Tải bản đầy đủ (.pptx) (34 trang)

Chuyên đề HIV và thai nghén

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 34 trang )

HIV VÀ THAI NGHÉN


ĐẠI CƯƠNG VỀ HIV/AIDS


CẤU TẠO

 HIV= Human Immunodeficiency Virus
 AIDS= Acquired Immuno Deficiency Syndrom – Hội chứng suy giảm miễn dịch
mắc phải.


CẤU TẠO
 HIV: thuộc họ Retrovirus, chứa men sao chép ngược vào nhiễm sắc thể tế
bào vật chủ, cư trú trong hệ gen của các tế bào bị nhiễm và nhân lên ở đó

 HIV xâm nhập vào máu, phá hủy các tế bào lympho T4 và các tế bào thần
kinh trung ương gây sự suy giảm miễn dịch tế bào, phát sinh nhiều loại u
bướu và những nhiễm trùng cơ hội, và gây nguy cơ tử vong.


DỊCH TỄ


HIV ở phụ nữ
 Toàn cầu số nữ giới trưởng thành sống chung với HIV cao hơn bao giờ hết: 15,4 triệu
 61% người sống chung với HIV ở châu Phi Nam Sahara là phụ nữ
 43% người lớn nhiễm HIV ở Ca-ri-bê là phụ nữ
 Tỷ lệ phụ nữ sống chung với HIV ở châu Mỹ Latinh, châu Á và Đông Âu đang gia
tăng




hiv ở phụ nữ (tiếp)
Phần trăm người lớn sống chung với HIV là phụ nữ (1990-2007)

WHO and CDC. Prevention of mother-to-child transmission of HIV Generic Training Package, Draft. January 2008.


NHIỄM HIV MỚI

 Trên 6.800 nhiễm HIV mới xảy ra mỗi ngày
 Phần lớn nhiễm ở trẻ em (dưới 15 tuổi) xảy ra qua LTMC
 Trên 95% ở các nước thu nhập thấp và trung bình


NHIỄM MỚI (tt)
 Trong số 6.800 nhiễm mới mỗi ngày, khoảng 1.150 là trẻ em dưới 15 tuổi
 Trong những người trên 15 tuổi nhiễm năm 2007:
Gần 50% là phụ nữ
Khoảng 40% là những người trẻ tuổi (15-24)


CÁC ĐƯỜNG LÂY



Quan hệ tình dục với người đã bị nhiễm HIV. 




Qua đường máu như: 
- Bị truyền máu của người bị nhiễm HIV sang người chưa bị bệnh HIV. 
- Dùng chung các dụng cụ tiêm chích, rạch da với người bị nhiễm HIV
đặc biệt người nghiện chích ma túy cùng chung ống chích.



Mẹ bị nhiễm HIV truyền qua cho con lúc có thai và khi sinh nở.


LÂM SÀNG
 Giai đoạn sơ nhiễm: có một vài biểu hiện như sốt mệt mỏi, nhức đau tay chân...
 Giai đoạn nhiễm trùng không triệu chứng: Giai đoạn này, cơ thể gần như bình thường, khơng có
biểu hiện triệu chứngThời gian này kéo dài từ 5-10 năm. 

 Giai đoạn có liên quan đến AIDS: sút cân, sốt dai dẳng, đỗ mồ hôi ban đêm, nổi hạch, tiêu chảy...
 Giai đoạn bệnh AIDS: hệ miễn dịch bị tàn phá gần hết, người bệnh chết dễ dàng vì các nhiễm
trùng cơ hội như viêm màng não, viêm phổi, viêm ruột hoặc ung thư mạch máu, ung thư hạch...


CẬN LÂM SÀNG

 Kỹ thuật ni cấy virus: có giá trị chẩn đoán xác định nhưng rất tốn kém,
mất nhiều thời gian và công sức

 Xét nghiệm phát hiện kháng thể: ELISA (enzyme-linked immunosorbent
assay), Western Blot

 Xét nghiệm phát hiện kháng nguyên: tìm p24 của HIV
 Xét nghiệm tìm gen virus: PCR (polymerase chain reaction)



HIV VÀ THAI NGHÉN


TỶ LỆ


TỶ LỆ NHIỄM HIV/PNMT Ở VIỆT NAM

-

Uớc tính có khoảng 2
triệu PNMT mỗi năm;

-

Với tỷ lệ nhiễm HIV
trong PNMT là 0,25%
thì mỗi năm VN có
khoảng gần 5.000
PNMT nhiễm HIV;

Nếu Tỷ lệ lây nhiễm HIV từ mẹ sang con (khơng có can thiệp của CTPLTMC) trung bình vào
khoảng 30% - 40%, ước tính mỗi năm ở VN sẽ có khoảng 2.000 trẻ nhiễm HIV.


TỶ LỆ NHIỄM HIV/PNMT Ở TP HCM

-


TP.HCM có khoảng
120.000 PNMT mỗi
năm

-

Với tỷ lệ nhiễm HIV
trong PNMT là 0,52%
thì mỗi năm VN có
hơn 600 PNMT
nhiễm HIV;

Tỷ lệ lây truyền HIV từ mẹ sang con trung bình vào khoảng 6%, ước tính mỗi năm TP sẽ có khoảng
30 trẻ nhiễm HIV (có nghĩa150 trẻ thoát khỏi nhiễm HIV/năm)
16


10-15%

5-10%

Thai kỳ

10-15%

Bú sữa mẹ

Tỷ lệ lây HIV từ mẹ sang con
Không dự phòng ARV + bú sữa mẹ 30 - 40%

Không dự phòng ARV + không bú sữa mẹ 15 - 30%
Có dự phòng ARV + khơng bù mẹ  giảm đáng kể 2-6%


yếu tố ảnh hưởng


thời kỳ mang thai

 Tuổi của mẹ tăng lên
 Mẹ mới bị nhiễm HIV trong khi đã có thai, khi đó nồng độ HIV trong máu rất cao ->
nguy cơ lây truyền HIV sang con qua bánh nhau tăng lên

 Mẹ nhiễm HIV ở giai đoạn muộn mới mang thai thì nguy cơ này cũng tăng lên

19


thời kỳ chuyển dạ

 Đẻ khó
 Chuyển dạ kéo dài
 Phần mềm của người mẹ bị dập nát
 Thai bị xây xước, sang chấn…
 Thời gian từ khi vỡ ối đến khi sinh dài (đặc biệt là sau 4 giờ và cứ mỗi giờ sau khi vỡ
ối nguy cơ lây truyền HIV từ mẹ sang con tăng thêm 2% )

20



cơ chế lây truyền


cơ chế lây truyền hiv từ mẹ sang con

Trong khi mang thai

Trong khi đẻ

Sau đẻ qua sữa mẹ

22


THỜI KỲ MANG THAI

 HIV tự do qua bánh nhau xảy ra trong một đợt du khuẩn huyết của mẹ hoặc qua “trung gian” là
các tế bào của mẹ bị nhiễm HIV.

 Hoặc HIV có thể qua thai do nhiễm khuẩn đặc biệt của bánh rau, xảy ra trong ba tháng đầu hay
ba tháng giữa của thai kỳ.

 Trong thời gian cuối của thai kỳ, hiện tượng các tế bào của mẹ di chuyển vào tuần hồn thai
khơng phải là hiếm. Nghĩa là, HIV có thể “đi” từ mẹ qua nhau thai sang con.

 HIV qua thai muộn hơn, vào nửa sau thai kỳ do bề dày của bánh nhau mỏng đi...


THỜI KỲ CHUYỂN DẠ


 Các cơn co tử cung mạnh có thể “bơm mạnh” máu mẹ chứa HIV vào tuần hồn của thai nhi, đặc
biệt là trường hợp đẻ khó và chuyển dạ lâu, dập nát của nhiều tổ chức của mẹ

 Trẻ có thể nuốt một số vi rút trong máu và dịch âm đạo của mẹ
 Cũng vì lý do này một số chuyên gia có chủ trương mổ lấy thai khi bắt đầu chuyển dạ để làm giảm
nguy cơ LTMC.

 Một phân tích tổng hợp kq từ 15 ncứu ở Bắc Mỹ và châu Âu cho thấy mổ đẻ có thể làm giảm
khoảng 50% nguy cơ LTMC

 Nếu mổ đẻ + dùng ARV trong thời kỳ trước sinh, lúc chuyển dạ và sau khi sinh cho con -> giảm
khoảng 87% nguy cơ LTMC

 Tuy nhiên, không phải trường hợp nào cũng mổ đẻ được, bởi các chuyên gia nhận thấy tỷ lệ tử
vong mẹ cao hơn sau khi mổ đẻ so với đẻ thường


CHO CON BÚ

 Do HIV có trong sữa mẹ nên khi bú HIV có thể xâm nhập qua niêm mạc miệng, lưỡi, lợi của đứa
trẻ -> lây nhiễm cho trẻ, nhất là trong trường hợp trẻ có các viêm nhiễm trong miệng.

 Trường hợp vú mẹ có viêm nhiễm, có vết nứt, hay khi trẻ mọc răng cắn gây chảy máu thì HIV cịn
có thể theo máu vào miệng trẻ, xâm nhập qua niêm mạc trong miệng và gây nhiễm cho trẻ


×