Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Đề thi giữa kỳ 1 môn Lịch sử lớp 12 Trường THPT Ngô Gia Tự năm 2021-2022 | Lớp 12, Lịch sử - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109 KB, 4 trang )

SỞ GD&ĐT ĐẮK LẮK
TRƯỜNG THPT NGƠ GIA TỰ
(Đề có 04 trang)

KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 1
NĂM HỌC 2021 - 2022
MÔN LỊCH SỬ – Khối lớp 12
Thời gian làm bài : 45 phút

Họ và tên học sinh :..................................................... Số báo danh : ...................

Mã đề 002

Câu 1. Nội dung nào không phản ánh đúng những bài học kinh nghiệm Việt Nam có thể học hỏi từ sự phát
triển kinh tế của Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để thúc đẩy đất nước phát triển.
B. Chú trọng áp dụng tiến bộ khoa học – công nghệ vào sản xuất.
C. Coi trọng phát triển giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao.
D. Khai thác triệt để nguồn tài nguyên thiên nhiên để phát triển đất nước.
Câu 2. Nhân tố quyết định hàng đầu trong việc Nhật Bản vươn lên thành siêu cường kinh tế thế giới là gì?
A. Tài nguyên thiên nhiên.
B. Tận dụng tốt các yếu tố bên ngồi.
C. Chi phí cho quốc phịng thấp.
D. Con người.
Câu 3. Điểm tương đồng trong công cuộc cải cách – mở cửa ở Trung Quốc với công cuộc cải tổ ở Liên Xô
và đổi mới đất nước ở Việt Nam là
A. tiến hành cải tổ về chính trị, cho phép đa nguyên, đa đảng.
B. tiến hành khi đất nước lâm vào tình trạng khủng hoảng kéo dài.
C. Đảng Cộng sản nắm quyền lãnh đạo, kiên trì con đường XHCN.
D. phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng TBCN.
Câu 4. Sự phân chia phạm vi ảnh hưởng giữa các cường quốc ở khu vực châu Âu diễn ra


A. chủ yếu giữa Anh và Pháp.
B. chủ yếu giữa Mĩ và Liên Xô.
C. chủ yếu giữa Liên Xô và Anh.
D. chủ yếu giữa Mĩ và Anh.
Câu 5. “Quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn
nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, dân tộc trên thế giới” là bản chất của q trình
A. tồn cầu hố.
B. thực dân hoá.
C. khu vực hoá.
D. quốc hữu hoá.
Câu 6. Từ sự sụp đổ của Liên Xô, bài học kinh nghiệm chủ yếu nào được rút ra cho Việt Nam trong công
cuộc xây dựng đất nước hiện nay?
A. Đảm bảo thực hiện nền dân chủ nhân dân.
B. Cảnh giác trước âm mưu phá hoại của các thế lực thù địch.
C. Giữ vững vai trò lãnh của Đảng Cộng sản Việt Nam.
D. Tôn trọng quy luật phát triển khách quan về kinh tế.
Câu 7. Trong thời kì Chiến tranh lạnh, quốc gia nào ở châu Âu trở thành tâm điểm đối đầu giữa hai cực Xô
– Mĩ?
A. Pháp.
B. Đức.
C. Anh.
D. Italia.
Câu 8. Trật tự thế giới hai cực Ianta hoàn toàn tan rã khi
A. chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ.
B. Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) giải thể.
C. Tổ chức Hiệp ước Vácsava chấm dứt hoạt động.
D. Mĩ và Liên Xô tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh.
Câu 9. Mĩ viện trợ cho các nước Tây Âu thông qua “Kế hoạch Mácsan” (1947) nhằm mục đích nào sau đây?
A. Lơi kéo đồng minh để ngăn chặn ảnh hưởng của chủ nghĩa xã hội.
B. Thúc đẩy tiến trình hình thành của Liên minh châu Âu.

C. Giúp Tây Âu phát triển kinh tế để cạnh tranh với Trung Quốc.
D. Lôi kéo đồng minh để củng cố trật tự thế giới “một cực”.
Câu 10. Từ giữa những năm 70 của thế kỉ XX, Ấn Độ đã tự túc được lương thực nhờ tiến hành cuộc cách


mạng nào dưới đây?
A. Cách mạng chất xám.
B. Cách mạng công nghiệp.
C. Cách mạng xanh.
D. Cách mạng trắng.
Câu 11. Nguyên nhân chung thúc đẩy sự phát triển kinh tế của Mĩ, Tây Âu và Nhật Bản sau Chiến tranh thế
giới thứ hai là gì?
A. Khai thác một cách triệt để các nguồn lợi từ hệ thống thuộc địa.
B. Tận dụng được những lợi thế về lãnh thổ, điều kiện tự nhiên.
C. Thu được lợi nhuận từ hai cuộc chiến tranh Triều Tiên và Việt Nam.
D. Vai trò của nhà nước trong việc quản lí, điều tiết nền kinh tế.
Câu 12. Đâu không phải là mục tiêu nằm trong “chiến lược toàn cầu” của Mĩ?
A. Tiến hành chiến tranh xâm lược trên tồn thế giới.
B. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào vì hịa bình trên thế giới.
C. Ngăn chặn, tiến tới xóa bỏ chủ nghĩa xã hội trên thế giới.
D. Khống chế, chi phối các nước tư bản đồng minh.
Câu 13. Một trong những điểm khác biệt giữa phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi với châu Á sau
Chiến tranh thế giới thứ hai là về
A. nhiệm vụ đấu tranh chủ yếu.
B. kết cục cuối cùng của cuộc đấu tranh.
C. tổ chức lãnh đạo thống nhất của châu lục.
D. mục tiêu đấu tranh chủ yếu.
Câu 14. Biện pháp nào sau đây không phù hợp để giúp Việt Nam có thể nắm bắt thời cơ, vượt qua thách
thức trong xu thế tồn cầu hố?
A. Nâng cao vấn đề bảo vệ an ninh quốc gia.

B. Tiếp tục duy trì cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp.
C. Mở cửa, học hỏi kinh nghiệm từ các nước phát triển.
D. Tiếp thu có chọn lọc các nền văn hố trên thế giới.
Câu 15. Khoảng 20 năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai, thành tựu lớn nhất về kinh tế mà nước Mĩ đạt được
là gì?
A. Khởi đầu và trở thành trung tâm khoa học – kĩ thuật lớn nhất thế giới.
B. Trở thành trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới.
C. Mở rộng hợp tác về kinh tế với các nước tư bản phát triển.
D. Làm bá chủ thế giới.
Câu 16. Trong những năm 1946 – 1949, ở Trung Quốc diễn ra sự kiện quan trọng nào?
A. Trung Quốc tiến hành công cuộc cải cách – mở cửa.
B. Trung Quốc bị chia tách thành hai quốc gia độc lập: Trung Quốc và Đài Loan.
C. Quốc dân đảng và Đảng Cộng sản hợp tác thành lập chính phủ mới.
D. Diễn ra cuộc nội chiến giữa Quốc dân đảng và Đảng Cộng sản.
Câu 17. Đặc điểm nổi bật trong chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu những năm đầu sau Chiến tranh
thế giới thứ hai là
A. thiết lập quan hệ, hợp tác với các nước thuộc địa cũ của mình.
B. chú trọng mối quan hệ với các nước xã hội chủ nghĩa lớn.
C. trở thành đối trọng của Mĩ trong các vấn đề toàn cầu.
D. liên minh chặt chẽ và ủng hộ Mĩ trong các vấn đề quốc tế.
Câu 18. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng tác động của Hội nghị Ianta (2/1945) đến quan hệ quốc tế?
A. Làm gia tăng mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về thị trường.
B. Thúc đẩy Chiến tranh thế giới thứ hai nhanh chóng kết thúc.
C. Tạo ra khuôn khổ của một trật tự thế giới mới – trật tự hai cực Ianta.
D. Dẫn tới sự đối đầu Xô – Mĩ, Đông – Tây và Chiến tranh lạnh.
Câu 19. Nội dung nào không phải là biểu hiện của những thách thức lớn kể từ khi Việt Nam gia nhập tổ


chức ASEAN?
A. Lợi dụng xu thế hội nhập, các thế lực thù địch tìm cách chống phá.

B. Nền kinh tế bị cạnh tranh khốc liệt, nguy cơ đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc.
C. Nền kinh tế có sự chuyển biến tích cực, địa vị quốc tế được nâng cao.
D. Lệ thuộc vốn đầu tư, chịu tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế từ bên ngoài.
Câu 20. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, sự kiện nào sau đây ở châu Phi gắn liền với vai trò lãnh đạo của
Nenxơn Manđêla?
A. 17 nước ở châu Phi được trao trả độc lập.
B. Namibia tuyên bố độc lập.
C. Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi bị xoá bỏ. D. Cách mạng Ănggơla và Mơdămbích thành cơng.
Câu 21. Tồn cầu hoá là một xu thế phát triển khách quan, một thực tế khơng thể đảo ngược vì đây là hệ quả
của
A. cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại.
B. việc thống nhất thị trường giữa các nước phát triển.
C. việc mở rộng các tổ chức liên kết quốc tế.
D. việc mở rộng quan hệ thương mại giữa các cường quốc.
Câu 22. Chiến tranh lạnh kết thúc đã tác động như thế nào tới quan hệ giữa Việt Nam và các nước ASEAN?
A. Thúc đẩy xu thế đối thoại, hợp tác giữa Việt Nam và ASEAN.
B. Củng cố hơn nữa sự đoàn kết, hợp tác giữa Việt Nam và ASEAN.
C. Làm gay gắt thêm sự đối đầu giữa Việt Nam và ASEAN.
D. Chuyển quan hệ giữa Việt Nam và ASEAN sang thế đối đầu.
Câu 23. Thỏa thuận nào của Hội nghị Ianta (2/1945) đã tạo điều kiện cho thực dân Pháp trở lại xâm lược
Đông Dương?
A. Quân Anh vào Đơng Dương làm nhiệm vụ giải giáp phát xít Nhật.
B. Quân Trung Hoa Dân quốc vào Đông Dương làm nhiệm vụ giải giáp PX Nhật.
C. Đông Nam Á vẫn thuộc phạm vi ảnh hưởng của các nước phương Tây.
D. Quân Pháp vào Đông Dương làm nhiệm vụ giải giáp phát xít Nhật.
Câu 24. Đâu khơng phải là ngun nhân dẫn tới việc Liên Xô và Mĩ tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh?
A. Sự suy giảm “thế mạnh” của Mĩ và Liên Xô.
B. Kinh tế Liên Xô lâm vào khủng hoảng, trì trệ.
C. Sự vươn lên mạnh mẽ của Nhật Bản và Tây Âu. D. Hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân tan rã.
Câu 25. Từ nửa sau những năm 80 (thế kỉ XX), Nhật Bản vươn lên trở thành

A. cường quốc quân sự số một thế giới.
B. trung tâm khoa học – kĩ thuật lớn nhất thế giới.
C. siêu cường tài chính số một thế giới.
D. nền kinh tế lớn nhất thế giới.
Câu 26. Chuyển biến quan trọng nhất ở khu vực Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. trở thành khu vực hịa bình, hữu nghị và thịnh vượng.
B. từ thân phận thuộc địa, các nước đã lần lượt trở thành các quốc gia độc lập.
C. nhiều nước đạt được thành tựu to lớn trong phát triển kinh tế đất nước.
D. sự ra đời của tổ chức hợp tác khu vực (ASEAN).
Câu 27. Đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX, quốc gia nào trở thành cường quốc công nghiệp đứng
thứ hai thế giới?
A. Liên Xô.
B. Mĩ.
C. Trung Quốc.
D. Ấn Độ.
Câu 28. Hội nghị Ianta (2/1945) diễn ra khi Chiến tranh thế giới thứ hai
A. bước vào giai đoạn kết thúc.
B. bắt đầu bùng nổ.
C. đã hoàn toàn kết thúc.
D. đang diễn ra quyết liệt.
Câu 29. Những quyết định của Hội nghị Ianta và những thỏa thuận sau đó của ba cường quốc đã ảnh hưởng
như thế nào đến quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Dẫn đến sự đối lập về mục tiêu giữa Mĩ và Liên Xô.
B. Dẫn đến cuộc Chiến tranh lạnh giữa Mĩ và Liên Xô.


C. Tạo nên khuôn khổ của một trật tự thế giới mới.
D. Đánh dấu sự xác lập của cục diện hai cực, hai phe.
Câu 30. Thành tựu nào của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại khiến cho tình hình an ninh thế giới
ln tiềm ẩn dấu hiệu bất ổn?

A. Tìm ra bản đồ gen người.
B. Chế tạo ra máy tính điện tử.
C. Chế tạo ra vũ khí hạt nhân.
D. Chế tạo ra các loại tàu vũ trụ.
Câu 31. Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại là
A. diễn ra với quy mô lớn, tốc độ nhanh.
B. khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
C. kĩ thuật đi trước mở đường cho sản xuất.
D. diễn ra trên tất cả các lĩnh vực.
Câu 32. Liên Xô phải tiến hành công cuộc khôi phục kinh tế ngay sau Chiến tranh thế giới thứ hai vì
A. bị chiến tranh tàn phá nặng nề.
B. bị mất hết hệ thống thuộc địa.
C. bị các nước phương Tây cấm vận.
D. Mĩ tiến hành Chiến tranh lạnh.
Câu 33. Chính sách đối ngoại của Liên bang Nga (1991 – 2000) là vừa ngả về phương Tây vừa khôi phục và
phát triển mối quan hệ với các nước
A. châu Âu.
B. châu Mĩ.
C. châu Phi.
D. châu Á.
Câu 34. Chiến tranh lạnh đã kết thúc (12/1989) nhưng hậu quả của nó vẫn cịn để lại đến ngày nay, đó là
A. sự khác biệt về chính trị ở các nước Đông Âu và Tây Âu.
B. NATO mở rộng phạm vi ảnh hưởng về phía Đơng.
C. tình trạng chia cắt trên bán đảo Triều Tiên.
D. sự tranh chấp chủ quyền trên biển Hoa Đông.
Câu 35. Một trong những xu thế của quan hệ quốc tế sau Chiến tranh lạnh mà Việt Nam đã vận dụng để phát
triển kinh tế hiện nay là gì?
A. Hợp tác với các nước phát triển.
B. Hợp tác với các nước đang phát triển.
C. Hợp tác với các nước trong khu vực.

D. Hợp tác với các nước để cùng phát triển.
Câu 36. Nội dung nào không phải là sự chuyển biến về địa – chính trị ở khu vực Đông Bắc Á sau Chiến
tranh thế giới thứ hai?
A. Bán đảo Triều Tiên bị chia cắt thành hai quốc gia khác nhau.
B. Hồng Công và Ma Cao trở về chủ quyền của Trung Quốc.
C. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được thành lập.
D. Nhật Bản trở thành siêu cường kinh tế thế giới.
Câu 37. Đặc điểm nổi bật của quan hệ quốc tế từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến đầu những năm 70 của
thế kỉ XX là gì?
A. Hai siêu cường Xơ – Mĩ đối thoại, hợp tác.
B. Hai siêu cường Xô – Mĩ đối đầu gay gắt.
C. Hồ bình, hợp tác trở thành xu thế chủ đạo.
D. Hợp tác chính trị, văn hố là xu thế chủ đạo.
Câu 38. Nguyên tắc nào của tổ chức Liên hợp quốc được Việt Nam vận dụng để giải quyết vấn đề Biển
Đông hiện nay?
A. Chung sống hịa bình và sự nhất trí giữa năm nước lớn.
B. Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hịa bình.
C. Khơng đe dọa vũ lực hoặc sử dụng vũ lực với nhau.
D. Hợp tác có hiệu quả về kinh tế, văn hóa, giáo dục.
Câu 39. Mục đích của tổ chức Liên hợp quốc được nêu rõ trong Hiến chương là
A. tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít.
B. tơn trọng tồn vẹn lãnh thổ của các nước.
C. khơng can thiệp vào công việc nội bộ của nhau. D. duy trì hịa bình và an ninh thế giới.
Câu 40. Đến cuối thập kỉ 90 (thế kỉ XX), tổ chức liên kết chính trị - kinh tế lớn nhất hành tinh (viết tắt) là
A. EU.
B. ASEAN.
C. WTO.
D. APEC.
------ HẾT ------




×