Tải bản đầy đủ (.pptx) (35 trang)

Tài liệu tham khảo môn Vật lý lớp 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 35 trang )

CHÀO MỪNG CÁC CON HỌC SINH

HỌC TRỰC TUYẾN
MÔN: VẬT LÝ 6
Giáo viên: Phạm Thanh Minh
Tổ: Tự Nhiên 2


HỌC TRỰC TUYẾN – CHỦ ĐỀ 3 – VẬT LÍ 6

CHỦ ĐỀ 3
TRỌNG LƯỢNG – MỐI QUAN HỆ GIỮA TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG
KHỐI LƯỢNG RIÊNG – TRỌNG LƯỢNG RIÊNG


HỌC TRỰC TUYẾN – CHỦ ĐỀ 3 – VẬT LÍ 6
A. LÝ THUYẾT

TRỌNG LỰC

Khá
i niệ

Trả lời:

m

Câu 1: Trình bày khái niệm và các yếu tố đặc trưng của trọng lực?
Viết công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng ( giải thích các kí
hiệu có trong cơng thức).
Trọng lực là lực hút của Trái Đất.



Yếu tố
Đặc trưng -

Điểm đặt: Trên vật
Phương: Thẳng đứng
Chiều: Hướng về tâm trái đất
Độ lớn: Bằng trọng lượng của vật.

ức
Cơng th

Kí hiệu Kí hiệu: P
Đơn vị - Đơn vị: Newton (N)

liên hệ

P = 10m. Trong đó:
=> m =  �
10

P: Trọng lượng(N)
m: Khối lượng (kg)


CÓ THỂ EM CHƯA
BIẾT
Khối lượng của một vật chỉ lượng chất tạo thành vật
nên khối lượng không phụ thuộc vào độ cao.


Trọng lượng là độ lớn của trọng lực, càng xa trái đất
lực hút giảm dần vì vậy trọng lượng giảm dần


CÓ THỂ EM CHƯA
BIẾT

Lực hút của mặt trăng nhỏ hơn 6 lần lực hút của trái đất


Khối lượng riêng

Trọng lượng riêng

Là khối lượng của 1m3 chất

Là trọng lượng của 1m3 chất

Kí hiệu

D

d

Đơn vị

kg/m3

N/m3


 �

D: KLR (kg/m3)
m: Khối lượng (kg)
V: Thể tích (m3)

 �
d= �
d: TLR (N/m3)
P: Trọng lượng (N)
V: Thể tích (m3)

Khái niệm

Cơng thức

D=
Trong đó:

Các cơng
thức suy ra

Trong đó:

m=D.V

P=d.V

V =  �


V =  �





Cơng thức
liên hệ

d = 10D


CĨ THỂ
EM
CHƯA
BIẾT

TH1: Vật đặc
 D =

V là thể tích của vật
TH2: Vật rỗng
 a) D =

V là thể tích phần đặc của vật = Vv - Vr


HỌC TRỰC TUYẾN – CHỦ ĐỀ 3 – VẬT LÍ 6

B. BÀI TẬP ÁP DỤNG

I. TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Các phát biểu sau đây, phát biểu nào ĐÚNG?
A. Khi dùng cân để cân một vật, cân chỉ trọng lượng của vật đó.
B. Một vật có trọng lượng ở mặt đất bao nhiêu thì trên núi cao cũng có
trọng lượng bấy nhiêu.
C. Treo một vật vào lực kế, lực kế chỉ trọng lượng của vật.
D. Trọng lượng của một vật chỉ lượng chất tạo thành vật đó.


HỌC TRỰC TUYẾN – CHỦ ĐỀ 3 – VẬT LÍ 6
B. BÀI TẬP ÁP DỤNG
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 2: Đơn vị khối lượng riêng ký hiệu là:
A. kg/m3

B. kg/dm3

C. N/m3

D. N/dm3


HỌC TRỰC TUYẾN – CHỦ ĐỀ 3 – VẬT LÍ 6
B. BÀI TẬP ÁP DỤNG
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 3: Trọng lượng riêng của sắt là 78000N/m3, có nghĩa là:
A. 78000kg sắt bằng 1m3 sắt.
B. 1m3 sắt có khối lượng 78000kg.
C. 1m3 sắt có trọng lượng riêng là 78000N.

D. 1m3 sắt có trọng lượng là 78000N.


HỌC TRỰC TUYẾN – CHỦ ĐỀ 3 – VẬT LÍ 6
B. BÀI TẬP ÁP DỤNG
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 4: Công thức tính khối lượng theo khối lượng riêng là:
A. m = D / V

B. m = D.V

C. m = d . V

D. m = d.V


HỌC TRỰC TUYẾN – CHỦ ĐỀ 3 – VẬT LÍ 6
B. BÀI TẬP ÁP DỤNG
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 5: Một bạn học sinh sau khi tính tốn KLR và TLR của một số chất. Cách ghi
kết quả nào sau đây là đúng?
A. Vật 1: D1 = 7600 kg/m3; d1= 7600N/m3
B. Vật 2: D2 = 120 kg.m3; d2= 1200N.m3
C. Vật 3: D3 = 2600kg/m3; d3= 260N/m3
D. Vật 4: D4 = 800kg/m3; d4= 8000N/m3


HỌC TRỰC TUYẾN – CHỦ ĐỀ 3 – VẬT LÍ 6
B. BÀI TẬP ÁP DỤNG
I. TỰ LUẬN

Bài 1: Hãy tìm cách đo trọng lượng của một cuốn SGK vật lý 6? Khi đo phải
cầm lực kế ở tư thế nào? Tại sao phải cầm như thế?
Đáp án 





Dùng lực kế để đo:
Cho quyển sách vào một túi nilon rồi móc vào lực kế.
Cầm lực kế theo phương thẳng đứng.
Khi lực kế đã đứng yên ta đọc kết quả đo.
Phải cầm lực kế theo phương thẳng đứng vì lực kế phải được cầm theo
phương của lực cần đo mà trọng lực có phương thẳng đứng nên phải cầm
lực kế theo phương thẳng đứng.


HỌC TRỰC TUYẾN – CHỦ ĐỀ 3 – VẬT LÍ 6
B. BÀI TẬP ÁP DỤNG
I. TRẮC NGHIỆM

Bài 2: Hãy tìm cách đo lực đẩy của cung tên tác dụng lên mũi tên?

Đáp án

Dùng lực kế
 Móc lị xo của lực kế vào dây cung.
 Kéo lực kế theo phương nằm ngang.
 Khi lực kế đã đứng yên ta đọc kết quả đo.



HỌC TRỰC TUYẾN – CHỦ ĐỀ 3 – VẬT LÍ 6
B. BÀI TẬP ÁP DỤNG
I. TỰ LUẬN
Bài 3: Bạn Đức nói các vật chỉ tác dụng lực lên nhau khi chúng tiếp xúc với
nhau. Bạn Đức nói đúng hay sai? Em hãy lấy ví dụ chứng minh điều đó.
Trả lời
Bạn nói chưa đúng ví dụ như lực hút của TĐ lên mọi vật, lực hút của
nam châm vv..


HỌC TRỰC TUYẾN – CHỦ ĐỀ 3 – VẬT LÍ 6

VẬT LÝ VUI

Một học sinh muốn cắm một
cây gậy xuống đất theo phương
thẳng đứng. Làm thế nào để
thực hiện được việc này cho
chính xác?

Dùng một sợi dây phía dưới có treo một vật nhỏ nặng
để bên cạnh như hình vẽ và khi đóng cọc
phải điều chỉnh sao cho cọc ln song song với sợi
dây.


HỌC TRỰC TUYẾN – CHỦ ĐỀ 3 – VẬT LÍ 6
B. BÀI TẬP ÁP DỤNG
I. TRẮC NGHIỆM

Bài 5: Khi vác một vật có khối lượng 12kg ta có cảm giác nặng hơn so với khi
vác vật có khối lượng 8kg. Giải thích vì sao lại có cảm giác đó?
Trả lời
Vật nào có khối lượng lớn hơn thì có trọng lượng lớn hơn. Do có trọng lượng
lớn hơn nên vật có khối lượng 12kg sẽ đè lên vai mạnh hơn nên ta có cảm
giác nặng hơn.


HỌC TRỰC TUYẾN – CHỦ ĐỀ 3 – VẬT LÍ 6
B. BÀI TẬP ÁP DỤNG
I. TRẮC NGHIỆM
Bài 6: Trên mặt đất, dùng cân và lực kế để xác định khối lượng và trọng lượng một vật là 5kg và
50N. Đem vật đó lên núi cao, cũng dùng cân và lực kế trên để đo khối lượng và trọng lượng của
vật đó thì số chỉ của cân và lực kế có thay đổi khơng?
Tại sao?

Trả lời

 Khối lượng của một vật chỉ lượng chất tạo thành vật nên khối lượng  khơng 
phụ thuộc vào độ cao.  Vì vậy khi dùng chiếc cân đó để cân vật ở trên núi 
cũng sẽ cho kết quả như ở trên trái đất là 5kg.
 Trọng lượng là độ lớn của trọng lực, càng xa TĐ lực hút giảm dần vì vậy 
trọng lượng giảm dần. Do đó khi vẫn dùng chiếc lực kế đó để đo thì lực kế 
sẽ chỉ giá trị <50N.


HỌC TRỰC TUYẾN – CHỦ ĐỀ 3 – VẬT LÍ 6

VẬT LÝ VUI


Một học sinh nói: “Mặt trăng
khơng chịu tác dụng của lực
hút trái đất nên khơng bị rơi về
phía trái đất”. Nói như vậy là
đúng hay sai? Giải thích?


HỌC TRỰC TUYẾN – CHỦ ĐỀ 3 – VẬT LÍ 7

Vật lí vui
Đặt một vật trên một chiếc đĩa và quay
tròn đĩa, vật sẽ chuyển động như thế
nào nhỉ?



×