Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh lớp 12 cơ bản năm 2020 - 2021 THPT Linh Trung | Lớp 12, Sinh học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.51 KB, 4 trang )

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP KIỂM TRA CUỐI KÌ 1 (2020-2021)
MƠN SINH 12 KHXH
I. TỰ LUẬN : 3Đ
1. Hậu quả và vai trò của đột biến đa bội
a. Hậu quả:
- Thể đa bội thường gặp ở thực vật ít gặp ở động vật .
- Thể đa bội có hàm lượng ADN tăng lên gấp bội t ổng hợp chất hữu cơ mạnh t ếbào sinh d ưỡng to
kích thước thân, cành, lá, quả, hạt to hơn dạng lưỡng bội, chống chịu tốt, năng suất cao, sinh trưởng phát
triển mạnh.
- Các thể tự đa bội lẻ (3n, 5n, ....) khơng có khả năng giao tử bình thường. Những giống cây ăn quả
khơng hạt như nho, dưa hấu,... thường là dạng tự đa bội lẻ.
b. Vai trò:
- Đột biến đa bội cung cấp ngun liệu cho tiến hố, đóng vai trị quan trọng trong q trình tiến hố
góp phần tạo lồi mới.
* Đột biến lệch bội thường gây hậu quả nặng nề cho thể đột biến hơn đột biến đa b ội vì đ ột bi ến
lệch bội làm mất cân bằng toàn bộ hệ gen cuả cơ thể
2. Ý nghĩa liên kết gen
- Hạn chế xuất hiện biến dị tổ hợp, bảo đảm sự duy trì bền vững từng nhóm tính trạng quy định bởi các
gen trên cùng một NST.
- Trong chọn giống: chọn được các nhóm tính trạng tốt ln đi kèm nhau
3. Ý nghĩa hoán vị gen:
- Tạo ra biến dị tổ hợp, cung cấp nguyên liệu cho chọn giống và tiến hoá.
- Giúp các gen quý nằm trên các NST tương đồng khác nhau có thể tổ hợp lại với nhau nhóm liên k ết
mới
- Dựa vào kết quả phép lai phân tích T ần số hốn vị gen kho ảng cách tương đối giữa các gen trên
NST là cơ sở lập bản đồ di truyền và dự đoán được tần số xuất hiện các tổ hợp gen mới.
4. Ý nghĩa di truyền liên kết với giới tính : Dựa vào các tính trạng liên kết giới tính để sớm phân biệt đực,
cái và điều chỉnh tỉ lệ đực cái theo mục tiêu sản xuất.
5. Đặc điểm di truyền ngoài nhân:
- Nhận biết: Kết quả cuả phép lai thuận nghịch khác nhau, con ln có kiểu giống mẹ gen quy đ ịnh
tính trạng nghiên cứu nằm ngồi nhân (di truyền qua tế bào chất) – kiểu hình theo dịng mẹ


- Di truyền ngoài nhân do gen trong ti thể hay lục lạp quy định.
- Vai trò chủ yếu thuộc về tế bào chất của giao tử cái. Vì tế bào chất của hợp tử chính là tế bào chất của
trứng.
- Các tính trạng di truyền qua tế bào chất khơng tn theo các quy luật di truyền NST vì tế bào chất
không phân chia đồng đều cho các tế bào con như đối với NST.
- Ở người bệnh động kinh do đột biến điểm trong 1 gen nằm trong ti thể, được di truyền từ mẹ sang
con.
6. Thường biến (mềm dẻo kiểu hình):
- Khái niệm: Thường biến là sự thay đổi về kiểu hình của một kiểu gen khi môi trường sống thay đổi.
- Đặc điểm: Biến đổi đồng loạt, theo hướng xác định, tương ứng với điều kiện môi trường, không di
truyền
- Ý nghĩa: Giúp cơ thể phản ứng linh hoạt về kiểu hình c ơthể có khả năng thích ứng trước các thay
đổi của mơi trường .
7. Mức phản ứng:
- Khái niệm: Mức phản ứng là tập hợp các kiểu hình khác nhau của cùng một kiểu gen (tương ứng
với các MT khác nhau)
- Đặc điểm:
+ Mức phản ứng do kiểu gen quy định và được di truyền.
+ Trong kiểu gen , mỗi gen có mức phản ứng riêng. Tính trạng chất lượng có mức phản ứng hẹp, và
ít phụ thuộc mơi trường. Tính trạng số lượng có mức phản ứng rộng, phụ thuộc nhiều vào mơi trường.
- Cách xác định mức phản ứng cuả một KG : tạo ra các cá thể sinh vật có cùng kiểu gen sau đó cho
sinh sống trong những mơi trường khác nhau, và theo dõi sự phát triển các tính trạng ở chúng. Tổng hợp tất
cả biểu hiện của tính trạng chính là mức phản ứng của kiểu gen cần xét.
II. TRẮC NGHIỆM 7Đ :


1. Cơ chế phát sinh các giao tử (n +1) và giao tử (n – 1)
A. Do một hoặc một số cặp NST khơng phân ly trong q trình giảm phân.
B. Do một cặp NST không nhân đôi trong giảm phân.
C. Do một cặp NST không phân ly ở quá trình giảm phân.

D. Tất cả các cặp NST khơng phân ly trong quá trình phân bào
2. Giao tử bình thường kết hợp với giao tử (n + 1) hình thành thể đột biến
A. Thể một nhiễm.
B. Thể ba nhiễm
C. Thể hai nhiễm.
D. Thể khuyết nhiễm
3. Ở người hội chứng Claiphenter là dạng đột biến :
A. Thể một (2n – 1).
B. Thể ba (2n + 1).
C. Thể không (2n – 2).
D. Thể bốn (2n + 2)
4. Hội chứng Tocner là do
A. Nữ giới có bộ NST giới tính là XO.
C. Nữ giới có bộ NST giới tính là XXX.
B. Nam giới có bộ NST giới tính là YO.
D. Nam giới có bộ NST giới tính là XXY
5. Trong trường hợp nào sau đây có thể tạo ra hợp tử phát triển thành người mắc hội chứng Đao?
A. Giao tử mang 2 NST 22 kết hợp với giao tử bình thường.
B. Giao tử mang 3 NST 21 kết hợp với giao tử bình thường.
C. Giao tử mang 2 NST 21 kết hợp với giao tử bình thường.
D. Giao tử mang 3 NST 22 kết hợp với giao tử bình thường.
6. Hội chứng Claiphenter, trong bộ NST, cặp NST giới có ký hiệu là
A. XY
B. XXY
C. OX
D. XXX
7. Hội chứng Đao là loại hội chứng
A. Ở nam, do có 3 NST 21, tay chân dài, tinh hồn teo, si đần vơ sinh.
B. Do có 3 NST giới tính, ở nam hay nữ, mắt một mí, hai mắt sếch, si đần, vơ sinh
C. Cặp NST số 21 có 3 chiếc, nữ lùn cổ ngắn, mắt một mí, hai mắt sếch, cơ quan sinh dục kém phát triển, si

đần, vơ sinh.
D. Do có 3 NST ở cặp thứ 21, ở nam hay nữ, mắt một mí, hai mắt sếch, si đần, vơ sinh
8. Thể tam bội được hình thành là do
A. Giao tử (n) x giao tử (n + 1)
C. Giao tử (n) x giao tử (2n)
B. Giao tử (2n) x giao tử (2n)
D. Giao tử (n) x giao tử (n - 1)
9. Trong công tác giống, hướng tạo ra những giống cây trồng tự đa bội lẻ thường được áp dụng đối với
những loại cây nào sau đây?
A. Nho, dưa hấu.
B. Cà phê, ngô.
C. Điều, đậu tương. D. Lúa, lạc.
10. Một loài thực vật có bộ NST lưỡng bội 2n = 18, số NST ở thể tam bội, thể một nhiễm và thể ba nhiễm
lần lượt là
A. 27 , 17 , 19.
B. 21 , 17 , 19.
C. 27, 19 , 21.
D. 27 , 19 , 17
11. Người mắc bệnh hoặc hội chứng bệnh nào sau đây là một dạng thể ba?
A. Hội chứng Tơcnơ.
C. Bệnh ung thư vú.
B. Hội chứng Đao.
D. Bệnh phêninkêto niệu.
12. Khi nói về thể đa bội ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Thể đa bội lẻ thường khơng có khả năng sinh sản hữu tính bình thường.
(2) Thể dị đa bội có thể được hình thành nhờ lai xa kèm theo đa bội hóa.
(3) Thể đa bội có thể được hình thành do sự khơng phân li của tất cả các nhiễm sắc thể trong lần
nguyên phân đầu tiên của hợp tử.
(4) Dị đa bội là dạng đột biến làm tăng một số nguyên lần bộ nhiễm sắc thể đơn bội của mộtloài.
A. 1.

B. 2.
C. 3.
D. 4.
13. Với gen trội là trội hoàn toàn, phép lai nào sau đây sẽ cho thế hệ sau đồng loạt 1 kiểu gen và 1 kiểu hình?
A. Bb x BB và BB x bb.
C. BB x bb và Bb x Bb.
B. BB x BB và BB x bb.
D. BB x BB và BB x Bb..
14. Ở đậu Hà Lan, gen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Cho biết quá trình
giảm phân diễn ra bình thường, phép lai cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 3 cây hoa đỏ : 1 cây hoa
trắng là
A. AA x Aa.
B. Aa x aa.
C. Aa x Aa.
D. AA x aa.
15. Tỉ lệ loại kiểu hình aaB- dd từ phép lai AaBbDd x AaBbDd là
A. 3/16.
B. 3/8.
C. 9/16.
D. 6/64.
16. Cho biết q trình giảm phân khơng xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phép lai AaBb x AaBb cho đời con
có kiểu gen aabb chiếm tỉ lệ
A. 50%.
B. 6,25%.
C. 12,5%.
D. 25%.


17. Cho biết q trình giảm phân khơng xảy ra đột biến, các gen phân li độc lập và tác động riêng rẽ, các
alen trội là trội hoàn toàn. Theo lí thuyết, phép lai AaBbDd x AaBbDD cho đời con có tối đa :

A. 18 loại kiểu gen và 4 loại kiểu hình.
C. 9 loại kiểu gen và 8 loại kiểu hình.
B. 18 loại kiểu gen và 18 loại kiểu hình.
D. 8 loại kiểu gen và 6 loại kiểu hình.
18. Hiện tượng các gen thuộc những lôcut khác nhau cùng tác động quy định một tính trạng là
A. Gen trội lấn át gen lặn
C. Tương tác gen khơng alen
B. Tính đa hiệu của gen
D. Liên kết gen
19. Loại tác động của gen thường được chú ý trong sản xuất nông nghiệp là
A. Tương tác bổ trợ giữa hai loại gen trội.
C. Tác động cộng gộp.
B. Tác động át chế giữa các gen khơng alen.
D.Tác động đa hiệu.
20. Tính trạng màu da ở người là trường hợp di truyền theo cơ chế
A. Một gen bị đột biến thành nhiều alen.
B. Nhiều gen khơng alen cùng chi phối 1 tính trạng.
C. Một gen chi phối nhiều tính trạng.
D. Nhiều gen khơng alen quy định nhiều tính trạng
21.
Số nhóm gen liên kết bằng
A. Số NST đơn bội (n)
C. Số NST trong tế bào sinh dưỡng.
B. Số cặp NST trong tế bào sinh dục.
D. Số NST lưỡng bội của loài.
22. Trong tế bào, các gen nằm trên cùng một nhiễm sắc thể
A. luôn tương tác với nhau cùng quy định một tính trạng.
B. phân li độc lập, tổ hợp tự do trong quá trình giảm phân hình thành giao tử.
C. tạo thành một nhóm gen liên kết và có xu hướng di truyền cùng nhau.
D. luôn giống nhau về số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp các loại nuclêôtit.

23. Bản đồ gen ( bản đồ DT) là :
A. Sơ đồ về vị trí và khoảng cách giữa các gen trên từng NST trong bộ NST của một lồi.
B. Trình tự sắp xếp các nucleotit trong phân tử ADN của một NST.
C. Số lượng NST trong nhân của một loài.
D. Sơ đồ phân bố các NST trong nhân của một loài.
24. Tần số hoán vị gen là :
A. Tổng phần trăm số tế bào xảy ra hoán vị trên tổng số tế bào tham gia quá trình phân bào
B. Tổng phần trăm số giao tử các hốn vị tính trên tổng số giao tử cái được sinh ra
C. Tỉ lệ giữa số kiểu giao tử hoán vị với số liểu giao tử liên kết
D. Tổng phần trăm các loại giao tử mang gen hốn vị tính trên tổng số giao tử được sinh ra.
25.

Kiểu gen
, có tần số hốn vị là 38%, các loại giao tử tạo ra và tỉ lệ là :
A. AB = ab = 19 % và Ab = aB = 31%
C. AB = ab = 38 % và Ab = aB = 12%.
B. AB = Ab = aB = ab = 25 %
D. AB = ab = 12 % và Ab = aB = 38%.
26. Phép lai một tính trạng cho đời sau phân li kiểu hình theo tỉ lệ 9 : 7. Tính trạng này di truyền theo quy
luật
A. Tương tác gen
B. Tác động đa hiệu.
C. Phân li độc lập.
D. Phân li đồng đều
27.
Ở ngô, ba cặp gen không alen (Aa, Bb, Dd) nằm trên 3 cặp NST thường tương tác cộng gộp cùng quy
định tính trạng chiều cao cây. Sự có mặt của mỗi gen trội trong kiểu gen làm cây cao thêm 7 cm. Cho biết
cây thấp nhất có chiều cao 143 cm. Kiểu gen gen của cây có chiều cao 157 cm là :
A. AABBDD.
B. Aabbdd.

C. aaBbDD.
D. aaBbDd
28. Cặp NST giới tính quy định giới tính nào dưới đây khơng đúng ?
A. Ở châu chấu cái là XX và đực là XO.
C. Ở ruồi giấm đực là XY và cái là XX
B. Ở gà trống là XY và mái là XX.
D. Ở người nữ là XX và nam là XY.
29. Nhóm động vật nào sau đây có giới đực mang cặp NST giới tính là XY và giới cái mang cặp NST giới
tính là XX ?
A. Cá, chim, gà và vịt
C. Chim, gà vịt và bị
B. Cá, tơm, chim và vịt
D. Trâu, bị, sư tử và mèo.
30. Di truyền thẳng là hiện tượng :
A. Gen trên NST giới tính Y, giới XY truyền cho giới XY.
B. Gen trên NST giới tính Y, giới XY truyền cho giới XX.
C. Gen trên NST giới tính X, giới XY truyền cho giới XY.
D. Gen trên NST giới tính X, giới XY truyền cho giới XX.
31. Ở người, bệnh nào sau đây là di truyền thẳng ? (do gen nằm trên NST giới tính Y vùng khơng tương
đồng)


A. Bênh máu khó đơng, bệnh Tocno
B. Bệnh mù màu, bệnh máu khó đơng
C. Bệnh mù màu, tật dính ngón tay thứ hai và 3
D. Tật dính ngón tay và tật túm lông ở tai.
32. Ở người, bệnh tật nào sau đây di truyền liên kết với giới tính ?
A. Bệnh mù màu, tật dính ngón tay thứ hai và thứ ba, bệnh máu khó đơng.
B. Tật túm lơng ở túm lơng ở tai, hội chứng OX, bệnh máu khó đơng
C. Tật dính ngón tay thứ hai và thứ ba, bệnh động kinh, bệnh mù màu.

D. Hội chứng 3X, hội chứng Claiphenter, hội chứng OX
33. Gen trong tế bào chất có ở bào quan nào ?
A. Lạp thể và thể gonghi.
B. Ti thể và lưới nội chất.
C. Ti thể và lạp thể
D.Ti thể và không bào.
34. Nếu kết quả lai thuận và lai nghịch khác nhau, kiểu hình phân ly đồng đều ở hai giới thì kết quả nào
được rút ra ở dưới đây là đúng ?
A. Gen quy định tính trạng nằm trên NST Y
B. Gen quy định tính trạng nằm trên NST X
C. Gen quy định tính trạng nằm trong tế bào chất.
D. Gen quy định tính trạng nằm trên NST thường.
35. Mối quan hệ giữa gen và tính trạng :
A. Gen → rARN → polypeptit → protein → tính trạng.
B. Gen → mARN → protein → polypeptit → tính trạng.
C. Gen → mARN → polypeptit → protein → tính trạng.
D. Gen → tARN → polypeptit → protein → tính trạng.
36. Nhận định nào sau đây khơng đúng?
A. Tính trạng số lượng có mức phản ứng rộng và thay đổi theo mơi trường.
B. Sự mềm dẻo kiểu hình là sự biến đổi của cơ thể trước các điều kiện mơi trường khác nhau.
C. Mỗi tính trạng có một mức phản ứng khác nhau.
D. Sự mềm dẻo của kiểu hình là sự biến đổi kiểu gen trước các điều kiện môi trường khác nhau.
37. Khả năng phản ứng của cơ thể sinh vật trước những thay đổi của môi trường do yếu tố nào sau đây quy
định ?
A. Kiểu gen của cơ thể
C. Kiểu hình của cơ thể
B. Điều kiện của môi trường
D. Tác động của con người.
38. Màu sắc của hoa cẩm tú cầu phụ thuộc vào
A. Nhiệt độ của đất

C. Nhiệt độ của môi trường Độ pH của đất
D. Ánh sáng
39. Cho các hiện tượng sau đây:
(1) Màu hoa Cẩm tú cầu thay đổi phụ thuộc vào độ pH của đất: N ếu pH < 7 thì hoa có màu lam, n ếu pH = 7
thì hoa có màu trắng sữa, cịn nếu pH > 7 thì hoa có màu hồng hoặc màu tím.
(2) Trong quần thể của lồi bọ ngựa có các cá thể có màu lục, nâu hoặc vàng, ngụy trang tốt trong lá cây,
cành cây hoặc cỏ khơ.
(3) Lồi cáo Bắc cực sống ở xứ lạnh vào mùa đơng có lơng màu trắng, cịn mùa hè thì có lơng màu vàng
hoặc xám.
(4) Bệnh phêninkêtơ niệu ở người do rối loạn chuyển hóa axit amin phêninalanin. N ếu đ ược phát hi ện s ớm
và áp dụng chế độ ăn kiêng phù hợp thì có thể hạn chế tác động của bệnh ở trẻ.
(5) Lá của cây vạn niên thanh thường có rất nhiều đốm hoặc vệt màu trắng xuất hiện trên mặt lá xanh.
Có bao nhiêu hiện tượng nêu trên là thường biến (sự mềm dẻo kiểu hình)?
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
40.
Sự mềm dẻo kiểu hình là
A. Kiểu hình do kiểu gen bị biến đổi dưới tác dụng của môi trường
B. Kiểu gen của cùng một kiểu hình thay đổi trước điều kiện mơi trường khác nhau.
C. Hiện tượng một kiểu gen có thể thay đổi kiểu hình trước các điều kiện mơi trường khác nhau.
D. Kiểu gen do kiểu hình bị biến đổi dưới tác dụng của môi trường.



×