Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

bài tập lớn phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đản trật tự ATGT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (455.13 KB, 16 trang )

lOMoARcPSD|9242611

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
BỘ MÔN GDTC – GDQP

KỲ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2021-2022
Đề tài bài tập lớn: : Phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự
ATGT
Họ và tên sinh viên: Lưu Hoài Thu
Mã sinh viên: 21111194959
Lớp: ĐH11BĐS6
Tên học phần: Cơng tác quốc phịng và an ninh
Giảng viên hướng dẫn: thầy Nguyễn Thanh Sơn

Hà Nội, ngày 25 tháng 2 năm 2022


lOMoARcPSD|9242611

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU…………...…………………………………………………………1
NỘI DUNG………………………………………………………………...…2
I. PHÒNG NGỪA VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM TRẬT TỰ, AN
TỒN GIAO THƠNG………………………………………………………2
1. Khái niệm phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn
gia………………………………………………………………….………….2
2. Chủ thể và mối quan hệ phối hợp trong thực hiện phòng, chống vi phạm
pháp luật về bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng…………………………2
2.1. Chủ thể……………………………………….…………………………..2
2.2. Quan hệ phối hợp giữa các chủ thể……………………………………..3


3. Nội dung biện pháp phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật
tự, an tồn giao thơng………………………………………….…………….3
4. Tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về bảo đảm trật tự, an tồn
giao thơng…………………………………………………………………….4
II. TÌNH HÌNH TRẬT TỰ AN TỒN GIAO THƠNG HIỆN NAY…….6
1. Xây dựng, ban hành văn bản pháp luật, chương trình, kế hoạch về bảo
đảm bảo trật tự, an tồn giao thơng……………………….……………….7
2. Tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về bảo đảm trật tự, an tồn
giao thơng…………………………………………………………………….8
3. Tổ chức bộ máy…………………………………………………………...10
4. Đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát………………………11
III. TRÁCH NHIỆM CỦA BẢN THÂN…………………………………..11
KẾT LUẬN…………………………………………………………………13
TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………….14


lOMoARcPSD|9242611

MỞ ĐẦU
Nước Việt Nam đang ngày càng phát triển về mọi mặt nhờ sự phát triển
của nền kinh tế và đời sống xã hội nhưng an tồn giao thơng vẫn là một vấn đề
gây nhức nhối cho toàn xã hội. Tình trạng giao thơng hiện nay đã vượt mức
báo động đỏ và được xếp vào loại thứ cao ở khu vực Đông Nam Á.Đặc biệt đối
mặt với đại dịch COVID-19 hiện nay vẫn còn diễn biến rất phức tạp, đồng nghĩa
với việc các lực lượng tuyến đầu chống dịch nói chung và lực lượng CSGT nói
riêng sẽ cịn nhiều vất vả, khó khăn hơn. Vi phạm trật tự ATGT vẫn ln là đề
tài nóng hổi để bàn luận, nó khơng chỉ gây thiệt hại về người mà còn ảnh hưởng
đến sự phát triển biền vững về kinh tế, văn hóa, xã hội và hình ảnh của Việt
Nam với bạn bè quốc tế. Với vai trị là một cơng dân Việt Nam nói chung và
sinh viên nói riêng, cần làm gì để góp phần giảm thiểu tình trạng này ? Đó chính

là lí do em chọn đề tài này.
Mục đích em nghiên cứu đề tài này mong muốn mọi người sẽ hành trang
được những kiến thức cơ bản về luật an tồn giao thơng , cùng góp sức phịng
ngừa vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự an toàn giao thông. Điều là là hết
sức cấp thiết, đặt yêu cầu bảo vệ tính mạng, sức khỏe và tài sản của người tham
gia giao thông lên một bước quan trọng, giải quyết tình hình thực tiễn đang đặt
ra hiện nay.

1


lOMoARcPSD|9242611

NỘI DUNG
I. PHÒNG NGỪA VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM TRẬT TỰ, AN
TỒN GIAO THƠNG
1. Khái niệm phịng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an tồn
giao thơng
Phịng ngừa vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng là
hoạt động của các cơ quan Nhà nước, các tổ chức xã hội và cơng dân bằng
nhiều hình thức, biện pháp hướng đến việc triệt tiêu các nguyên nhân, điều kiện
của vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng nhằm ngăn chặn,
hạn chế làm giảm và từng bước loại trừ vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự,
an tồn giao thơng ra khỏi đời sống xã hội.
Đấu tranh chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng
là hoạt động của các cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền căn cứ vào các
quy định của pháp luật, tiến hành tổng hợp các biện pháp theo quy định để chủ
động nắm tình hình, phát hiện những hành vi vi phạm pháp luật về bảo đảm trật
tự, an tồn giao thơng do cá nhân, tổ chức thực hiện, từ đó áp dụng các biện
pháp xử lý tương ứng với mức độ của các hành vi vi phạm đó, góp phần bảo

đảm trật tự, an tồn giao thơng.
2. Chủ thể và mối quan hệ phối hợp trong thực hiện phòng, chống vi phạm
pháp luật về bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng
2.1. Chủ thể
Đảng Cộng sản Việt Nam
Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp
Chính phủ và Ủy ban nhân dân các cấp
2


lOMoARcPSD|9242611

Các cơ quan bảo vệ pháp luật (Các cơ quan Cơng an, Viện kiểm sát, Tịa án)
Các tổ chức xã hội và tổ chức quần chúng tự quản.
Các cơ quan quản lý kinh tế, giao thơng, văn hóa, giáo dục, dịch vụ, du lịch
Các Công dân
2.2. Quan hệ phối hợp giữa các chủ thể
Xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được pháp luật quy định,
các chủ thể tham gia phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an
tồn giao thơng.
Các chủ thể tham gia phối hợp trên các nội dung cơ bản sau đây:
Tham mưu, đề xuất trong hoạch định chính sách phát triển kinh tế - xã hội
gắnvới cơng tác phịng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an tồn
giao thơng.
Xây dựng và ban hành hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, các nội quy, quy
định về bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng.
Phối hợp tổ chức tun truyền, giáo dục pháp luật về bảo đảm trật tự, an tồn
giao thơng và phịng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an tồn giao
thơng.
Phối hợp trong tổ chức thực hiện các hoạt động điều tra, xử lý vi phạm: Cảm

hóa, giáo dục đối tượng phạm tội về bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng thực
hiện các yêu cầu phối hợp khác khi được phân công
3. Nội dung biện pháp phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật
tự, an tồn giao thơng

3


lOMoARcPSD|9242611

Tham mưu, đề xuất với Nhà nước xây dựng và hoàn thiện hệ thống các
văn bản pháp luật phục vụ phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự,
an tồn giao thơng.
Tham mưu cho cấp ủy Đảng, chính quyền các cấp đề ra chủ trương, biện
pháp phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng
phù hợp với điều kiện thực tế ở từng địa phương cụ thể.
Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về bảo đảm trật tự, an tồn
giao thơng để nâng cao ý thức chấp hành pháp luật về bảo đảm trật tự, an tồn
giao thơng cho người dân.
Tổ chức phát động phong trào tồn dân tham gia phịng, chống vi phạm
pháp luật về bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng, gắn với vận động thực hiện
phong trào “Toàn dân tham gia bảo vệ an ninh Tổ quốc”, đảm bảo huy động
sức mạnh của cả hệ thống chính trị, nhất là ở cơ sở tham gia phòng, chống vi
phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thơng.
Tổ chức thực hiện tốt các biện pháp phịng, chống vi phạm pháp luật về
bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng gắn với chức năng, nhiệm vụ cụ thể của
từng ngành, từng lực lượng theo quy định của pháp luật.
Phát hiện, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật về bảo đảm trật
tự, an toàn giao thông theo quy định của pháp luật.
Phối hợp tốt các ngành, các cấp, các lực lượng và các tổ chức xã hội trong

việc thực hiện phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an tồn giao
thơng.
4. Tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về bảo đảm trật tự, an tồn
giao thơng

4


lOMoARcPSD|9242611

Tổ chức tuyên truyền các chủ đề của Năm an tồn giao thơng, tháng cao
điểm an tồn giao thơng; Tuần lễ an tồn giao thơng; Ngày thế giới tưởng niệm
các nạn nhân tử vong vì TNGT, qua đó phát động, triển khai các hoạt động đảm
bảo trật tự an toàn giao thông.
Tuyên tuyền cổ động trực quan với rất nhiều pano, áp phích, băng rơn,
khẩu hiệu, tờ rơi, biểu ngữ, sổ tay…Đặc biệt gắn các bảng pano tuyên truyền
quy định về nồng độ cồn trên các tuyến đường, các quán ăn, nhà hàng trên địa
bàn tỉnh.
Tuyên truyền đến các doanh nghiệp vận tải, nghiệp đồn xe ơm, các cơ
quan, đơn vị lực lượng vũ trang, trường học, Nông lâm trường, các khu công
nghiệp, các tuyến đường, địa bàn trọng điểm. Tổ chức chiếu phim tuyên truyền
các nội dung về ATGT tại các bộ phận tiếp công dân.
Tổ chức các hội thi tuyên truyền viên giỏi về ATGT, tham gia cuộc thi
giao thông thông minh trên internet, cuộc thi giao thông học đường, cuộc thi an
tồn giao thơng cho nụ cười ngày mai, cuộc thi giáo dục kỹ năng sống chủ đề
“Đi đường an tồn – cho bạn cho tơi”; Chương trình “Doraemon với an tồn
giao thơng” trong học sinh, sinh viên; Hội thi thanh niên và phụ nữ với văn hóa
giao thơng; tổ chức trao tặng mũ bảo hiểm cho học sinh lớp 1 của các trường
học trên địa bàn tỉnh.
Tuyên truyền về văn hóa ứng xử và văn hóa giao thông trong lực

lượng thực thi nhiệm vụ.
Xây dựng các Cổng trường ATGT cho các Trường học trên địa bàn
tỉnh
Trợ giúp pháp luật miễn phí về luật giao thơng đường bộ cho người
nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số.
5


lOMoARcPSD|9242611

Tổ chức 11 lớp tập huấn tuyên truyền về an tồn giao thơng và kỹ
năng sơ cấp cứu cho hơn 660 cán bộ, hội viên, tình nguyện viên Chữ thập đỏ
để tham gia sơ cấp cứu các trường hợp tai nạn giao thông.
Tăng cường tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng,
nhất là trên Đài PTTH, Đài truyền thanh các địa phương, loa phát thanh lưu
động; tuyên truyền an tồn giao thơng trên Website, thơng qua các trang mạng
xã hội Zalo, Fabook.…kết hợp tuyên truyền an toàn giao thơng với cơng tác
phịng chống dịch Covid – 19.
II. TÌNH HÌNH TRẬT TỰ AN TỒN GIAO THƠNG HIỆN NAY
Hiện nay các hành vi vi phạm trật tự ATGT vẫn diễn ra phổ biến,ý thức của
người tham gia giao thơng cịn kém , tình trạng ùn tắc vào giờ cao điểm. Dù số
vụ tai nạn giao thông năm 2021 giảm 23,6% (số vụ tai nạn giao thơng từ ít
nghiêm trọng trở lên giảm 14,5%; số vụ va chạm giao thông giảm 35,9%); (số
người chết giảm 16,4%; số người bị thương giảm 15% và số người bị thương
nhẹ giảm 37,6%) so với 2020 . Đánh giá về những kết quả đạt được, ông Khuất
Việt Hùng cho biết, nguyên nhân khách quan là trong năm 2021, đặc biệt là từ
giữa tháng 6/2021, việc thực hiện các quy định giãn cách xã hội nghiêm ngặt
để phòng, chống dịch COVID-19 bùng phát lần thứ 4 tại nhiều địa phương dẫn
đến số lượng phương tiện và người tham gia giao thông giảm rất sâu so với
cùng kỳ năm trước. Nguyên nhân chủ quan là do Chính phủ, Thủ tướng Chính

phủ, Chủ tịch Ủy ban An tồn giao thơng quốc gia, lãnh đạo các bộ, ngành,
đồn thể, UBND các cấp đã có những chỉ đạo kịp thời, phù hợp với tình hình
trật tự, an tồn giao thơng và cấp độ phịng, chống dịch. Cơng an và các lực
lượng chức năng khác đã kết hợp hiệu quả công tác tuần tra kiểm soát, xử lý vi
phạm về trật tự, an tồn giao thơng gắn với phịng, chống dịch COVID-19; chủ
động phối hợp với các cơ quan chức năng và địa phương hướng dẫn, hỗ trợ,
6


lOMoARcPSD|9242611

bảo đảm an tồn giao thơng và phịng dịch cho người dân buộc phải rời vùng
dịch về quê bằng phương tiện cá nhân…
Bên cạnh những kết quả đạt được, công tác bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng
năm 2021 vẫn còn một số tồn tại, hạn chế như mức độ giảm tai nạn giao thông
chưa tương xứng với mức độ giảm của lưu lượng giao thơng; tình hình vi phạm
quy định pháp luật về trật tự, an toàn giao thơng đường bộ vẫn diễn ra khá phổ
biến; tình trạng ùn tắc giao thơng cục bộ cịn xảy ra tại các chốt kiểm sốt dịch
COVID-19 trên các tuyến giao thơng đường bộ, đường thủy nội địa tại một số
địa phương; tình hình vi phạm tải trọng xe ơ tơ trên đường bộ còn diễn ra phức
tạp.
Nguyên nhân là do một bộ phận người dân còn thiếu kiến thức, kỹ năng về trật
tự, an tồn giao thơng; khơng ít người cố tình vi phạm, cá biệt có đối tượng
manh động tấn cơng chống người thi hành cơng vụ; cấp uỷ, chính quyền ở một
số địa phương còn chưa quan tâm đúng mức, thiếu quyết liệt trong kết hợp công
tác bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng với phịng chống dịch COVID-19; một
số địa phương bng lỏng trong kiểm sốt tải trọng xe trên đường bộ… Cùng
với đó là những hạn chế về mức độ ứng dụng công nghệ thông tin, chậm xây
dựng và thiếu sự chia sẻ, kết nối về cơ sở dữ liệu ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu
quả của công tác quản lý nhà nước trong bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng và

quản lý hoạt động vận tải hàng hóa và hành khách.
1. Xây dựng, ban hành văn bản pháp luật, chương trình, kế hoạch về bảo
đảm bảo trật tự, an tồn giao thơng
Thời gian qua, Chính phủ đã ban hành 03 Nghị định về cơng tác bảo đảm
an tồn giao thơng trong đó Nghị định số 03/2021/NĐ-CP ngày 15-1-2021 có
quy định về bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới. Theo
quy định tại Khoản 4 Điều 6 NĐ 03, từ 1-3-2021, cá nhân mua bảo hiểm bắt
7


lOMoARcPSD|9242611

buộc được cấp Giấy chứng nhận bảo hiểm điện tử. Người tham gia giao thông
phải luôn mang theo Giấy chứng nhận bảo hiểm còn hiệu lực (bản cứng hoặc
bản điện tử) khi tham gia giao thơng, xuất trình giấy tờ này khi có yêu cầu của
lực lượng Cảnh sát giao thơng và cơ quan chức năng có thẩm quyền khác theo
quy định của pháp luật. Việc mua bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của
chủ xe cơ giới nhằm hạn chế tổn thất do tai nạn giao thông đường bộ gây nên.
Về các văn bản quy phạm pháp luật, Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải đã
ban hành theo thẩm quyền 11 Thông tư liên quan đến công tác bảo đảm an tồn
giao thơng. Bộ Giao thơng vận tải còn ban hành Đề án “Nâng cao hiệu quả quản
lý nhà nước về chất lượng đào tạo, sát hạch và quản lý giấy phép lái xe đảm
bảo an toàn giao thông” nhằm đảm bảo chất lượng của đội ngũ lái xe, phòng
ngừa các hành vi vi phạm pháp luật về an tồn giao thơng đường bộ.
2. Tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về bảo đảm trật tự, an tồn
giao thơng
Việc tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về bảo đảm trật tự, an
tồn giao thơng đường bộ là một trong những hoạt động tổ chức thực hiện phổ
biến hiện nay. Hình thức tuyên truyền về bảo đảm trật tự ATGT đường bộ cũng
ngày một đa dạng hóa, có thể đến: tuyên truyền pháp luật về bảo đảm trật tự an

tồn giao thơng đường bộ qua các buổi sinh hoạt chi bộ và tổ dân phố; phổ biến
qua các phương tiện thông tin đại chúng như phát thanh, truyền hình, báo chí,
mạng xã hội; lắp đặt pano, áp phích, tranh cổ động ở các tuyến phố chính để
người dân ý thức rõ được trách nhiệm của mình khi tham gia giao thông.

8


lOMoARcPSD|9242611

(Nguồn: Google ảnh)
Hoạt động tuyên truyền còn hướng tới nhiều đối tượng khác như đội ngũ
lái xe, phụ xe, công nhân viên trong các cơng ti, xí nghiệp và đặc biệt là học
sinh, sinh viên trên địa bàn cả nước. Cảnh sát giao thông trên địa bàn tỉnh, thành
phố cũng được bố trí đến các trường học để chia sẻ, tuyên truyền về luật giao
thông đường bộ, nâng cao sự hiểu biết về các biển báo giao thông, các hành vi
vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự an tồn giao thơng đường bộ.

(Nguồn: Google ảnh)
Tuy nhiên, cơng tác giáo dục và tuyên truyền về bảo đảm trật tự an tồn
giao thơng đường bộ cịn nhiều hạn chế, điển hình là các ngành các cấp đã tham
gia thực hiện nhiệm vụ tuyên truyền nhưng không thường xuyên; một số nội
dung và hình thức tuyên truyền chưa phù hợp với từng đối tượng, từng địa bàn,
người dân còn chưa ý thức được việc chấp hành. Phương pháp giáo dục tác
động chưa đủ mạnh tới nhận thức của người dân trong việc tự giác chấp hành

9


lOMoARcPSD|9242611


nghiêm chỉnh luật giao thông đường bộ cũng như thái độ ứng xử có văn hóa
khi tham gia giao thơng. Các phương tiện thơng tin đại chúng cịn chưa phân
tích sâu nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông, chưa làm rõ trách nhiệm của
địa phương trong cơng tác phịng chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự
an tồn giao thơng đường bộ nên chưa tạo được sự đồng thuận trong thực hiện
các biện pháp mạnh, đồng tình ủng hộ của Nhân dân đối với các lực lượng chức
năng.
3. Tổ chức bộ máy
Việc tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về Luật An tồn giao thơng nói chung và
Luật giao thơng đường bộ nói riêng hay cử các cán bộ đến tập huấn nghiệp vu
cho đội ngũ cán bộ chiến sĩ cũng đem đến hiệu quả trong việc đảm bảo trật tự
an tồn giao thơng đường bộ trên từng địa bàn. Phải kể đến Hội thi lái xe giỏi
và an tồn trong lực lượng cảnh sát giao thơng , Lớp tập huấn nghiệp vụ cho
lực lượng cảnh sát giao thông…
Tuy nhiên, công tác tổ chức bộ máy nhằm phòng chống vi phạm pháp
luật về bảo đảm trật tự an tồn giao thơng đường bộ cịn tồn tại nhiều bất cập.
Mạng lưới đảm bảo trật tự an toàn giao thơng đã được phủ khắp tồn tỉnh, thị
xã nhưng lực lượng thưc thi cịn mỏng, cịn tình trạng bng lỏng quản lý. Đội
ngũ làm công tác tổ chức thực hiện pháp luật về bảo đảm trật tự an tồn giao
thơng đường bộ cịn thiếu tính chủ động trong việc thực thi pháp luật. Các cán
bộ còn chưa chủ động trong việc giải thích các quy định của pháp luật, hướng
dẫn nhân dân thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình trong việc bảo đảm trật tự
an tồn giao thơng đường bộ. Một số trường hợp cán bộ yếu về năng lực chuyên
môn, nghiệp vụ, chưa nắm rõ các quy định cũng như không thường xuyên cập
nhật các văn bản mới quy định nên giải quyết công việc cho nhân dân cịn lúng
túng, sai sót. Một bộ phận các cán bộ vi phạm đạo đức nghề nghiệp, vi phạm
10

Downloaded by tran quang ()



lOMoARcPSD|9242611

pháp luật gây khó khăn cho cơng tác phịng chống vi phạm pháp luật về bảo
đảm trật tự an toàn giao thơng đường bộ đã làm giảm đi lịng tin của nhân dân,
tạo sơ hở để các đối tượng xấu lợi dụng thực hiện các hành vi vi phạm pháp
luật về bảo đảm trật tự an tồn giao thơng.
4. Đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát
Công việc thanh, kiểm tra các phương tiện giao thông và người tham gia
giao thơng cịn chưa được thực hiện thường xun, chặt chẽ khiến các hành vi
vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự an tồn giao thơng đường bộ còn xảy ra
nhiều. Nguyên nhân của vấn đề này một phần đến từ việc thiếu các thiết bị phục
vụ việc kiểm soát tải trọng cần thiết, trong một số trường hợp, người điều khiển
phương tiện có biểu hiện q khích, chống đối, gây gổ gây khó khăn cho q
trình kiểm soát, thanh kiểm tra của lực lượng chức năng.
III. TRÁCH NHIỆM CỦA BẢN THÂN
Là một người tham gia giao thông nói chung và sinh viên nói riêng ta
cần nhận thấy rằng cần phải có trách nhiệm trong việc đảm bảo ATGT cho bản
thân, gia đình và xã hội. Chúng ta cần nêu cao ý thức chấp hành luật giao thơng,
tích cực tham gia xây dựng văn hóa giao thơng khơng chỉ bằng những lời nói
mà cả bằng hành động cụ thể, thiết thực để góp phần làm giảm thiểu những
thiệt hại do tai nạn giao thông gây nên.
Cụ thể:
Chấp hành đúng quy định của các biển hiệu khi đi đường.
Lái xe an toàn, phù hợp với lứa tuổi.
Đảm bảo đúng tốc độ.
Nêu cao ý thức nhường đường, rẽ trái, rẽ phải… đúng quy định.
11


Downloaded by tran quang ()


lOMoARcPSD|9242611

Rèn luyện tính kiên nhẫn, chờ đợi khi gặp đèn tín hiệu giao thơng hay tắc
đường.
Khơng gây mất trật tự khi tham gia giao thông.
Phải đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe gắng máy, mô tô, ...
Biết nhường đường cho người khác, rẽ trái, rẽ phải
Chờ đợi khi gặp đường tín hiệu giao thơng
Giúp đỡ người khác khi họ bị nạn
Luôn luôn chấp hành đúng quy định giao thông
Tuyên truyền vận động người thân và bạn bè thực hiện nghiêm chỉnh khi tham
gia giao thông.

12

Downloaded by tran quang ()


lOMoARcPSD|9242611

KẾT LUẬN
Vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự an tồn giao thơng đường bộ có
tác hại rất lớn về nhiều mặt, không chỉ ảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh tế mà
còn trở thành mối nguy hại lớn cho xã hội, cho an ninh trật tự của quốc gia.
Bên cạnh đó, nó cịn là ngun nhân trực tiếp dẫn tới những vụ tai nạn giao
thông nghiêm trọng, gây thiệt hại lớn về người và của. Điều đó địi hỏi tất cả
chúng ta hãy nhận thức sâu sắc và đúng về vấn đề ATGT và bằng việc làm của

mình trong việc chấp hành Luật ATGT. Mỗi lời nói gắn với việc làm của mỗi
người, tuy rất nhỏ nhưng có ý nghĩa vô cùng lớn đối với bản thân, gia đình và
xã hội. Chấp hành đúng pháp luật về ATGT để đem lại hạnh phúc cho mình,
cho mọi người, mọi nhà và cho toàn xã hội.
Bài làm của em đã chỉ ra được những nội dung về phòng ngừa vi phạm
pháp luật về bảo đảm trật tự ATGT và hiệu quả và bất cập trong tình hình trật
tự an tồn giao thông tại Việt Nam hiện nay. Bản thân em mong nhận được
đánh giá, nhận xét của thầy cô để những bài làm về sau được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn.

13

Downloaded by tran quang ()


lOMoARcPSD|9242611

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tài liệu về Phòng chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự an toàn giao
thông ( Biên soạn: Ths. Nguyễn Thanh Sơn)
2. Sở Thông tin và Truyền thơng tỉnh Bình Phước
/>3. Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam
/>4. Thư viện pháp luật
/>
14

Downloaded by tran quang ()




×