Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Đề thi cuối kỳ 2 môn Vật lí lớp 12 Trường THPT Ngô Gia Tự năm 2020-2021 | Vật Lý, Lớp 12 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.89 KB, 4 trang )

SỞ GD&ĐT ĐẮK LẮK
TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ

KIỂM TRA HỌC KỲ 2
NĂM HỌC 2020 - 2021
MÔN Vật Lý – Khối lớp 12
Thời gian làm bài : 45 phút
(không kể thời gian phát đề)

(Đề thi có 04 trang)

Họ và tên học sinh :....................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 312
Chữ ký học sinh

Chữ ký giám thị

Chữ ký giám khảo

Điểm

(Học sinh trả lời bằng cách điền vào bảng sau.)
1

2

3

4

5


6

7

8

9

10

11

12

21

22

23

24

25

26

27

28


29

30

31

32

13

14

15

16

17

18

19

Câu 1. Trong thí nghiệm giao thoa với ánh sáng trắng của Y-âng, khoảng cách giữa vân sáng và
vân tối liên tiếp bằng
A. một phần tư khoảng vân.
C. một khoảng vân

B. một nửa khoảng vân
D. hai lần khoảng vân.


Câu 2. Trong nguyên tử Hiđrơ, bán kính quĩ đạo P của electron bằng:
A. 8,48.10-10m

B. 4,47.10-10m

C. 19,08.10-10m

D. 13,25.10-10m

Câu 3. Chọn phát biểu đúng về hiện tượng giao thoa ánh sáng đơn sắc
A. Các vân sáng là cực tiểu giao thoa, các vân tối là cực đại giao thoa
B. Các vân sáng có kích thước nhỏ hơn kích thước các vân tối
C. Tạo ra các vân sáng và vân tối xen kẽ nhau trên màn
D. Các vân sáng có kích thước lớn hơn kích thước các vân tối
Câu 4. Thực hiện thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Yang: a là khoảng cách giữa hai khe, D là
khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát, λ là bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm. Biểu
thức xác định khoảng vân trong hiện tượng giao thoa ánh sáng là
A.

i

D
a

B.

i

D
a


C.

i

a
D

D.

i

a
D

Câu 5. Pin quang điện là nguồn điện biến đổi trực tiếp...
A. quang năng thành điện năng
C. hóa năng thành điện năng

B. điện năng thành quang năng
D. quang năng thành cơ năng

Câu 6. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau 1mm, khoảng cách từ hai
khe tới màn là 1m. Khoảng cách giữa 3 vân sáng liên tiếp là 0,9mm. Bước sóng đơn sắc dùng trong
thí nghiệm là

20


A. 0,45 µm.


B. 0,6µm

C. 0,65 µm

D. 0,51µm.

Câu 7. Hiện tượng quang điện luôn xảy ra khi chiếu vào kim loại các bức xạ có bước sóng
A. nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng tím
B. lớn hơn bước sóng của ánh sáng tím
C. nhỏ hơn giới hạn quang điện của kim loại đó
D. lớn hơn giới hạn quang điện của kim loại đó
Câu 8. Một sóng điện từ có tần số f = 6 MHz. Bước sóng của sóng điện từ đó là
A. λ = 100 m

B. λ = 50 m

C. λ = 25 m

D. λ = 60 m

Câu 9. Trong thí nghiệm Y-âng về hiện tượng giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1
mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2 m. Bước sóng ánh sáng đơn sắc dùng trong thí
nghiệm là 0,6 µm. Khoảng vânlà?
A. 0,3mm

B. 3,3 mm.

C. 1,2mm


D. 0,6mm

Câu 10. Công thức liên hệ giữa giới hạn quang điện 0 , cơng thốt A, hằng số Planck h và vận tốc
ánh sáng c là:
A.

0 

hA
c

B.

0 

c
hA

C.

0 

A
hc

D.

0 

hc

A

131
Câu 11. Biết chu kì bán rã của iơt phóng xạ ( 53 I ) là 8 ngày đêm. Ban đầu có 100g iơt phóng xạ. Số

hạt nhân iốt cịn lại sau 48 ngày đêm là bao nhiêu?
A. 5,75.1021.

B. 7,18.1021.

C. 5,75.1022.

D. 7,18.1022.

Câu 12. Mạch dao động điện từ điều hồ LC có chu kỳ
A. không phụ thuộc vào L và C
B. phụ thuộc vào L, không phụ thuộc vào C
C. phụ thuộc vào C, không phụ thuộc vào L.
D. phụ thuộc vào cả L và
Câu 13. Trong thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng, nguồn S phát bức xạ đơn sắc λ, màn quan
sát cách mặt phẳng hai khe một khoảng không đổi D, khoảng cách giữa hai khe S1S2 = a có thể thay
đổi (nhưng S1 và S2 ln cách đều S ). Xét điểm M trên màn, lúc đầu là vân sáng bậc 3, nếu lần lượt
giảm hoặc tăng khoảng cách S1S2 một lượng Δa thì tại đó là vân sáng bậc k và 2k. Nếu tăng khoảng
cách S1S2 một lượng 3.Δa thì tại M là
A. vân sáng bậc 9.
C. vân sáng bậc 6.

B. vân sáng bậc 7.
D. vân sáng bậc 8.


Câu 14. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng. Khoảng cách từ hai khe sáng đến màn là 2
m, khoảng cách giữa hai khe sáng là 0,5 mm. Ánh sáng trong thí nghiệm có bước sóng 0,4 mm. Tại
một điểm cách vân sáng trung tâm 11,2 mm sẽ là vân sáng bậc mấy?
A. bậc 6

B. bậc 4

C. bậc 7

D. bậc 5


37
37
X 17
Cl  10 n 18
Ar

Câu 15. Trong phản ứng hạt nhân
A. hạt nhân

4
2

He

B. electron

Câu 16. Đồng vị phóng xạ


210
84

Po

. Hạt X là gì?

C. proton

D. nơtrơn

phân rã α, biến đối thành đồng vị

210
84

Po

với chu kì bán rã là 138

ngày. Ban đầu có một mẫu 2g°Po tinh khiết. Đến thời điểm t, tổng số hạt α và số hạt nhân

A. 414 ngày.

210
84

Po

còn lại. Giá trị của t bằng


B. 276 ngày.

C. 552 ngày.

(được tạo ra) gấp 14 lần số hạt nhân

Câu 17. Gọi Δm là độ hụt khối của hạt nhân

A
Z

X



206
82

Pb

D. 828 ngày.

mX m p mn
,
,
lần lượt là khối lượng của hạt

nhân X, của protôn và của nơtrôn. Chọn biểu thức đúng
A.


m Zm p   A  Z  mn

B.

m mX   A  Z  m p

C.

m Zm p   A  Z  mn  mX

D.

m mX   A  Z  mn  Zm p

Câu 18. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i = 0,05sin(2000t). Tần số
góc của mạch dao động là
A. ω = 2000 rad/s.
C. ω = 100 rad/s.

B. ω = 1000π rad/s.
D. ω= 20000 rad/s.

Câu 19. Theo thuyết lượng tử ánh sáng, năng lượng của một photôn được xác định bởi biểu thức:
A.



h
c


B.  hf

Câu 20. Phương trình phóng xạ:
A. Z = 2; A = 4

37
17

C.

37
Cl   AZ X  n 18
Ar

B. Z = 1; A = 1



c


D.



c
h

. Trong đó Z, A là


C. Z = 2; A = 3

D. Z = 1; A = 3

Câu 21. Thực hiện thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Hiệu đường đi
của ánh sáng từ hai khe F1 và F2 đến vị trí vân sáng bậc 2 trên màn quan sát bằng
A. 2λ
Câu 22. Hạt nhân

B. 1,5λ
234
92

U

C. λ

phóng xạ tia  và tạo thành đồng vị Thôri

D. 2,5λ
230
90

Th

. Cho các năng lượng liên

kết riêng của hạt  là 7,12 MeV/nuclôn, của 234U là 7,68 MeV/nuclôn, của


230

Th

là 7,75

MeV/nuclôn. Năng lượng tỏa ra của phản ứng bằng
A. 13,86 MeV

B. 16,92 MeV

Câu 23. Cho khối lượng của hạt nhân

10
4

Be

C. 15,82 MeV

D. 21,74 MeV

, của nơtrôn và của proton lần lượt là

mBe = 10,0113u,

mn = 1,0086u, m p = 1,0072u. Lấy 1u = 931,5 MeV/ c 2 . Năng lượng liên kết của hạt nhân
A. 64,3321 MeV
C. 382,3585 MeV


10
4

Be

B. 61,7253 MeV
D. 3812,5381 MeV

Câu 24. Trong một mạch dao động LC lý tưởng. Biểu thức điện tích trên một bản tụ điện và cường
độ dòng điện trong mạch lần lượt là q = Q0 cos(ωt) và i = I 0 cos(ωt + φ). Kết luận nào sau đây là


đúng?
A.

I0 

Q0
 LC

B.

I0 

Q0


C. I 0  LCQ0

D. I 0 Q0


Câu 25. Để so sánh độ bền vững giữa hai hạt nhân chúng ta dựa vào đại lượng
A. Số khối A của hạt nhân.
B. Năng lượng liên kết của hạt nhân.
C. Độ hụt khối của hạt nhân.
D. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân
Câu 26. Biết cơng thốt electrơn ra khỏi ra khỏi kim loại là A = 4,14eV. Hỏi giới hạn quang điện
của kim loại?
A.

0 = 0,4mm

B.

0 = 0,6mm

C.

0 = 0,5mm

D.

0 = 0,3mm

Câu 27. Hai chất phóng xạ A và B có chu kỳ bán rã là T1, T2. Ban đầu số hạt nhân của hai chất này
là N01 = 8N02. Thời gian để số hạt nhân còn lại của A và B bằng nhau là
8T1T2
A. T1  T2

3T1T2

B. T2  T1

8T1T2
C. T2  T1

3T1T2
D. T1  T2

Câu 28. Giới hạn quang điện của một kim loại là 0,75µm. Cơng thốt electron ra khỏi kim loại này
bằng
A. 26,5.10-32J

B. 2,65.10-32J

C. 2,65.10-19J

D. 26,5.10-19J

Câu 29. Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catơt là 0,35 μm. Cơng thốt của kim loại dùng
làm catôt là:
A. 4,14 eV
Câu 30. Trong hạt nhân
A. 82

B. 6,62 eV
206
82

C. 3,55 eV


D. 2,76 eV

C. 124

D. 288

Pb có bao nhiêu protơn?
B. 206

Câu 31. Chọn phát biểu sai khi nói về ánh sáng
A. Năng lượng photơn của các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì khác nhau
B. Photon chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động
C. Năng lượng photơn ánh sáng tím lớn hơn năng lượng photon ánh sáng đỏ
D. Các photon khác nhau đều có một năng lượng như nhau
Câu 32. Biểu thức nào sau đây dùng để tính chu kì dao động riêng của mạch dao động LC lý
tưởng?
A. T 2 LC

T
B.

2
LC

C.

T 2

------ HẾT ------


C
L

D.

T 2

L
C



×