LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN CÁC TỪ NGỮ ĐÃ HỌC THEO CHỦ ĐIỂM.( tiết 4)
I.Mục tiêu:
-Hệ thống hoá và hiểu sâu thêm các từ ngữ, các thành ngữ, tục ngữ đã học trong
3 chủ điểm Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi
cánh ước mơ
-Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép
II. Đồ dùng dạy học :
-Một tờ giấy khổ to viết sẵn lời giải bài tập 1
-Một số tờ giấy khổ nhỏ kẻ bảng để học sinh các nhóm làm bài tập
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài
-Giáo viên ghi đề lên bảng
2.HD làm bài tập
Bài tập 1
-Cho học sinh đọc yêu cầu của bài tập 1
-Giáo viên nghe việc
-Cho học sinh làm bài .Giáo viên phát
giấy đã kẻ sẵn các cột theo chủ điểm các
nhóm.
-Cho học sinh trình bày
-1 Học sinh đọc to, lớp lắng nghe
-Các nhóm nhận giấy, trao đổi bàn
bạc và ghi các từ ngữ vào cột thích
hợp
-Đại diện các nhóm trình bày
-Giáo viên nhận xét + tính điển và chốt
lại ( GV dán lên bảng tờ giấy viết lên
bảng tờ giấy to đã ghi lời giải đúng).
Bài tập 2
-Cho học sinh đọc yêu cầu của BT
-Giáo viên giao việc
-Cho học sinh tìm thành ngữ, tục ngữ
trong 3 chủ điểm
Hỏi:Em hãy nêu các thành ngữ, tục ngữ
đã học trong 3 chủ điểm
-Giáo viên nhận xét + chốt lại thành ngữ,
tục ngữ
-Các nhóm khác nhận xét
-1 Học sinh đọc các từ trên bảng
lớp lắng nghe.
-1 Học sinh đọc to , cả lớp đọc
thầm
-Học sinh tìm và ghi ra giấy nháp
-Học sinh phát biểu
-Lớp nhận xét
Thương người như thể thương thân
-Ở hiền gặp lành
-Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
-Hiền như bụt
-Lành như đất
-Thương nhau như chị
em ruột
-Môi hở răng lạnh
-Máu chảy ruột mềm
-Nhường cơm xẻ áo
lá lành đùm lá rách
-Trâu buộc ghét trâu ăn
-Dữ như cọp
Măng mọc thẳng
TRUNG THỰC
-Thẳng như ruột ngựa
-Thuốc đắng dã tật
-Cây ngay không sợ chết
đứng
TỰ TRỌNG
-Giấy rách phải giữ lấy
lề
-Dói cho sạch, rách cho
thơm
Trên đôi cánh ước mơ
-Cầu được ước thấy
-Ước sao được vậy
-Ước của trái mùa
-Đứng núi này trông núi
nọ.
-Cho học sinh đọc lại các thành ngữ, tục
ngữ
-Cho học sinh đặt câu với 1 thành ngữ tự
chọn(
-2 học sinh đọc lại các thành ngữ,
tục ngữ
-Học sinh đặt câu ra giấy nháp
hoặc nêu hoành cảnh sử dụng của 1
trong những câu tục ngữ)
-Cho học sinh trình bày
Bài 3:
-Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập 3
-Giáo viên giao việc
-Cho học sinh làm bài.Giáo viên phát
giấy đã kẻ bảng theo mẫu cho 3 học sinh
làm bài
-Cho học sinh trình bày kết quả
-Giáo viên nhậb xét+ chốt lại lời giải
đúng.
-Học sinh trình bày
-1 học sinh đọc to, lớp lắng nghe
-3 học sinh làm bài vào giấy.các
học sinh còn lại làm bài vào VBT
hoặc vở nháp.
-3 học sinh dán kế quả bài làm lên
bảng lớp
-Lớp nhận xét
Dấu câu Tác dụng Ví dụ
a. Dấu hai
chấm
-Báo hiệu bộ phận cau
đứng sau nó là lời nói của
1 nhân vật.Lúc đó , dấu hai
chấm được dùng phối hợp
với dấu ngoặc kép hay dấu
gạch đầu dòng
-Hoặc là lời giải thích cho
bộ phận đứng trước
*Cô giáo hỏi: “Sao trò không
chịu làm bài”
*Bố tôi hỏi:
-Hôm nay con có đi học võ
không?
*Mùa xuân co rất nhiều hoa
đẹp: Hoa đào, hoa mai, hoa
mận
b.Dấu hai
chấm
-Dẫn lời nói trực tiếp của
nhân vật hay của người
được câu văn nhắc đến
-Nếu lời nói là một câu
trọn vẹn hay một đoạn văn
thì trước dấu ngoặc kép
cần thêm dấu hai chấm
-Đánh dấu những từ được
dùng vời ý nghĩa đặc biệt
*Bố thường gọi em tôi là “ Cục
cưng của bố”
* Ông thường bảo: “ Các cháu
phải thật giỏi môn văn để nối
nghề của bố”
*Tuần trước, bọn tôi đã xây
được 1 “lâu đài” trênbãi biển
Nha Trang
3. Củng cố , dặn dò
-Giáo viên nhận xét tiết học
-Nhắc học sinh đọc trước, chuẩn
bị nội dung cho tiết ôn tập sau