Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

D8-C3-Tiết 49-Luyện tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.91 KB, 5 trang )

Tuần : 25

Ngày soạn: 19/2/2022

Tiết : 49

Ngày dạy: 22/2/2022
LUYỆN TẬP (Phương trình chứa ẩn ở mẫu)
Thời gian thực hiện: (1 tiết)

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố và rèn luyện kĩ năng giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.

2. Năng lực hình thành:
* Năng lực chung:
Năng lực giao tiếp và hợp tác: Giúp học sinh chuyển đổi ngôn ngữ, từ ngơn
ngữ thơng thường sang việc giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.

* Năng lực đặc thù:
- Năng lực tư duy và lập luậntốn học thể hiện qua việc: Tìm được điều
kiện xác định của phương trình.

- Năng lực giải quyết vấn đề toán học thể hiện qua việc: Xác định được
cách thức, giải pháp để giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.

3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: Chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập.
- Trách nhiệm: Trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo
kết quả hoạt động nhóm.
- Trung thực: Trung thực trong bài tốn hoạt động vận dụng thực tiễn.


II. Thiết bị dạy học và học liệu:
1. Giáo viên: Thước kẻ, phấn màu, bảng phụ.
2. Học sinh:Thước kẻ, bảng nhóm.
III. Tiến trình dạy học:
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a) Mục tiêu: Kích thích HS nêu được nội dung của bài học.
b) Nội dung: Hoàn thành trả lời câu hỏi các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu và
tìm được điều kiện xác định của phương trình.
c) Sản phẩm: Phần trả lời và bài làm của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện :

Hoạt động của GV + HS

Nội dung

* GV giao nhiệm vụ học tập:
- Các bước giải: sgk
a) Nêu các bước để giải pt chứa ẩn ở
mẫu?
1
x 3
3 
2 x
b) Tìm ĐKXĐ của pt : x  3


* Thực hiên nhiệm vụ: Hoạt động cá
nhân.
- ĐKXĐ:
* Báo cáo, thảo luận:

- Nêu các bước giải phương trình chứa ẩn
ở mẫu.
 x  3 0
 x  3


 x 2
- ĐKXĐ:  2  x 0

 x  3 0


 2  x 0

 x  3

 x 2

* Kết luận, nhận định:ĐKXĐ của
phương trình là tất cả các mẫu đều
khác 0.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: Củng cố và rèn luyện kĩ năng giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
b)Nội dung: Làm bài tập 29, 31, 32 sgk.
c) Sản phẩm: Lời giải các bài tập trên.
d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV + HS


Nội dung

* GV giao nhiệm vụ học tập:
Yêu cầu hs làm bài 29 sgk/22, 31 Bài 29 tr 22 SGK
(a, b) sgk/23, 32 sgk/23.
Lời giải đúng
* Thực hiện nhiệm vụ:
x2  5x
Hoạt động cá nhân.
x 5
ĐKXĐ: x 5
HSlàm bài tập 29, 31 (a, b) sgk/23,  x 2  5 x 5 x  5


32 sgk/23
2

* Báo cáo, thảo luận:

 x  5 x 5 x  25

2
HS hoạt động cá nhân và lên bảng  x  10 x  25 0
2
trình bày.
  x  5  0

* Kết luận, nhận định:

 x 5 (khơng thỏa mãn ĐKXĐ)

- Cách giải phương trình chứa ẩn ở
Vậy : S = Ỉ
mẫu.
- Đưa về phương trình tích của bài
Bài 31 (a, b) tr 23 SGK
32.
1
3x2
2x
 3
 2
a) x  1 x  1 x  x  1
ĐKXĐ : x  1
x 2  x  1  3 x 2 2 x  x  1

 3
x3  1
x 1
2
2
  2 x  x  1 2 x  2 x


  4 x 2  3x  1 0
 4 x  1  x    1  x  0
  1  x   4 x  1 0
 1  x 0 hoặc 4 x  1 0
1
x
 x 1 (không thỏa ĐKXĐ) hoặc

4 (thỏa

ĐKXĐ)
  1
 
Vậy : S =  4 

b)
3



2



1

 x  1  x  2   x  3  x  1  x  2   x  3
ĐKXĐ : x  1 ; x  2 ; x  3


3  x  3  2  x  2 
x 1

 x  1  x  2   x  3  x  1  x  2   x  3

 3  x  3  2  x  2   x  1
 3 x  9  2 x  4 x  1
 4 x 12

 x 3 (không thỏa ĐKXĐ)

Vậy: S = Ỉ
Bài 32 tr 23 SGK
1
1

 2   2   x 2  1
x

a) x
ĐKXĐ : x  0
1
 1

   2     2   x 2  1 0
x
 x

1

   2   1  x 2  1 0
x

1

   2    x 2  0
x

1

  2 0
2
x
hoặc  x 0
1
 x
2 (thỏa mãn ĐKXĐ) hoặc

x 0 (không thỏa ĐKXĐ)
 1
 
Vậy : S =  2 

b)


2

1 
1

 x  1    x  1  
x 
x

ĐKXĐ x  0

2

2


2

1 
1

  x  1     x  1   0
x 
x

1
1 
1
1

  x  1   x  1    x  1   x  1   0
x
x 
x
x

2

 2 x.  2   0
x

 2 x 0 hoặc

2


2
0
x

 x 0 (không thỏa ĐKXĐ) hoặc x  1 (thỏa
mãn ĐKXĐ)
Vậy: S =

  1

4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
b) Nội dung: Làm bài tập 39 sbt/12.
c) Sản phẩm: Lời giải bài tập trên.
d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV + HS
* GV giao nhiệm vụ học tập:
Yêu cầu hs làm bài 39 sbt/12.
* Thực hiên nhiệm vụ:
HS làm bài tập 39.
* Báo cáo, thảo luận:
- HS làm việc nhóm và đại diện lên
bảng trình bày.
* Kết luận, nhận định:HS nên
đối chiếu với ĐKXĐ của phương
trình để nhận nghiệm.

Nội dung
Bài 39 sbt/12

2 x2  3x  2
x 2  4 bằng 2
a. Tìm x sao cho biểu thức
b. Tìm x sao cho giá trị của hai biểu thức sau

bằng nhau:
6x  1
2x  5

3x  2
x 3

c. Tìm y sao cho giá trị của hai biểu thức sau
bằng nhau:
y  5 y 1
8


y 1 y 3
( y  1)( y  3)

Lời giải:
2

2 x  3x  2
2
x2  4
a.
ĐKXD: x 2 hoặc x  2






 2 x 2  3x  2 2 x 2  4  2 x 2  3x  2 2 x 2  8

Û x = 2 (loại)


6x  1 2x  5

b. Ta có: 3 x  2 x  3
(*)
2
x 
3 và x 3
DKXD
(6 x  1)( x  3) (2 x  5)(3 x  2)


(*) (3x  2)( x  3) (3 x  2)( x  3)
 (6 x  1)( x  3) (2 x  5)(3 x  2)
 6 x 2  18 x  x  3 6 x 2  4 x  15 x  10
 6 x 2  6 x 2  18 x  x  4 x  15 x 10  3
  38 x 7  x  7 / 38 (thỏa mãn)
Vậy khi x  7 / 38 thì giá trị của hai biểu thức
6x  1
2x  5
3 x  2 và x  3 bằng nhau.
y  5 y 1

8


c. Ta có: y  1 y  3 ( y  1)( y  3) (**)

DKXD: y 1 và y 3
(**)
( y  5)( y  3) ( y  1)( y  1)
8


( y  1)( y  3) ( y  1)( y  3) ( y  1)( y  3)
 ( y  5)( y  3)  ( y  1)( y  1)  8


 y 2  3 y  5 y  15  y 2  1  8

Û 2 y = 6 Û y = 3 (loại)

* Hướng dẫn tự học ở nhà:
Xem lại các bài tập đã giải. Ôn luyện các bài tập trong sbt.
Chuẩn bị bài mới tiếp theo. Làm tiếp bài 39/sbt/12.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×