Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

BAN MO TA BAI 18 GDCD 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (55.23 KB, 6 trang )

Chủ đề :

QUYỀN ĐƯỢC BẢO ĐẢM AN TỒN VÀ BÍ
MẬT THƯ TÍN, ĐIỆN THOẠI, ĐIỆN TÍN
BƯỚC 1: XÁC ĐỊNH CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ.
* Về kiến thức:
Nêu được nội dung cơ bản của quyền được bảo đảm an tồn và bí mật thư tín, điện
thoại, điện tín.
* Về kĩ năng:
- Phân biệt được hành vi thực hiện đúng và hành vi xâm phạm an tồn và bí mật
thư tín, điện thoại, điện tín của cơng dân.
- Biết xử lý các tình huống phù hợp với quyền được bảo đảm an tồn và bí mật
thư tín, điện thoại, điện tín.
- Biết bảo vệ quyền của mình, khơng xâm phạm an tồn và bí mật thư tín của
người khác.
* Về thái độ:
Tơn trọng quyền được bảo đảm an tồn và bí mật thư tín của mình và của người
khác.
BƯỚC 2: XÁC ĐỊNH NHỮNG NĂNG LỰC CÓ THỂ ĐÁNH GIÁ VÀ HƯỚNG
TỚI TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC CHỦ ĐỀ.
* Những năng lực có thể hướng tới trong chủ đề là:
+ Năng lực giải quyết vấn đề
+ Năng lực nhận thức đánh giá và điều chỉnh hành vi phù hợp với chuẩn mực đạo
đức và pháp luật.
+ Năng lực tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm công dân
+ Năng lực sáng tạo…..


BƯỚC 3: XÂY DỰNG BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ YÊU CẦU CẦN ĐẠT
TRONG CHỦ ĐỀ
NỘI



DUNG Nhận biết

(Chuẩn

Thông hiểu

Vận dụng thấp Vận dụng cao

( Mô tả yêu ( Mô tả yêu cầu ( Mô tả yêu ( Mô tả yêu

KT,KN,TĐ)
cầu cần đạt)
cần đạt)
Nêu được nội Trình
bày

cầu cần đạt)

dung cơ bản của được nội dung
quyền được bảo cơ

bản

đảm an toàn và quyền

của
được

bí mật thư tín, bảo đảm an

điện thoại, điện tồn và bí mật
tín.

thư tín, điện
thoại, điện tín.

Phân biệt được

Xác định được

hành vi thực

hành

vi

hiện đúng và

hiện

đúng

hành vi xâm

hành

vi

phạm an toàn


phạm an tồn và

và bí mật thư

bí mật thư tín,

tín, điện thoại,

điện thoại, điện

điện tín của

tín

thực

xâm

cơng dân.
Biết xử lý các

Giải quyết tình

tình huống phù

huống phù hợp

hợp với quyền

với


được bảo đảm

được bảo đảm

an tồn và bí

an tồn và bí

mật thư tín, điện

mật thư tín,

thoại, điện tín.

điện

quyền

thoại,

cầu cần đạt)


điện tín.
Biết bảo vệ

Đề xuất được

quyền của mình,


cách ứng xử

khơng xâm

khơng xâm

phạm an tồn và

phạm an tồn

bí mật thư tín

và bí mật thư

của người khác.

tín của người
khác trong
tình huống cụ
thể.

Tơn trọng quyền

Đồng tình việc

được bảo đảm

làm thực hiện


an tồn và bí

đúng quy định

mật thư tín của

quyền

mình

bảo đảm an



của

người khác.

được

tồn và bí mật

thư tín
BƯỚC 4: HỆ THỐNG CÂU HỎI / BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ THEO CÁC MỨC
ĐÃ MƠ TẢ
Hãy khoanh trịn vào chỉ một chữ cái in hoa trước câu trời lời đúng:
Câu 1: Hành vi nào sau đây xâm phạm quyền được bảo đảm an tồn và bí mật thư
tín, điện thoại, điện tín?
A. Chuyển giúp thư cho nhà hàng xóm.
B. Xem thư của bạn sau đó dán lại như cũ.

C. Nhặt được thư đem chuyển cho địa chỉ ghi trên thư.
D. Nghe trộm điện thoại của người khác.
Câu 2: Theo em, ý kiến nào dưới đây là đúng với quy định của pháp luật về quyền
bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của cơng dân?
A. Thư của người thân nhất thì có thể bóc ra.


B. Thư của người khác dù để ngỏ cũng không được tự ý đọc.
C. Thư nhặt được thì có thể mở ra xem.
D. Cha mẹ thì có thể đọc thư, nghe điện thoại của con.
Câu 3: Điều 73 Hiến pháp năm 1992 quy định:
A. Tiền bạc, của cải của người khác không được tự ý lấy.
B. Nhặt được thư bị đánh rơi đem trả lại người mất.
C. Danh dự, nhân phẩm, sức khỏe của con người phải được bảo vệ.
D. Thư tín, điện thoại, điện tín của cơng dân được bảo đảm an tồn và bí mật.
Câu 4: Em sẽ ứng xử thế nào trong trường hợp bác đưa thư bỏ nhầm thư của người
khác vào nhà em?
A. Cứ để ngun thư đó khơng động đến.
B. Bóc thư ra xem rồi xé hoặc đốt đi.
C. Tìm cách mang thư trả cho người nhận.
D. Bóc thư ra xem trước rồi mang trả người nhận.
Câu 5. Điền từ còn thiếu vào những chỗ trống trong các câu sau:
“Thư tín, điện thoại, điện tín của cơng dân được bảo đảm …………………và
bí mật. Khơng ai được……………………hoặc tự ý mở thư tín, điện tín của người
khác; không được nghe trộm điện thoại”
Câu 6. Hãy điền chữ Đ tương ứng với hành vi không vi phạm và chữ S tương ứng
với hành vi vi phạm quyền được bảo đảm an tồn và bí mật thư tín, điện thoại, điện
tín vào ơ trống trong bảng sau:
A. Bóc thư của bạn ra xem sau đó dán lại như cũ
B. Nhặt được thư đem chuyển theo địa chỉ ghi trên thư

C. Nghe trộm điện thoại của người khác
D. Đọc thư giúp cho bà hàng xóm vì mắt bà kém không đọc được
Câu 7. Hùng nhặt được thư đánh rơi, bạn mở ra xem rồi dán lại, sau đó tìm cách trả
lại cho người nhận.
1. Em có tán thành việc làm đó của Hùng khơng? Vì sao?


2. Em đã lần nào vi phạm quyền được bảo đảm an tồn bí mật thư tín, điện thoại
điện tín chưa? Nếu là Hùng em sẽ làm như thế nào?
Câu 8. Tình huống:
Trên đường đi học về, Nhật và Nam đi sau Tân. Bỗng Tân sơ ý làm rơi một cái
phong bì. Nhật và Nam nhặt lên, mở ra xem thì thấy trong phong bì có một tờ tiền
500.000 đồng và một lá thư. Nhật và Nam đã đọc lá thư rồi vứt bên đường, sau đó hai
bạn chia đơi số tiền mà khơng trả lại cho Tân.
a. Em có suy nghĩ gì về việc làm của Nhật và Nam ?
b. Nếu là em, em sẽ xử lý như thế nào?
ĐÁP ÁN
Câu 1 : B, D
Câu 2 : B
Câu 3 : D
Câu 4 : C
Câu 5. (1) an toàn, (2) chiếm đoạt
Câu 6. A. S
B. Đ
C. S
D. Đ
Câu 7.
1. Không tán thành việc làm đó của Hùng. Vì việc làm đó vi phạm quy định của
pháp luật, nhặt của rơi không trả cho người mất là trái đạo đức.
2. Học sinh tự nhận xét bản thân có ( khơng) vi phạm quyền được bảo đảm an

tồn bí mật thư tín, điện thoại điện tín, kể ra việc làm vi phạm.
Nếu là Hùng: Nhặt thư bị đánh rơi đó khơng mở ra xem, tìm đến địa chỉ có
trong thư và trao lại
Câu 8.


a. Việc làm của Nhật và Nam không đúng. Hai bạn nhặt được thư của Tân mà
khơng trả lại cịn lấy ra đọc và vứt đi ; lấy tiền của Tân chia đơi : xâm phạm bí
mật an tồn thư tín của người khác , vi phạm đạo đức nhặt của rơi khơng trả lại
cho bạn mình.
b. Ngăn cản ý định đọc thư của bạn kia và không cho bạn lấy tiền trong phong thư
đó
Gọi Tân lại và đưa phong thư, tiền mà bạn đã đánh rơi
BƯỚC 5: KIỂM TRA LẠI HỆ THỐNG CÂU HỎI, BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ
THEO CÁC MỨC ĐÃ MIÊU TẢ
BƯỚC 6: CHỈNH SỮA VÀ HOÀN THIỆN HỆ THỐNG CÂU HỎI/ BÀI TẬP
BƯỚC 7: XÁC ĐỊNH MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC
CƠ BẢN CHO CHỦ ĐỀ
- Các phương pháp /kỹ thuật dạy học :
+ Phương pháp liên hệ và tự liên hệ
+ Động não
+ Xử lý tình huống
- Về hình thức tổ chức hoạt động dạy học: GV có thể tổ chức cho HS học tập
chung tồn lớp, theo nhóm, cá nhân.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×