Tải bản đầy đủ (.pptx) (51 trang)

Làng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.62 MB, 51 trang )


NỘI DUNG BÀI HỌC

1

KHỞI ĐỘNG

2

HỆ THỐNG
KIẾN THỨC

3

LUYỆN ĐỀ

4

DẶN DÒ

2


Khởi động

Từ khóa

TRỊ CHƠI Ơ CHỮ

1
2


3
4
5
6

T Ả
?
? N
?
C
? Ả
? ?I C
?
Đ
?
B
? ?Ì N
? H
?
G
? ?I
C
?

C
?
H
?
Ơ


?
D
?

A
?
U
?

Ư
?
?Í N
? H
?
N
? S
? A
? ?I
Â
? N
?
L Â
?
? M
?
N
? G
? C
? Ú
? C

?

Làng
thuộc
huyện
Từ
Sơn,
tỉnh
Bắc
Ninh,

tên
chữ

Làng
thuộc
huyện
Từ
Sơn,
tỉnh
Bắc
Ninh,

tên
chữ

4.
Phong
trào
dạy

chữ
quốc
ngữ,
thanh
tốn
nạn

chữ
4.
Phong
trào
dạy
chữ
quốc
ngữ,
thanh
tốn
nạn

chữ
3.
Khơng
giữ
đúng
như
lời,
thiếu
trung
thực,
3.

Khơng
giữ
đúng
như
lời,
thiếu
trung
thực,
5.
Phù
Huyện
Lưu…cịn

phía
đựợc
nam
gọi
tỉnh

Bắc
làng
Ninh
gì?
Hãy
nay
tìm
thuộc
ơ
chữ


hàng
Nội?
5.
Huyện

phía
nam
tỉnh
Bắc
Ninh
nay
thuộc

Nội?
Phù
Lưu…cịn
đựợc
gọi

làng
gì?
Hãy
tìm
ơ
chữ
hàng
1.Tạm
2.
rời
Sửa

nơi
lại,

nói
trú
cho
đến
đúng
vùng
sự
thật?
khác…?
6.Dáng
đi
cắm
cúi,
nhanh
,vội?
1.Tạm
2.
rời
Sửa
nơi
lại,

nói
trú
cho
đến
đúng

vùng
sự
thật?
khác…?
sau
cách
mạng?
6.Dáng
đi
cắm
cúi,
nhanh
,vội?
sau
cách
mạng?
thay
lịng
đổi
dạ?
thay
đổitrên?
dạ?
dọc

tên
dọc
cólịng
tên gọi
gọi

trên?


Hệ thống kiến thức

Làng

- Kim Lân -


1. Tác giả
KIM LÂN (1920 -2007)
Nguyễn Văn Tài

Quê: Bắc Ninh

Sở trường:
Truyện ngắn
Đề tài:
Nông thôn và người nông dân


SỰ NGHIỆP
SÁNG TÁC

Vai Lão Hạc trong
Làng Vũ Đại ngày ấy
SỰ NGHIỆP
DIỄN XUẤT


Vai Lý Cựu trong Chị Dậu


2. Tác phẩm

Ngơi kể, người kể

Hồn cảnh sáng tác
- Viết năm 1948
- Thời kì đầu cuộc kháng
chiến chống Pháp.
- Đăng lần đầu trên Tạp
chí Văn nghệ (1948)

Ngơi thứ 3 nhưng điểm nhìn di chuyển
vào nhân vật ơng Hai
- Tác dụng :
+ Câu chuyện trở nên khách quan, tạo cảm
giác chân thực cho người đoc.
+ Có thể kể linh hoạt, tự nhiên, đan xen
những chi tiết sinh hoạt đời sống vào mạch
tâm trạng, khiến cho truyện sinh động hơn.
-


Nhan đề
- Nếu đặt tên ‘Làng chợ Dầu ’’ thì đó là DT riêng chỉ một địa danh cụ thể, nó gợi tình
u làng, u nước chỉ trong phạm vi làng chợ Dầu của ông Hai. Như vậy chủ đề tác
phẩm sẽ bị thu hẹp.
- Làng là danh từ chung mang nghĩa khái quát

- Đặt tên là Làng vì truyện đã khai thác một tình cảm bao trùm, phổ biến trong con người
thời kì kháng chiến chống Pháp: tình cảm với quê hương với đất nước.
→ Tình cảm yêu làng,yêu nước khơng chỉ là tình cảm của riêng ơng Hai mà cịn là tình
cảm chung của những người dân Việt Nam thời kì ấy


TÌNH HUỐNG TRUYỆN

Nghe tin làng theo giặc

Tình huống đặc sắc, kịch tính

Thắt nút câu chuyện

Bộc lộ tình u làng và tình yêu nước


Tóm tắt văn bản
Ơng Hai là một người nơng dân sống ở làng Chợ Dầu, do chiến tranh nên
ông phải đi tản cư. Ở nơi tản cư, ông luôn tự hào về cái làng của mình và mang
nó khoe với mọi người. Khi tin làng Chợ Dầu theo giặc, ông sững sờ, cổ ông
nghẹn ắng lại, da mặt tê rân rân, xấu hổ tới mức cứ cúi gằm mặt xuống mà đi.
Suốt mấy ngày ở nhà, ông chẳng dám đi đâu, mang nỗi ám ảnh nặng nề, đau
đớn, tủi hổ, bế tắc, tuyệt vọng. Tâm trạng ông bế tắc khi mụ chủ nhà nói sẽ
đuổi hết người làng Chợ Dầu khỏi nơi sơ tán. Rồi cái tin cải chính khiến ông
sung sướng đi khoe về làng mình với tâm trạng như lúc ban đầu, ơng hạnh
phúc khi khoe Tây nó đốt nhà mình.


Diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai


1

Trước khi nghe tin làng theo giặc

2

Khi nghe tin làng theo giặc

3

Khi nghe tin cải chính


1. TRƯỚC KHI NGHE TIN LÀNG THEO GIẶC
- Trước khi ông đi tản cư (Khi ở làng) : Ông khoe về làng: giàu và đẹp, lát đá
xanh, có nhà ngói san sát sầm uất như tỉnh, phong trào cách mạng diễn ra sơi
nổi, chịi phát thanh cao bằng ngọn tre...
+ Cái sinh phần của tổng đốc to nhất huyện, vinh
dự vì làng có bề dày lịch sử.
- Ở nơi tản cư: Nằm nghĩ vẩn vơ về làng, về
công việc “đào, cuốc, đắp ụ, xẻ hào, khuân
đá…”, ông làm cùng anh em phục vụ kháng
chiến. Ông thấy rất vui khi tham gia cách
mạng.
-> Ông nhớ làng da diết, nỗi nhớ gắn với
khơng khí kháng chiến của làng mình.


- Hàng ngày ơng ra phịng thơng tin nghe đọc báo để theo dõi tình hình

chiến sự của đất nước.
- Một em nhỏ xung phong bơi ra giữa hồ Hoàn Kiếm cắm Quốc
kì lên Tháp Rùa.
- Đội nữ du kích Trưng Trắc bắt sống một tên quan hai bốt .
- Anh trung đội trưởng giết được bảy tên giặc.

=>Ruột gan ông cứ múa cả lên.

- Từ ngữ biểu cảm, miêu tả nội tâm, câu cảm thán, phép liệt kê...
- Ngôn ngữ quần chúng, chân thực tự nhiên giản dị.
 Ông Hai có tấm lịng với cách mạng, với kháng chiến.
 Ơng Hai có tình u làng và u nước sâu sắc


PHIẾU HỌC TẬP
Diễn biến tâm trạng ông Hai khi nghe tin dữ
DIỄN BIẾN TÂM TRẠNG ÔNG HAI KHI NGHE TIN DỮ
Thời điểm
Lúc bắt đầu nghe tin
Trên đường về nhà
Về đến nhà
Mấy ngày sau
Khi chủ nhà có ý đuổi đi
Khi trị chuyện cùng con

Dẫn chứng

Phân tích



Lúc mới
nghe tin

Cổlão
lãonghẹn
nghẹnắng
ắnghẳn
hẳnlại,
lại,dadamặt
mặttêtêrân
rânrân
rânlặng
lặngđi,đi,tưởng
tưởngnhư
như
Cổ
khơngthở
thởđược.
được.
khơng
Mộtlúc
lúclâu
lâng
ơngmới
mớirặn
rặnè èè,è,nuốt
nuốtmột
mộtcái
cáigìgìvướng
vướngởởcổ,

cổ, giọng
giọng
Một
lạc
đi...
lạc đi...
Bànghồng,
hồng,sững
sữngsờsờ
ÞÞBàng

Lảng
sang
chuyện
khác.
Lảng
sang
chuyện
khác.
Trên đường
Cúigằm
gằmmặt
mặtmà
màđiđi
Cúi
về
=>Nỗi
Nỗixấu
xấuhổ
hổxâm

xâmchiếm
chiếm
=>

Về đến
nhà

Nằmvật
vậtraragiường.
giường.
Nằm
Nhìnlũlũcon
conthấy
thấytủi
tủithân,
thân,nước
nướcmắt
mắtgiàn
giànra.
ra.
Nhìn
Rítlên
lênchửi
chửibọn
bọnphản
phảnbội
bội
Rít
=>Tủi
Tủihổ,

hổ,nhục
nhụcnhã
nhã
=>


Ba, bốn hôm sau
Không dám đi đâu, quanh quẩn nghe ngóng binh tình bên
ngồi: chột dạ khi thấy một đám đơng; nghe tiếng Tây, Việt
gian là lủi ra một góc nhà, nín thít
Nỗi ám ảnh nặng nề
đã biến thành sự sợ
hãi thường trực
trong lòng.


KHI CHỦ NHÀ CĨ Ý ĐUỔI GIA ĐÌNH ƠNG

Về làng

Ở lại

- Phản bội
kháng chiến,
cụ Hồ
- Làm nô lệ

Không ai cho
ở, bị đuổi


Làng thì yêu thật nhưng làng theo
Tây mất rồi thì phải thù.

Đấu tranh nội tâm trong một
tình thế bế tắc, tuyệt vọng.
Tình yêu nước đã rộng lớn
hơn bao trùm lên tình cảm
với làng quê.


KHI TRÒ CHUYỆN CÙNG CON

- Con là con ai?
- Nhà con ở đâu?
- Con ủng hộ ai?

-Tình yêu sâu nặng dành cho làng q.
- Tấm lịng thủy chung, gắn bó với
kháng chiến, với cách mạng, với Bác Hồ
- Lời thề bền vững, thiêng liêng.


Nhà văn đã miêu tả rất cụ
thể, tinh tế, sâu sắc những
biến động dữ dội trong nội
tâm nhân vật (Những điều ấy
không thể quan sát được ...
=> Chứng tỏ Kim Lân rất am
hiểu thế giới nội tâm, đời
sống tinh thần của người

nông dân).


KHI NGHE TIN CẢI CHÍNH
Gương mặt

Gương mặt tươi vui rạng rỡ; miệng bỏm bẻm
nhai trầu,; cặp mắt hung hung đỏ, hấp háy.

Hành động

Lật đật đi khoe

Lời nói

Tây nó đốt nhà tơi rồi, đốt nhẵn

- Sung sướng hả hê
- Tình u đất nước đặt lên trên lợi ích của gia đình
và bản thân



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×