dọn bàn ghế, thu gọn bát thìa, lau bàn. Nhắc trẻ ăn xong lau

miệng, uống nước và vệ sinh..
1. Trước khi ngủ: Chuẩn bị phản, chiếu, gối cho trẻ, nhắc trẻ làm công tác nhu
cầu vệ sinh cá nhân và sắp xếp chỗ nằm cho trẻ, nhắc nhở trẻ nằm đúng tư thế,
nằm ngủ ngoan, hát ru cho trẻ nghe.
2. Trong khi ngủ: Giáo viên tiếp tục hát ru cho trẻ ngủ.
- Bao qt trẻ ngủ và sử lí tình huống như: nằm sấp, ngủ mơ....
3. Sau khi ngủ: Cho trẻ ngồi dậy cho tỉnh ngủ. Nhắc trẻ đi vệ sinh cá nhân, vào
bàn ăn chiều; Chuẩn bị bàn ghế, bát thìa cho trẻ ăn quà chiều..

1. Vận động nhẹ, ăn quà chiều: Cùng chải đầu, buộc tóc, chỉnh trang quần áo
cho trẻ. Phối hợp tổ chức cho trẻ vận động nhẹ nhàng; Cùng tổ chức cho trẻ ăn
chiều.
2. Ôn lại các hoạt động buổi sáng: Phối kết hợp tổ chức cho trẻ ôn luyện các
nội dung đã học buổi sáng. Quan tâm giúp đỡ những trẻ yếu nhút nhát khác
nắm được nội dung kiến thức bài học.
3. Trẻ học thơng qua sách: LQVCC, LQVT: Cùng cơ chính bao qt trẻ biểu
học
4. Chơi trò chơi âm nhạc.: Phối kết hợp tổ chức cho trẻ chơi. Cùng trẻ cất
dọn đồ chơi.

5. Nêu gương, trả trẻ: Chuẩn bị nhạc bài hát cả tuần đều ngoan. Chuẩn bị bảng
bé ngoan, bé ngoan, cờ. Cùng giáo viên chính cho trẻ xếp hàng cắm cờ, đếm
cờ, nhận bé ngoan.
- Trả trẻ đến tận tay phụ huynh, thái độ niềm nở.


THỜI GIAN

NỘI DUNG


Thứ 2
Ngày 21 tháng 02 năm
2022

* Thể dục: VĐCB:
Chạy chậm 60-80m.
- TCVĐ " Chạy như
rùa.
”.
- Hoạt động bổ trợ:
+ Bài hát: “Quả gì”

Thứ 3
Ngày 22 tháng 02 năm
2022

* Văn học: Truyện:
Củ cải trắng.
- Hoạt động bổ trợ
+ Đọc đồng dao “Họ
hàng nhà rau”

B.HỖ TRỢ TỔ CHỨC
CHUẨN BỊ

- Đồ dùng cho giáo viên
và trẻ:
+ Sân tập sạch sẽ, nhạc
bài hát, loa đài.
+ 2 lá cờ, 2 nghế học

sinh.
- Địa điểm tổ chức:
+ Ngồi trời.

- Đồ dùng cho cơ và trẻ:
+ Slides nội dung câu
chuyện, tranh truyện
+ Nhạc bài hát.
+ 1 củ cải trắng.
- Địa điểm tổ chức:
+ Trong lớp học.


HOẠT ĐỘNG HỌC
HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ CỦA GIÁO VIÊN
- Phối hợp cùng cơ chính chuẩn bị sân tập và cùng bố trí, sắp xếp các đồ dùng,
đồ chơi cần thiết để cơ chính tổ chức hoạt động.
1. Ổn định tổ chức:
- Phối hợp cùng cơ chính kiểm tra sức khỏe trẻ, chuẩn bị đầy đủ trang phục cho
trẻ gọn gàng.
2. Giới thiệu bài:
- Bao quát trẻ tập trung hứng thú của trẻ vào hoạt động của cơ chính
3. Nội dung:
Hoạt động 1. Khởi động:
Cô bao quát trẻ.
Hoạt động 2. Trọng động:
- BTPTC: Bao quát và chỉnh hàng cũng như sửa sai cho trẻ khi trẻ tập cùng cơ
chính bài tập phát triển chung
- VĐCB: Hướng trẻ quan sát và lắng nghe cơ chính tập và hướng dẫn mẫu.
- Cùng bao quát, sửa sai cho trẻ.

- Nhắc nhở, động viên và giúp đỡ những trẻ yếu khi tham gia luyện tập.
- T/C VĐ: Cùng bao quát, động viên, khích lệ trẻ chơi..
Hoạt động 3. Hồi tĩnh:
- Cùng bao quát trẻ vận động nhẹ nhàng
4. Củng cố:
- Cùng bao quát trẻ
5. Kết thúc:
- Thu dọn đồ dùng, đồ chơi.
- Phối hợp cùng cơ chính chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi để cơ chính TCHĐ.
1. Ổn định tổ chức:
- Ổn định tổ chức tập trung hứng thú của trẻ vào hoạt động của cơ chính
2. Giới thiệu bài:
- Bao qt trẻ tập trung hứng thú của trẻ vào hoạt động của cơ chính
3. Nội dung:
- Bao quát trẻ tập trung hứng thú của trẻ vào hoạt động của cơ chính
- Phối hợp cùng đàm thoại với một số trẻ yếu chưa hiểu nội dung câu chuyện.
- Cùng giúp đỡ những trẻ kỹ năng kể chuyện còn yếu.
4. Củng cố:
- Cùng bao quát trẻ
5. Kết thúc:
- Thu dọn đồ dùng, đồ chơi, phối hợp cùng cơ chính ổn định lớp để chuyển hoạt
động tiếp theo.


THỜI GIAN

NỘI DUNG

Thứ 4
Ngày 23 tháng 02 năm

2022

* KPKH:
- Tìm hiểu về một số
loại rau, củ.
- Hoạt động bổ trợ:
+ Đọc đồng dao: “Họ
nhà rau”

Thứ 5
Ngày 24 tháng 02 năm
2022

* Tốn:
- So sánh sự giống
nhau và khác nhau
của các hình: Hình
vng, hình tam giác,
hình trịn. hình chữ
nhật
- Hoạt động bổ trợ:
+ Hát: “Tập đếm”.

B. HỖ TRỢ TỔ CHỨC
CHUẨN BỊ

- Đồ dùng cho cơ và trẻ.
+ Mơ hình vườn rau: Cà
chua, Cà rốt, Bắp cải.
+ Một số loại rau bằng lô

tô: rau ăn quả, củ, lá.
+ Viơclíp về một số loại
rau ăn lá, củ, quả.
+ Trò chơi trên máy:
Loại bỏ các loại rau
khơng cùng nhóm.
+ 9 vịng trịn thể dục.
- Địa điểm:
+ Trong lớp.

- Đồ dùng cho cô và trẻ:
- Mô hình 1 cây đào, 1
cây mai có treo các tấm
thiệp, các câu đối có
dạng hình trịn, hình tam
giác, hình chữ nhật, hình
vng.
- 4 cái chứa các hình
trịn, hình tam giác, hình
vng, hình chữ nhật.
- Cơ và mỗi trẻ có 4 hình
(hình trịn, hình tam
giác, hình chữ nhật, hình
vng).
- 4 tấm bảng cho trẻ chơi
trò
- Địa điểm:


+ Trong lớp.

HOẠT ĐỘNG HỌC
HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ CỦA GIÁO VIÊN
- Phối hợp chuẩn bị tranh ảnh, đồ dùng đồ chơi phục vụ tiết dạy
1. Ổn định tổ chức:
- Thực hiện cùng cho trẻ ổn định vị trí.
2. Giới thiệu bài:
- Bao quát trẻ tập trung hứng thú của trẻ vào hoạt động của cơ chính
3. Nội dung:
- Phối hợp bao quát trẻ, hướng trẻ trật tự, tập chung vào nội dung hoạt động mà
cơ chính tổ chức.
- Gợi ý câu trả lời và khuyến khích trẻ hăng hái, mạnh dạn xung phong trả lời
câu hỏi của cô.
- Động viên, giúp đỡ những trẻ yếu, trẻ nhút nhát.
- Quan tâm nhắc nhở một số trẻ hiếu động.
- Phối hợp cùng tham gia hoạt động
vận động bài” Lý cây xanh”.
4. Củng cố:
- Cùng bao quát trẻ
5. Kết thúc:
- Thu dọn đồ dùng đồ chơi, phối hợp cùng cơ chính ổn định lớp để chuyển hoạt
động tiếp theo.
- Phối hợp chuẩn bị đồ dùng phục vụ cho tiết học.
1. Ổn định tổ chức:
- Ổn định tổ chức tập trung hứng thú của trẻ vào hoạt động của cơ chính
2. Giới thiệu bài:
- Bao quát trẻ tập trung hứng thú của trẻ vào hoạt động của cơ chính
3. Nội dung:
a. Hoạt động 1: Ơn nhận biết hình vng, hình trịn, hình tam giác, chữ nhật
- Bao quát trẻ tập trung hứng thú của trẻ vào hoạt động ơn tập của cơ chính.
b. Hoạt động 2. So sánh sự giống và khác nhau giữa các hình trịn, hình vng,

hình tam giác, chữ nhật.
- Phối hợp cùng cơ chính gợi ý để trẻ trả lời những câu hỏi mà trẻ còn chưa rõ.
c. Hoạt động 3: Trị chơi- Luyện tập.
- Cùng cơ chính bao qt và hướng trẻ vào hoạt động chơi.
4. Củng cố:
- Cùng bao quát trẻ.
5. Kết thúc:- Thu dọn đồ dùng, đồ chơi, phối hợp cùng cơ chính ổn định lớp để


chuyển hoạt động tiếp theo.
THỜI GIAN

NỘI DUNG

Thứ 6
Ngày 25 tháng 02 năm
2022

*Tạo hình:
+ Nặn một số loại rau
ăn củ.
- Hoạt động bổ trợ:
+ Thơ: Quả gì.

B. HỖ TRỢ TỔ CHỨC
CHUẨN BỊ
- Đồ dùng cho cô và trẻ.
+ Đất nặn, bảng lăn đất.
+ Bàn trưng bày sản
phẩm.

+ Sản phẩm mẫu của cô
nặn củ cà rốt, củ su hào,
củ khoai tây
- Địa điểm.
+ Trong lớp.


HOẠT ĐỘNG HỌC
HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ CỦA GIÁO VIÊN
- Phối hợp chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi phục vụ tiết dạy
1. Ổn định tổ chức:
- Thực hiện cùng cho trẻ ổn định vị trí.
2. Giới thiệu bài:
- Bao quát trẻ tập trung hứng thú của trẻ vào hoạt động của cơ chính.
3. Nội dung:
- Phối hợp bao qt trẻ, hướng trẻ trật tự, tập chung vào nội dung hoạt động mà
cơ chính tổ chức.
- Gợi ý câu trả lời và khuyến khích trẻ hăng hái, mạnh dạn xung phong trả lời
câu hỏi của cô.
- Động viên, giúp đỡ những trẻ yếu, trẻ nhút nhát.
- Quan tâm nhắc nhở một số trẻ hiếu động.
- Phối hợp cùng tham gia hoạt động vận động bài Cô giáo
4. Củng cố:
- Cùng bao quát trẻ.
5. Kết thúc:
- Thu dọn đồ dùng đồ chơi, phối hợp cùng cơ chính ổn định lớp để chuyển hoạt
động tiếp theo.





×