Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Bài 5: Đo chiều dài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 25 trang )

Quan sát hình vẽ và cho biết đoạn thẳng AB hay CD dài hơn?

A

B

D

C
a)

A

B

D

C

b)


Bài 5: Đo chiều dài
KHTN 6


I. Đơn vị độ dài
+ Đơn vị chuẩn là mét
+ Kí hiệu: m
+ Một số đơn vị độ dài thường gặp: cm; mm; dm…


Hãy tìm số thích hợp điền vào chỗ trống?
1m = ………dm.
10
1cm =………..mm
10

1m =…………cm
100
1km =…………m
1000


Bảng quy
đổi đơn vị

Em có biết:
Từ năm 1960, các nhà khoa học chính thức sử dụng hệ thống đơn vị đo
lường quốc tế gọi tắt là hệ SI (viết tắt từ tiếng Pháp Système International
d/unites).
Ngoài đơn vị đo độ dài là mét, một số quốc gia còn dùng các đơn vị đo độ
dài khác:
+ 1 in (inch) = 2,54cm
+ 1 dặm (mile) = 1609m (≈ 1,6km)


I. Đơn vị độ dài
+ Đơn vị chuẩn là mét
+ Kí hiệu: m
+ Một số đơn vị độ dài thường gặp khác: cm; mm; dm…



II. Dụng cụ đo độ dài
Hãy quan sát hình dưới đây và cho biết con người đã dụng cụ
gì để đo chiều dài?

Thước


Kể tên các loại thước ở hình 5.1 a, b, c, d

Hình a Thước kẻ
Hình b Thước dây

Hình c Thước cuộn

Hình d Thước kẹp
Hình 5.1


II. Dụng cụ đo độ dài
Dụng cụ đo chiều dài là thước: thước thẳng, thước dây, thước
cuộn, thước kẹp….


Xác định GHĐ và ĐCNN của các thước sau:

a) GHĐ : 10cm
ĐCNN: 0,5cm
b) GHĐ : 10cm
ĐCNN: 0,1cm

c)

c) GHĐ : 15cm
ĐCNN: 1cm


II. Dụng cụ đo độ dài
Dụng cụ đo chiều dài là thước: thước thẳng, thước dây, thước
cuộn, thước kẹp….
- Mỗi dụng cụ đo độ dài đều có giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ
nhất (ĐCNN) của nó
+ GHĐ: Độ dài lớn nhất ghi trên thước.
+ ĐCNN: Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.


III. Cách đo chiều dài

- B1: Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo thích hợp.
- Bước 2: Đặt thước dọc theo chiều dài cần đo, vạch số 0 của
thước ngang với một đầu của vật.
- Bước 3: Mắt nhìn theo hướng vng góc với cạnh thước ở đầu
kia của vật.
- Bước 4: Đọc kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu còn lại
của vật.
- Bước 5: Ghi kết quả đo theo ĐCNN của thước.


Tại sao cần ước lượng
chiều dài trước khi đo?
• Việc ước lượng chiều dài trước khi đo giúp ta:

- Chọn thước đo phù hợp với kích thước và hình
dạng của vật cần đo
- Dùng thước có GHĐ và ĐCNN thích hợp để chỉ đo
một lần, tránh bị sai số
- Chọn dụng cụ đo có ĐCNN bằng đơn vị phù hợp


2. Một học sinh tiến hành đo chiều dài của một
chiếc lá như hình vẽ? Hãy chỉ ra các lỗi (nếu
có) trong phép đo này

Cách đặt thước và đặt mắt của bạn khơng đúng.
•Ta cần đặt thước dọc theo chiều dài chiếc lá, từ cuống
lá đến ngọn lá, vạch số 0 của thước ngang với cuống lá
và mắt phải nhìn vng góc với vạch chia của thước.
•Các lỗi trong phép đo này là: lỗi đặt thước, lỗi mắt nhìn
vạch chia của thước.


Thực hành đo chiều dài, độ dày cuốn sách vật lý
Hoàn thành phiếu học tập
Họ và tên : ...................................................... Lớp: ................
KẾT QUẢ ĐO CHIỀU DÀI
1. Ước lượng chiều dài, độ dày của sách:
2. Chọn dụng cụ đo
+ Tên dụng cụ đo:
+ GHĐ:
+ ĐCNN:
3. Kết quả đo
Kết quả đo

Chiều dài
Độ dày

Lần đo 1
l1 =

Lần đo 2
l2 =

Lần đo 3
l3 =

Giá trị trung bình
ltb =

d1 =

d2 =

d3 =

dtb =

4. Rút ra các bước tiến hành đo:


IV. Vận dụng cách đo chiều dài vào đo thể tích
1. Đơn vị đo thể tích
-Đơn vị chuẩn là mét khối (m3) và lít (l)
-Ngồi ra cịn sử dụng: cm 3, ml…

Cách đổi đơn vị:
1m3 = 1000l
1ml = 1cm3

2. Dụng cụ đo thể tích
- Bình chia độ, ca đong…


3. Cách đo thể tích
• Bước 1: Ước lượng thể tích cần đo để chọn bình chia độ thích
hợp.
• Bước 2: Đặt bình chia độ thẳng đứng.
• Bước 3: Mắt nhìn ngang với mực chất lỏng trong bình.
• Bước 4: Đọc kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mực chất
lỏng trong bình.
• Bước 5: Ghi kết quả đo theo ĐCNN của bình.



Vận dụng đo chiều dài và thể tích

Bình
tràn

a) Vật rắn bỏ lọt bình chia độ

Bình
chứa

b) Vật rắn khơng bỏ lọt bình chia độ

Hình 5.4


IV. Vận dụng đo chiều dài và thể tích

Bình
tràn

a) Vật rắn bỏ lọt bình chia độ

Bình
chứa

b) Vật rắn khơng bỏ lọt bình chia độ
Hình 5.4


LUYỆN TẬP
Câu1. Để đo độ dài của một vật, ta nên dùng
A. thước đo.
C. sợi dây.

B. gang bàn tay.
D. bàn chân.

Câu 2. Giới hạn đo của thước là
A. độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.
B. độ dài nhỏ nhất ghi trên thước.
C. độ dài lớn nhất ghi trên thước.
D. độ dài giữa hai vạch chia bất kỳ ghi trên thước.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×