Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Chẩn đoán và theo dõi chuyển dạ đẻ thường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.72 MB, 28 trang )


 Là

quá trình diễn tiến của nhiều hiện tượng,
quan trọng nhất những cơn co TC làm CTC
xóa mở dần và kết quả là thai và nhau được
sổ ra ngoài
 3 giai đoạn:
o GĐ 1: xóa mở CTC
o GĐ 2: sổ thai
o GĐ 3: sổ nhau


Giai đoạn I (giai đoạn mở cổ TC), có
2 pha:
1. Pha tiềm tàng (1a) CTC mở từ 0
đến 3 cm, thời gian 8 giờ.
2. Pha tích cực (1b) CTC mở từ 3 cm
đến 10cm, chừng 7 giờ, mở được
1 cm/giờ.
Giai đoạn II (giai đoạn sổ thai) .
Thời gian từ 30 phút đến 1 giờ.
Giai đoạn III (giai đoạn sổ nhau) .
Thời gian từ 15 phút đến 30
phút.


5 dấu hiệu:
1. Đau bụng từng cơn.
2. Ra nhớt hồng âm đạo.
3. Cơn co chuyển dạ


4. Xóa mở CTC.
5. Thành lập đầu ối.


Chuyển dạ thật
Cơn co
TC

Tiến triển tăng dần theo
quá trình CD: đều đặn,
mỗi lúc một mạnh lên,
dài ra, mau hơn.
Cơn co gây đau

Chuyển dạ giả
Cơn co TC thất
thường, không đều,
không tăng lên rõ rệt
về tần số và cường độ.
Cơn co không gây đau

Xóa mở CTC biến đổi, mở rộng
CTC
dần

CTC hầu như không
tiến triển sau 1 thời
gian theo dõi.

Đầu ối


Chưa thành lập

Đã thành lập


Yếu tố về mẹ :









Chảy máu khi có thai và ra máu nhiều khi
CD.
Tuổi mẹ: < 18 hoặc > 35 tuổi - con so, > 40
tuổi _ con rạ.
Đẻ quá dày hoặc đa sản .
Thai phụ lo lắng, sợ hãi, mệt mỏi.
Mạch nhanh, HA cao hoặc thấp, nhiệt độ
tăng, khó thở.
Khung chậu hẹp, giới hạn hoặc méo. TSM
cứng rắn.
Tiền sử đẻ khó: MLT, Forceps, VE, BHSS .
Bệnh lý kèm theo của mẹ .



Yếu tố về thai và phần
phụ của thai :
 Thai quá ngày sinh hoăc non
tháng.
 Đa thai, ngôi bất thường, thai
to.
 Tim thai : > 160 L/ ph hoaëc <
120 L/ph
 Tình trạng ối
 Nhau tiền đạo, nhau bong non.


 Cơn co tử cung bất thường :
Tăng co bóp .
Giảm co bóp .
Rối loạn cơn co .
 Xoá mở cổ tử cung không
tốt : cổ tử cung dầy, cứng,
phù nề, mở chậm hoặc
không mở thêm.
 Chuyển dạ kéo dài.
 Độ lọt của ngôi thai .


 Phải

theo dõi chuyển dạ một
cách toàn diện có hệ thống
 Chuẩn bị những dụng cụ cần
thiết và đảm bảo vô khuẩn

cùng với những dụng cụ để
chăm sóc sơ sinh ngay sau đẻ
 Khi đỡ đẻ, đỡ rau, kiểm tra rau,
làm rốn sơ sinh phải thao tác
đúng qui trình.
 Phải sử dụng biểu đồ chuyển
dạ


Toàn thân






Dấu hiệu sinh tồn: M, HA, To, NT /4 giờ
Nước tiểu/ 4 giờ
Nếu có bệnh lý kèm theo : theo dõi M, HA sát hơn
TSG nặng : lưu thông tiểu
ỐI vỡ : To/ giờ

Cơn co TC (tần số, thời gian co, thời gian nghỉ, cường độ, trương lực cơ bản)



Tốt nhất theo dõi bằng monitor.
Nếu khơng có điều kiện thì bắt cơn co:
1giờ/lần trong 10 phút_ GĐTT
30 phút/ lần trong 10 phút_ GĐHĐ



Tim thai ( tần số, nhịp tăng , nhịp giảm, dao động nội tại )






Nên theo dõi bằng monitor :

GĐTT: 1 giờ/ lần
GĐHĐ: 30 phút/lần
Sau khi vỡ ối tự nhiên, trước và sau bấm ối, sau mỗi cơn rặn.
Nếu không có monitor, nghe tim thai sau mỗi cơn co để phát hiện thai suy.
Bình thường: đều, tần số 120-160 lần/phút
DĐNT 5-10 nhịp

Khám âm đạo ( xóa mở CTC, mật dộ CTC, hướng CTC, ngôi thai, độ





lọt, ối, khung chậu )
Hạn chế số lần khám vì nguy cơ nhiễm trùng.
GĐTT: 4 giờ/ lần
GĐHĐ: 1 giờ/ lần
Khi sản phụ muốn rặn hay tim thai bất thường.



Tốt nhất theo dõi liên tục bằng monitor, nếu không
mỗi 5 phút/lần
 Cơn co kéo dài 1 phút 30 giây, nghỉ < 1 phút
 Xác định kiểu thế, độ lọt
 Hướng dẩn sản phụ rặn
 Đỡ sanh



Yếu tố

Pha tiềm
thời

Mạch
Huyết áp
Nhiệt độ
Tim thai

4 giờ
4 giờ
4 giờ
1 giờ

Cơn co TC
Xóa mở
CTC
Nước ối


1 giờ
4 giờ
4 giờ

Pha tích
cực

Giai đoạn sổ
thai

4 giờ
4 giờ
4 giờ
30 phút Sau mỗi cơn
rặn
30 phút
2-4
giờ
2-4


 Là

1 bảng ghi lại diễn tiến của 1 cuộc
chuyển dạ theo thời gian bằng các ký hiệu đã
được quy định.

 Thời

điểm bắt đầu ghi : Khi sản phụ đã có

chuyển dạ thực sự .


 Tất

cả các trường hợp chuyển dạ có tiên lượng
sanh đường âm đạo

( Khi sản phụ đã được theo dõi bằng biểu đồ chuyển
dạ thì từ lúc đó trở đi người theo dõi chuyển dạ
khơng phải ghi tình hình diễn biến của họ trong
phiếu theo dõi của bệnh án sản khoa, trừ các diễn
biến đặc biệt khơng có chỗ ghi trong biểu đồ mới
phải ghi trong bệnh án. Ví dụ sản phụ đột nhiên
ra máu ồ ạt, bị ngất xỉu, co giật...)


 Mổ

lấy thai chủ động.

 Cấp

cứu sản khoa cần xử trí ngay khi chưa
chuyển dạ (do bệnh lý mẹ hoặc thai) hoặc cần
kết thúc ngay cuộc chuyển dạ (dọa vỡ tử cung,
chảy máu, thai suy cấp...).

 Những


trường hợp đến cơ sở y tế cổ tử cung đã
mở hết, tiên lượng cuộc đẻ sẽ diễn ra trong ít
phút


 Biểu đồ

chuyển dạ được lập khi có chuyển dạ
thật: tần số ≥2cơn co/10 phút và thời gian của
mỗi cơn co ≥20 giây.

 Nếu thai

phụ ở pha tiềm tàng, các số liệu được
ghi ở ô, cột đầu của biểu đồ chuyển dạ

 Nếu

thai phụ ở pha tích cực thì các số liệu được
ghi ở ô, cột dọc ứng với độ mở lúc lập biểu đồ
chuyển dạ trên đường báo động





Các số liệu thu được ngay khi khám vào sẽ được ghi ở
đường dọc đầu tiên trên biểu đồ chuyển dạ




Nếu ngay khi vào, thăm khám thấy cổ tử cung đã mở được
từ 3cm trở lên thì chuyển dạ của sản phụ đã chuyển sang
pha tích cực từ trước đó rồi vì thế các số liệu thu được khi
khám nhận không ghi ở dường dọc đầu tiên của biểu đồ
chuyển dạ nữa mà phải ghi ở đường dọc nằm trong pha
tích cực phù hợp với độ mở của CTC lúc đó.



Trường hợp khi vào chuyển dạ đang ở pha tiềm tàng
nhưng sau 4h thăm lại đã chuyển sang pha tích cực thì sau
khi ghi các ký hiệu của giờ đó ở pha tiêm tàng phải làm
động tác “chuyển” các số đo đó sang pha tích cực ở ơ và
dịng thích hợp



 Theo

thời gian, đường biểu diễn độ mở của cổ tử
cung sẽ là một đường đi dần lên cao, trái lại đường
biểu diễn sự tiến triển của ngôi thai là một đường đi
xuống; trong đó đường biểu diễn độ mở cổ tử cung
ln ln nằm về phía bên trái của “đường báo
động”.

 – Về

cơn co tử cung, các cơn co sẽ tăng dần lên về

tần số cũng như về cường độ (biểu hiện bằng thời
gian co của mỗi cơn mỗi lúc một dài thêm trong
phạm vi cho phép).


- Pha tiềm tàng bị kéo dài quá 8 giờ, pha
tích cực kéo dài quá 7 giờ.
- Khám thấy độ lọt của ngôi không tiến
triển.
- Xuất hiện tình trạng chồng khớp sọ, có
BHT
- Đường mở cổ tử cung cắt sang bên phải
đường báo động trên biểu đồ chuyển dạ.
- Cổ tử cung ngừng tiến triển luôn là dấu
hiệu của chuyển dạ đình trệ.
- Suy thai, cơn co tử cung mau (trên 5 cơn /10
phút), có vòng Bandl

Chú ý: Không phải trường hợp
chuyển dạ đình trệ nào cũng có đủ
các dấu hiệu trên.






Do mẹ:
- Bất tương xứng giữa thai và
khung chậu, tiền sử mẹ có bệnh

(bại liệt, lao, chấn thương).
- Do cơn co tử cung: cơn co thưa yếu,
cơn co mau mạnh, cơn co không
đồng bộ.
- Do cổ tử cung: có sẹo do rách,
do đốt điện, phẫu thuật sa sinh
dục . . làm cho cổ tử cung không
mở.


×