Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

BẢNG mô tả bài 16 GDCD 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (58.57 KB, 7 trang )

Chủ đề :
QUYỀN ĐƯỢC PHÁP LUẬT BẢO HỘ VỀ TÍNH MẠNG,
THÂN THỂ, SỨC KHỎE, DANH DỰ VÀ NHÂN PHẨM
BƯỚC 1: XÁC ĐỊNH CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ.
* Về kiến thức:
- Nêu được nội dung cơ bản của quyền bất khả xâm phạm về thân thể và
quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của
công dân.
- Nêu được ý nghĩa của quyền đó với mỗi cơng dân.
* Về kĩ năng:
- Biết xử lí các tình huống phù hợp với quy định của pháp luật về được pháp
luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân.
- Biết bảo vệ thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của mình. .
* Về thái độ:
- Tơn trọng tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của cơng dân.
BƯỚC 2: XÁC ĐỊNH NHỮNG NĂNG LỰC CĨ THỂ ĐÁNH GIÁ VÀ
HƯỚNG TỚI TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC CHỦ ĐỀ.
* Những năng lực có thể hướng tới trong chủ đề là:
+ Năng lực giải quyết vấn đề
+ Năng lực nhận thức đánh giá và điều chỉnh hành vi phù hợp với chuẩn mực đạo
đức và pháp luật.
+ Năng lực tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm cơng dân…
BƯỚC 3: XÂY DỰNG BẢNG MƠ TẢ CÁC MỨC ĐỘ YÊU CẦU CẦN
ĐẠT TRONG CHỦ ĐỀ
NỘI
DUNG Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp Vận dụng cao
(Chuẩn
( Mô tả yêu ( Mô tả yêu ( Mô tả yêu cầu ( Mô tả yêu
KT,KN,TĐ)


cầu cần đạt) cầu cần đạt)
cần đạt)
cầu cần đạt)


Nêu được Trình
nội

dung

cơ được

bày Phân biệt được
nội hành vi đúng,

bản của quyền dung cơ bản sai về quyền
bất khả xâm của

quyền được pháp luật

phạm về thân bất khả xâm bảo hộ về tính
thể và quyền phạm về thân mạng, sức
được pháp luật thể và quyền khỏe, danh dự
bảo hộ về tính được
mạng,

pháp và nhân phẩm

sức luật bảo hộ của cơng dân


khỏe, danh dự về tính mạng,
và nhân phẩm sức
của cơng dân.

khỏe,

danh dự và
nhân

phẩm

của cơng dân.
Nêu

được

nghĩa

ý
của

Giải

thích

được ý nghĩa

quyền đó với

của


quyền

mỗi cơng dân.

được pháp luật
bảo hộ về TT,
TM, SK, DD...

Biết xử lí

Đề xuất được

các tình huống

cách ứng xử

phù

với

trong các tình

quy định của

hướng có liên

pháp luật về

quan


được pháp luật

quyền…

hợp

bảo hộ về tính
mạng,

sức

khỏe, danh dự

đến


và nhân phẩm
của công dân.
Biết bảo vệ

Thể hiện được

thân thể, sức

các việc làm để

khỏe, danh dự

bảo


và nhân phẩm

thể, sức khỏe,

của mình.

danh dự, nhân

vệ

thân

phẩm của mình
và của người
khác.
Tơn trọng tính

Có thái độ

mạng, sức

tơn

trọng

khỏe, danh dự

tính


mạng,

và nhân phẩm

sức

khỏe,

của cơng dân.

danh dự và
nhân

phẩm

của công dân
và phê phán
hành vi xâm
phạm.
BƯỚC 4: HỆ THỐNG CÂU HỎI / BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ THEO CÁC MỨC
ĐÃ MÔ TẢ
Câu 1: Điền từ hoặc cụm từ còn thiếu vào những chỗ trống trong các câu sau sao
cho đúng:
“ Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể. Không ai được
………………………… tới thân thể người khác. Việc bắt giữ người phải theo
đúng quy định của ……………………………….. Công dân có quyền được pháp
luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm. Mọi người phải


………………………………… tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của

người khác”
Đáp án: - xâm phạm
- pháp luật
- tôn trọng
Hãy khoanh tròn vào chỉ một chữ cái in hoa trước câu trời lời đúng:
Câu 2. Trường hợp không vi phạm pháp luật về bảo hộ tính mạng, thân thể của
người khác:
A. Ơng H bị bắt theo quyết định của Tịa án nhân dân.
B. Công an nghi bà M buôn bán ma túy liền bắt bà M.
C. Uống rượu say đánh chủ quán bị thương .
D. Chăng dây điện diệt chuột làm chết người.
Đáp án : A.
Câu 3. Hằng ngày Hà đi học thường bị một nhóm con trai lớn trêu ghẹo, bắt nạt.
Cách ứng xử đúng của Hà là:
A. Bạn Hà tỏ thái độ phản đối nhóm con trai và báo cho cha mẹ, thầy cô biết.
B. Bạn Hà sợ hãy không dám đi học.
C. Bạn Hà mắng và cải nhau với đám con trai.
D. Bạn Hà không phản ứng gì?
Đáp án: A.
Câu 4. Theo em, đối với mỗi con người những điều quý giá nhất là:
A. Tính mạng, thân thể, sức khỏe, chức vụ, nhân phẩm.
B. Tính mạng, thân thể, nhà cửa, chức vụ, nhân phẩm.
C. Tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm
D. Tính mạng, danh dự, tiền bạc, thân thể, nhân phẩm.
Đáp án: C
Câu 5: Hành vi xâm phạm đến thân thể của người khác là:
A. Tỏ thái độ khơng đồng ý vì bạn trêu chọc quá mức.
B. Chạy xe đụng phải người đi đường rồi bỏ đi



C. Vu oan cho người khác để trả thù.
D. Đổ rác bừa bãi
Đáp án: B.
Câu 6: Hành vi xâm phạm danh dự, nhân phẩm người khác là:
A. Bênh vực bạn khi bạn bị người khác bắt nạt.
B. Báo cho thầy cô biết về việc bạn bỏ học đi chơi.
C. Vu oan cho người khác để trả thù.
D. Nhà trường lập biên bản học sinh đã vi phạm nội quy.
Đáp án: C
Câu 7. Đánh dấu X vào ô tương ứng với mỗi ý kiến mà em lựa chọn:
Ý kiến
A. Công dân có quyền khơng bị xâm phạm về thân thể.
B. Cơng an có thể bắt giữ người khác nếu nghi ngờ

Đúng

Sai

người đó phạm tội.
C. Khi bị người khác xâm hại thân thể nên giữ kín
khơng cho ai biết.
D. Nói xấu người khác là vi phạm pháp luật.
E. Chỉ cần giữ gìn tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân
phẩm của mình, cịn của người khác thì khơng quan tâm.
G. Mọi hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh
dự, nhân phẩm của người khác đều là vi phạm pháp luật.
Đáp án: Đúng : A, G
Sai: B, C, D, E
Câu 8: Nêu một số ví dụ về việc vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính
mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của con người mà em biết? Em

dự kiến cách ứng xử của mình trong những trường hợp bị xâm hại thân thể, sức
khỏe, danh dự, nhân phẩm?
Đáp án:
* Ví dụ:
- Đánh người.
- Dùng những lời lẽ xúc phạm người khác: nói xấu, chửi, dọa nạt…


- Bạo lực gia đình: chồng đánh đập vợ, bố mẹ đánh đập con cái..
- Chạy xe lạng lách gây thương tích cho người khác…
* Em sẽ phản kháng, tìm cách bảo vệ mình và báo cho bố mẹ, thầy cơ và những
người có trách nhiệm biết để họ giúp đỡ.
Câu 9: Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự,
nhân phẩm có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi công dân? Theo em, trách nhiệm
công dân trong việc sử dụng quyền tự do về thân thể và quyền pháp luật bảo hộ về
tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm là gì?
Đáp án:
- Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân
phẩm là quyền quan trọng nhất, đáng q nhất của mỗi cơng dân vì nó gắn liền với
mỗi con người, nhờ quyền đó mà mỗi cơng dân có thể sống tự do, bình an.
- Trach nhiệm của công dân:
+ Tôn trọng quyền của người khác, khơng xâm hại thân thể, tính mạng, sức
khỏe, danh dự và nhân phẩm của người khác.
+ Biết tự bảo vệ mình, biết phê phán, tố cáo những người làm sai.
Câu 10. Tình huống:
Nghi ngờ Kiên giấu cặp của mình, Hùng đã đón đường đánh kiên.
a. Theo em, hành vi của Hùng đã vi phạm vào quyền gì của cơng dân ?
b. Trong tình huống này, Kiên có thể có những cách ứng xử nào? Những cách
nào là tốt nhất để bảo vệ quyền của mình ?
Đáp án :

a/ Hành vi của Hùng đã vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của cơng
dân.
b/ * Kiên có thể có những cách ứng xử :
- Lí giải để Hùng hiểu mình khơng giấu cặp của bạn và nếu bạn đánh mình thì
sẽ vi phạm pháp luật.
- Đánh lại Hùng để tự vệ.
- Bỏ chạy và khơng dám nói với ai.


- Báo với thầy cô hoặc người lớn.
* Trong các cách giải quyết trên, cách thứ nhất và thứ tư là những cách giải
quyết tối ưu nhất để bảo vệ quyền của bản thân.
BƯỚC 5: KIỂM TRA LẠI HỆ THỐNG CÂU HỎI, BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ
THEO CÁC MỨC ĐÃ MIÊU TẢ
BƯỚC 6: CHỈNH SỮA VÀ HOÀN THIỆN HỆ THỐNG CÂU HỎI/ BÀI TẬP
BƯỚC 7: XÁC ĐỊNH MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY
HỌC CƠ BẢN CHO CHỦ ĐỀ
- Các phương pháp /kỹ thuật dạy học :
+ Phương pháp liên hệ và tự liên hệ
+ Động não
+ Xử lý tình huống
- Về hình thức tổ chức hoạt động dạy học: GV có thể tổ chức cho HS học tập
chung tồn lớp, theo nhóm, cá nhân.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×