Tải bản đầy đủ (.ppt) (46 trang)

Lịch sử 4 - Tuần 11- Nhà Lý dời đô ra Thăng Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.87 MB, 46 trang )

TRƯỜNG TIỂU HỌC ÁI MỘ B

Nhà Lý
dời đô ra Thăng Long


KHỞI ĐỘNG


Câu 1: Em hãy trình bày tình
hình nước ta trước khi quân
Tống sang xâm lược?
Câu 2 : Em hãy tường thuật
ngắn gọn cuộc kháng chiến
chống quân Tống lần thứ nhất?



LỊCH SỬ
BÀI 9: NHÀ LÝ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG


Biết Lý Thái Tổ là ông vua đầu tiên của nhà Lý. Ông cũng là
người đầu tiên xây dựng kinh thành Thăng Long.

Lý Thánh Tông đặt tên nước là Đại Việt. Kinh đô Thăng
Long thời Lý ngày càng phồn thịnh.


KHÁM PHÁ



HOẠT ĐỘNG 1:
Nhà Lý – Sự tiếp nối của Nhà Lê
Đọc nội dung:
“Năm 1005 … nhà Lý bắt đầu từ đây”
( SGK/ trang 30 )


Hoạt động 1: Hoàn cảnh ra đời của nhà Lý


Sau khi Lê Đại Hành mất, tình hình đất nước
Vì sao Lê Long Đĩnh mất, các quan trong triều lại
như thế nào?
tôn Lý Công Uẩn lên làm vua?

Sau khi Lê Đại Hành mất, Lê Long Đĩnh lên
Lý Công Uẩn là một vị qn trong triều
làm vua. Nhà vua tính tình bạo ngược nên
dình nhà Lê. Ơng vốn là người thơng minh,
lịng người ốn hận.
văn võ đều tài, đức độ cảm hóa được lịng
người. Khi Lê Long Đĩnh mất, các quan
trong triều tôn Lý Công Uẩn lên ngôi.


• Vua Lý Thái Tổ
(974 – 1028) tên thật
là Lý Cơng Uẩn
người làng Cổ Pháp,

tỉnh Bắc Ninh.
•Lên ngơi vua năm
1009, lấy niên hiệu là
Thuận Thiên. Ông là
vị vua đầu tiên của
nhà Lý, trị vì từ năm
1009 đến năm 1028.


I. Hoàn cảnh ra đời của nhà Lý
- Năm 1005 Lê Đại Hành mất , Lê Long

Đĩnh lên làm vua.
- Lê Long Đĩnh: tính tình rất bạo ngược,
lịng dân ốn giận.
- Lý Công Uẩn: văn võ đều tài, đức độ
cảm hố lịng người. Các quan trong triều
tơn ơng lên làm vua. Nhà Lý bắt đầu
(năm 1009)


HOẠT ĐỘNG 2:
Nhà Lý dời đô ra Đại La, đặt tên kinh
thành là Thăng Long


Năm 1010, vua Lý Công Uẩn quyết định dời đô từ đâu về đâu?

ĐẠI LA


Mùa xuân năm 1010 Lý Thái Tổ dời
đơ từ Hoa Lư (Ninh Bình) về Đại La.


Em hãy chỉ vị trí thành Đại La Lúc Bấy giờ ?

ĐẠI LA

HOA LƯ
(NINH BÌNH)


Thành Ðại La là một kiến trúc vĩ đại, gồm một bức thành lớn bao
quanh một bức thành nhỏ ở bên trong.


Bên trong thành Ðại La


Tồn cảnh cố đơ Hoa Lư


Một góc Hà Nội chụp từ độ cao 1 480 m


Thảo luận nhóm đơi

Hãy so sánh vị trí địa lí và địa hình địa thế
của vùng đất Hoa lư và Đại La theo bảng sau:


Vùng đất
Vị trí địa lí
Địa hình địa
thế

HOA LƯ

ĐẠI LA

Không nằm ở
Nằm ở trung
trung tâm đất
tâm đất nước.
nước.
Rừng núi hiểm Đồng bằng rộng
lớn, bằng phẳng
trở, chật hẹp.



×