Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

H8-C3-Tiết 43-Luyện tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.62 KB, 5 trang )

Tuần : 25

Ngày soạn: 19/2/2022

Tiết : 41

Ngày dạy: 24/2/2022
LUYỆN TẬP
Môn: Hình học 8
Thời gian thực hiện: 1 tiết

I.
MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS được củng cố, khắc sâu kiến thức về định nghĩa hai tam giác đồng
dạng.
- HS nắm rõ được tỉ số đồng dạng của hai tam giác, cách trình bày bài toán
chứng minh hai tam giác đồng dạng và viết đúng góc, cạnh tương ứng.
- Vận dụng thành thạo định lí Talet trong chứng minh hình học.
2. Năng lực
- Giúp HS chuyển đổi ngôn ngữ từ ngôn ngữ đọc viết sang đọc nói và thể
hiện được bằng hình vẽ, các kí hiệu hình học, hình thành năng lực giao
tiếp Tốn học và sử dụng ngơn ngữ Tốn học.
- HS phân tích được các tình huốnghọc tập, phát hiện được các tình huống
có vấn đề, đề xuất được giải pháp giải quyết phù hợp góp phần hình thành
năng lực giải quyết vấn đề cho HS.
- HS biết dựa vào tỉ số đồng dạng để tính tỉ số chu vi, chu vi của mỗi tam
giác; biết tính tốn để vẽ hình phù hợp, qua đó HS được hình thành năng
lực tính toán, năng lực tự nghiên cứu.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến


thức vào giải tốn
- Tích cực: Tích cực suy nghĩ, vận dụng kiến thức đã học.
- Trách nhiệm: Trách nhiệm của HS khi hoạt động nhóm, báo cáo kết quả
hoạt động nhóm
II.
THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Thiết bị dạy học: Thước kẻ, máy chiếu có bài tập, bảng nhóm
- Học liệu: SGK, SBT,
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động khởi động.
a) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức về hai tam giác đồng dạng, định lí và
cách chứng minh hai tam giác đồng dạng
b) Nội dụng: Trả lời câu hỏi kiểm tra bài cũ
c) Sản phẩm: Nhớ lại định nghĩa, định lí hai tam giác đồng dạng.
d) Tổ chức thực hiện: Hình thức hoạt động cá nhân


Hoạt động của GV và HS
GV giao nhiệm vụ:
- Trả lời câu hỏi
- Thiết bị học liệu: Máy chiếu
Phương án đánh giá: Hỏi trực tiếp HS,
HS lên bảng thực hiện
Phương thức thực hiện: Cá nhân

Tiến trình nội dung
1/ - Phát biểu định nghĩa, tính chất về hai
tam giác đồng dạng ? (5đ)
2/ - Phát biểu định lí về tam giác đồng
dạng. Cho hình vẽ, biết DE//AB. Cặp tam

giác nào đồng dạng ? (5đ)

C
2. Hoạt động luyện tập (40 phút)
a) Mục tiêu: Vẽ được tam giác đồng dạng với tam giác đã cho khi biết tỉ số đồng
dạng; tìm được các cặp tam giác đồng dạng, tính được tỉ số chu vi của hai tam
giác…
b) Nội dung: Bài tập 26, 27, 28/SGK/72
c) Sản phẩm: HS biết cách làm từng bài và vận dụng được kiến thức vào giải các
bài tập tương tự
d) Hình thức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Tiến trình nội dung
GV giao nhiệm vụ 1: Thực hiện bài
Bài 26/SGK/72
26/SGK/72
Cho tam giác ABC, vẽ tam giác A’B’C’ đồng
Giới thiệu một số ứng dụng trong thực
dạng với tam giác ABC theo tỉ số đồng dạng
tế.
2
Phương án đánh giá: Hỏi trực tiếp HS, k= 3
.
HS lên bảng thực hiện
HS thực hiện nhiệm vụ: Vẽ tam giác
ABC và tam giác A’B’C’
Phương thức hoạt động: Hoạt động cá
nhân
Sản phẩm học tập:
- Chia AB thành 3 phần bằng nhau.

2

- Lấy D AB với AD = 3

AB

.
- Từ D kẻ DE//BC ( E  AC ), ta được: Tam
giác ADE đồng dạng với ABC


- (tỉ số k = 2/3)
- Dựng tam giác A’B’C’=tam giác ADE

(ccc)
Vậy tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác
ABC theo tỉ số k = 2/3
GV giao nhiệm vụ 2: Thực hiện bài
27/SGK/72
Phương án đánh giá: HS thảo luận
theo nhóm ra bảng phụ, HS lên báo cáo
kết quả
HS thực hiện nhiệm vụ: Tìm các tam
giác đồng dạng, các góc tương ứng và
tìm tỉ số đồng dạng.
Phương thức hoạt động: Hoạt động cá
nhân, hoạt động nhóm

Bài 27/SGK/72:
Từ điểm M thuộc cạnh AB của tam giác ABC

1
AM= MB
2
với
, kẻ các tia song song với AC
và BC, chúng cắt BC và AC lần lượt tại L và
N
a) Nêu tất cả các cặp tam giác đồng dạng
b) Đối với mỗi cặp tam giác đông dạng, hãy
viết các cặp góc bằng nhau và tỉ số đồng
dạng tương ứng.

Sản phẩm học tập:
a) Có MN//BC (gt)
 Tam giác AMN đồng dạng với tam giác

ABC (định lí về tam giác đồng dạng) (1)
Có ML//AC (gt)
 Tam giác MBL đồng dạng với tam giác
ABC (định lí về tam giác đồng dạng) (2)
Từ (1) và (2) tam giác AMN đồng dạng với
tam giác MBL (t/c bắc cầu)
b) + Tam giác AMN đồng dạng với tam giác
ABC




 M1 = B1; N1 = C ; Â chung;
k=


AM 1
=
AB 3

+ Tam giác MBL đồng dạng với tam giác
ABC
 B

 =A

 M
;  chung; L = C ;


k=

MB 2
=
AB 3

+ Tam giác AMN đồng dạng với tam giác
MBL


 M
 ;M
 =B;
 N
 1 = C;


A=
2
1
k=

AM 1
=
MB 2

GV giao nhiệm vụ 3: Thực hiện bài
Bài 28/SGK/72:
28/SGK/72
3
k=
Phương án đánh giá: Hỏi trực tiếp HS, ΔA'B'C'
5
ΔABC theo tỉ số đồng dạng
HS lên bảng thực hiện
a) Tính tỉ số chu vi của hai tam giác đã cho.
HS thực hiện nhiệm vụ: Tính tỉ số chu
vi của hai tam giác, sử dụng tính chất
b) Cho biết hiệu chu vi của hai tam giác là
của dãy tỉ số bằng nhau để tính chu vi
40dm, tính chu vi của mỗi tam giác
mỗi hình.
Phương thức hoạt động: Hoạt động cá
nhân, hoạt động nhóm

Sản phẩm học tập:

a) ΔA'B'C'

k=

3
5

ΔABC theo tỉ số đồng dạng

A'B' A'C' B'C' 3
=
=
=
AB AC BC 5
A'B'+A'C'+B'C' 3

=
AB+AC+BC 5
P
3
 ΔA'B'C' 
PΔABC 5


3
Vậy tỉ số chi vi của hai tam giác là 5
PΔA'B'C' 3
 (cm a)
PΔABC 5
b) Ta có






PΔA'B'C' PΔABC
=
3
5
PΔABC  PΔA'B'C' 40
5 3



2

20

PA' B 'C '60
 
PABC 100

Hướng dẫn tự học ở nhà (1 phút)
Xem lại các bài đã chữa
BTVN: 26,27,28/SBT/89,90
Xem trước bài: Trường hợp đồng dạng thứ
nhất
-




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×