Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

giáo án mỹ thuật 7 tiết 05

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.51 KB, 5 trang )

CHỦ ĐỀ 3: TRANG TRÍ VỚI CUỘC SỐNG
Số tiết: 04
I. Mục tiêu chung:
- Học sinh vận dụng kiến thức trang trí cơ bản vào cuộc sống.
- Rèn luyện cho học sinh khả năng quan sát, nhận xét, suy nghĩ, biểu đạt, cảm thụ,
sáng tạo trong trang trí đồ vật .
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của trang trí.
II. Nội dung:
Tên bài
Thứ tự bài trong sách giáo khoa
1. Tạo họa tiết trang trí
3
2.Tạo dáng và trang trí lọ hoa.
5
3. Trang trí đồ vật có dạng hình chữ nhật
9
4. Kiểm tra 1 tiết: Trang trí đĩa trịn
11
III. Tiến trình hoạt động:
Ngày soạn:

01/10/2020

Tiết 05
Bài: 3

TẠO HỌA TIẾT TRANG TRÍ
1.MỤC TIÊU;
1.1.Kiến thức: Học sinh hiểu thế nào là họa tiết trang trí và họa tiết là yếu tố cơ
bản của nghệ thuật trang trí.
1.2.Kĩ năng: Biết tạo họa tiết đơn giản và áp dụng làm các bài tập trang trí.


1.3.Thái độ: Yêu thích nghệ thuật trang trí dân tộc.
1.4. Các năng lực được phát triển:
- Năng lực tư duy.
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực quan sát, đánh giá.
- Năng lực cảm thụ thẩm mỹ.
- Năng lực sáng tạo.
2. CHUẨN BỊ:
2.1.Giáo viên:
2.1.1. Tài liệu tham khảo:
- Một số hoa lá đơn giản.
2.1.2. Đồ dùng dạy học:
* Giáo viên:


- Tranh ảnh về một số họa tiết trang trí.
2.2.Học sinh:
- Đồ dùng học tập: Vở ghi, SGK, mẫu hoa lá.
2.3. PHƯƠNG PHÁP:
- Trực quan
- Vấn đáp
- Luyện tập
3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
3.1. Ổn định tổ chức: 1’
- Kiểm tra và hướng dẫn chuẩn bị đồ dùng học tập bộ môn.
- Kiểm tra sĩ số :
Lớp
Ngày giảng
Sĩ số

Học sinh vắng
7A
10/10/2020
34
7B
10/10/2020
33
7C
06/10/2020
31
3.2. Kiểm tra bài cũ: 4’
? Em hãy nêu hiểu biết của mình về Tháp Bình Sơn
- Là một cơng trình kiến trúc bằng đất nung khá lớn nằm giữa sân trước chùa Vĩnh
Khánh, xã Lập Thạch - Vĩnh Phú, hiện chỉ cịn 11 tầng cao 15m.
- Về hình dáng: Tháp có mặt bằng hình vng, càng lên cao càng thu nhỏ dần.
+ Các tầng trên đều trổ cửa bốn mặt, mái các tầng hẹp.
+ Tầng dưới cao hơn các tầng trên cao
- Về trang trí: Bên ngồi tháp, các tầng được trang trí bằng các hoa văn khá phong
phú.
3.3. Bài mới:
* Giới thiệu: Trong trang trí họa tiết là yếu tố cơ bản tạo nên cái đẹp, vậy họa tiết
dựa vào đâu mà có, ta cùng vào bài
HĐ1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét.
- Mục tiêu:
+ Học sinh hiểu thế nào là họa tiết trang trí và họa tiết là yếu tố cơ bản của nghệ
thuật trang trí.
+ Rèn năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề, quan sát, đánh giá, cảm thụ.
- Phương pháp: Trực quan, gợi mở, vấn đáp, thảo luận.
- Thời gian: (5’)
- Cách thức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HĐ CỦA HS

GHI BẢNG

GV: giới thiệu một số họa HS quan sát 1. Quan sát - nhận xét.
tiết trang trí
trả lời
- Họa tiết trang trí thường là hoa lá,
? Họa tiết trang trí thường
chim thú, mây nước, mặt trời...


là gì
? Theo em họa tiết có vai Học sinh tìm
trị gì trong trang trí
hiểu, trả lời.
GV treo tranh các họa tiết
và nêu tầm quan trọng của
nó trong trang trí.

- Họa tiết trong trang trí thường được
đơn giản và cách điệu.
- Hình của họa tiết đặt ra phải phù hợp
với vị trí đặt họa tiết.

HĐ2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ.
- Mục tiêu:
+ Học sinh biết cách tạo họa tiết trang trí đơn giản

+ Rèn năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề, quan sát, đánh giá, cảm thụ.
- Phương pháp: Trực quan, gợi mở, vấn đáp, thảo luận.
- Thời gian: (7’)
- Cách thức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HĐ CỦA HS

GHI BẢNG

GV: đưa ra một số họa tiết HS quan sát 2. Cách vẽ.
ở các mẫu vật, rồi hướng trả lời
a. Lựa chọn nội dung họa tiết.
dẫn học sinh lựa chọn.
VD: hoa : hoa bìm bịp, hoa mướp, hoa
?chọn mẫu có đặc điểm
cúc, hoa sen.
như thế nào.
Lá: lá gấc , lá mướp, lá bưởi.
- Chép lại mẫu thật.
Cành hoa, lá, quả
Con vật: gà, cá.
Học sinh tìm
hiểu, trả lời. b. Quan sát mẫu thật.
- Chọn những mẫu ưng ý rồi vẽ.
GV: treo tranh các bước vẽ
? Nêu cách tạo hoạ tiết
trang trí
- Phân tích cho học sinh
hiểu thế nào là đơn giản và

cách điệu.
GV: vừa hướng dẫn vừa vẽ
lên bảng

c. Tạo họa tiết.
- Đơn giản: là lược bỏ các chi tiết
không cần thiết

- Cách điệu: Sắp xếp lại các chi tiết
hình và nét sao cho hài hòa, cân đối rõ


ràng hơn; cũng có thể thêm hoặc bớt
một số nét, nhưng phải giữ được đặc
trưng của hình dáng mẫu
- Tơ màu theo ý thích

HĐ3: Hướng dẫn học sinh thực hành.
- Mục tiêu:
+ Học sinh tạo được họa tiết trang trí đơn giản
+ Rèn năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề, quan sát, cảm thụ, sáng tạo.
- Phương pháp: Trực quan, gợi mở, vấn đáp, luyện tập.
- Thời gian: (23’)
- Cách thức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HĐ CỦA HS

GV: hướng dẫn đến từng HS
học sinh.

hành
- Quan sát, góp ý cụ thể
từng bài

thực

GHI BẢNG

3. Bài tập.
Chép một mẫu hoa lá sau đó vẽ đơn
giản và cách điệu tạo thành họa tiết
trang trí.

3.4: Đánh giá kết quả học tập:
- Mục tiêu:
+ Học sinh cảm nhận được cái đẹp của họa tiết trang trí
+ Rèn năng lực quan sát, đánh giá, cảm thụ thẩm mĩ, biểu đạt.
- Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận.
- Thời gian: 4’
- Cách thức thực hiện:
GV: chọn một vài bài đạt yêu cầu và chưa đạt để củng cố, cho điểm một số bài tốt
để động viên


Nhận xét về: Lựa chọn hoạ tiết, chép và đơn giản hoạ tiết.
+ HS trả lời theo cảm nhận.
+ Nhận xét- kết luận.
3.5. Hướng dẫn về nhà: (1’)
- Bài tập về nhà:
+ Hoàn thành bài.

+ Chuẩn bị bài”Tạo dáng và trang trí lọ hoa”.
5. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:

- Nội dung:...............................................................................................................
- Phương pháp:........................................................................................................
- Thời gian:..................................



×