Khoa học (31)
KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ?
I.Mục tiêu:
- Học sinh có khả năng: Phát hiện ra một số tính chất của không khí bằng cách:
-Quan sát để phát hiện màu, mùi, vị của không khí
-Làm thí nghiệm chứng minh không khí không có hình dạng nhất định. Không khí có thể nén
lại hoặc giãn ra
-Nêu 1 số ví dụ về việc ứng dụng 1 số tính chất của không khí trong đời sống
II.Chuẩn bị:
Hình trang 64, 65/SGK.
Nhóm: chuẩn bị 8- 10 quả bóng bay có hình dáng khác nhau
Bơm tiêm, bơm xe đạp (nếu có)
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I Kiểm tra bài cũ :
+ Em hãy tìm một vài ví dụ chứng tỏ không khí có
ở
chung quanh ta và không khí có trong chỗ rỗng củ
a
mọi vật?
+ Lớp không khí bao quanh trái đất được gọ
i là gì?
(Khí quyển)
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm
II Bài mới :
1 Giới thiệu bài: Để biết rõ không khí có nhữ
ng tính
chất gì? Các em sẽ tìm hiểu kỹ qua bài học hôm nay
- Giáo viên ghi đề
2 Giảng bài :
Hoạt động 1: Phát biểu màu, mùi, vị của không khí:
Mục tiêu:
- Sử dụng những giác quan để nhận biế
t không màu,
không mùi, không vị của không khí
- Giáo viên nêu câu hỏi:
- 2 em trả lời
- Vài em nêu
- Em khác bổ sung, nhận xét
+ Em có nhìn thấy không khí không? Tại sao? (Mắ
t ta
không nhìn thấy không khí vì không khí trong suố
t và
không màu)
+ Hãy dùng mũi ngửi và dùng lưỡi ném, em hãy nhậ
n
thấy không khí có mùi gì? Có vị
gì? (Không khí
không mùi, không vị)
+ Đôi lúc em ngửi thấy một hương thơm hay mộ
t mùi
khó chịu, đó có phải là mùi củ
a không khí không?
Cho ví dụ? ( Không phải là mùi củ
a không khí mà
là mùi của những chất khác có trong không khí)
- Ví dụ:
+ Mùi nước hoa hay mùi của rác thải
- Giáo viên nhận xét và kết luậ
n: Không khí trong
suốt, không màu, không mùi, không vị
Hoạt động 2: Chơi thổi bong bóng, phát hiệ
n hình
dáng của không khí
Mục tiêu:
- Phát hiện không khí có hình dạng nhất định
* Bước 1: Chơi thổi bong bóng
- Chia lớp 4 nhóm, giáo viên phổ biến luật chơi:
+ Số bóng mỗi nhóm bằng nhau, bắt đầu thổ
i cùng
một lần, nhóm nào thổi xong trước, bóng đủ
căng,
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh thổi bóng
- Đại diện nêu
- Học sinh nêu
- Học sinh khác nhận xét, bổ sung
- Học sinh lắng nghe
không bị vỡ là thắng
* Bước 2: Thảo luận:
- Gọi đại diện mô tả hình dáng của các quả bóng vừ
a
được thổi
- Giáo viên:
+ Cái gì chứa trong quả
bóng và làm chúng có hình
dạng như vậy?
+ Qua đó, em rút ra được gì? Vậ
y theo em không khí
có hình dáng nhất định không?
+ Vậy em hãy nêu 1 ví dụ cho thấ
y không khí không
có hình dáng nhất định?
- Giáo viên nhận xét, kết luậ
n: Không khí không có
hình dáng nhất định mà có hình dáng của toàn b
ộ
khoảng trống bên trong vật chứa nó
Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất bị nén và giãn ra củ
a
không khí
Mục tiêu
- Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra
- Nêu 1 số ví dụ về việc ứng dụng một số tính chấ
t
của không khí trong đời sống
* Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- Thảo luận nhóm
- Học sinh qaun sát hình vẽ SGK / 65
- Đại diện lên nêu kết quả
- ấn thân bơm vào sâu trong vỏ
bơm
tiêm không khí sẽ bị nén lại
- Thả tay ra thân bơm sẽ về lạ
i ví trí ban
đầu không khí sẽ giãn ra
- Học sinh:
+ Làm bơm tiêm kim
+ Bơm xe
- Chia nhóm
- 2 em đọc mục quan sát SGK / 65
* Bước 2: Làm việc theo nhóm
- Học sinh quan sát hình 2b, hình 2c
+ Hình 2b, hình 2c cho em biết gì?
• Hình 2b: Dùng tay ấn thân bơm vào sâu trong v
ỏ
bơm tiêm
• Hình 2c: Thả tay ra thân bơm sẽ về vị trí ban đầu
⇒ Cho ta biết ở hình 2b không khí có thể bị nén lạ
i,
hình 2c không khí giãn ra
* Bước 3: Làm việc cả lớp
- Gọi học sinh lên trình bày kết quả
- Giáo viên nhận xét và đặt câu hỏi:
+ Tác động lên chiếc bơm như thế nào để chứ
ng minh
không khí có thể bị nén lại và giãn ra?
+ Em hãy nêu một số ví dụ về việc ứng dụng 1 số
tính
chất của không khí trong đời sống?
3 Củng cố- dặn dò
- Học bài, chuẩn bị bài sau: “Không khí gồm nhữ
ng
thành phần nào?”