Tải bản đầy đủ (.ppt) (74 trang)

Bài giảng nhau bong non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.45 MB, 74 trang )

NHAU BONG
NON
BS. Nguyễn Kim Giang


I. ĐẠI CƯƠNG


Nhau bong non: theo Oyelese & Ananth
-Biến chứng sản khoa không thường gặp
-Chiếm 1% các thai kỳ
-Nguyên nhân XH nửa sau thai kỳ (từ tuần 20)
-nh hưởng thên thai phụ tuỳ thuộc độ nặng

của xuất huyết
-nh hưởng lên thai nhi tuỳ thuộc cả mức độ XH

và tuổi thai tại thời điểm XH.

 Cần phải chẩn đoán sớm, xử trí khẩn

trương.


* Định nghóa: Nhau bong non là trường hợp nhau bám
đúng vị trí nhưng bị bong sớm trước khi sổ thai.


* Các thể lâm sàng của
nhau bong non:
0


(thể ẩn)

Không triệu chứng
Chẩn đoán hồi cứu khi thấy có khối
máu tụ nhỏ sau bánh nhau.

I
(thể nhẹ)

± XH (<100ml).
± đau bụng và tử cung cường tính.
Không có choáng ở mẹ và không có
dấu suy thai.

II
(thể trung
bình)

± XH (100 – 500ml).
Mạch chậm, HA kẹp.
Tử cung co cứng. Có dấu suy thai

III
(thể nặng)

± XH.
Đau bụng liên tục. Dấu hiệu choáng rõ.
Tử cung cứng như gỗ. CTC siết chặt, đầu
ối căng phồng.
Thai suy nặng hoặc chết.



° Hình thái chảy máu trong: (30%) có dấu hiệu chảu

máu trong, choáng nặng, tử cung to nhanh, thai chết, có
khi tiếp theo chảy máu trong là chảy máu ngoài.
Nhau bong non phối hợp bất đồng nhóm máu mẹ

và con.
Nhau bong non tái diễn.
Nhau bong non + nhau tiền đạo (20%): đầu tiên có

dấu hiệu nhau tiền đạo, sau đó là các dấu hiệu của
nhau bong non, chảy máu ngoài nhiều, thai thường
chết.


II. DỊCH TỄ


Theo Pritchard & Brekken:
- Từ 1956 – 1967, tần suất nhau bong non là 1/420.
- Từ 1974 – 1989, nhờ chăm sóc, quản lý thai

nghén tốt, phương tiện vận chuyển cấp cứu được
cải thiện, tần suất nhau bong non thể nặng giảm
còn 1/830.
- Từ 1988 – 1999, tần suất NBN thể nặng giảm còn

1/1550.

° Theo Ananth (1999): tần suất NBN là 1/255.
° Ti Việt Nam, tần suất NBN là 0,38 – 0,60% (Bệnh

viện C Hà Nội- 1961).


• Theo baùo caùo Cunningham & Hollier (1997,

40.000 ca sanh từ 1992 – 1994 tại BV Parkland)
12% thai chết lưu trong 3 tháng cuối thai
kỳ là hậu quả của nhau bong non. Báo
cáo Fretts và Usher (1997, 60.000 ca sanh tại
BV Royal Victoria ở Montreal từ 1978 – 1995),
NBN là nguyên nhân hàng đầu (15%).


• Tử suất sơ sinh trong nhau bong non khoảng

25%. Theo Ananth và cs (1999, 530 trường hợp
NBN) có 40% trường hợp sanh non.
• Theo Abdella và cs (1984), 14% có di chứng

thần kinh đáng kể trong năm đầu tiên
của đời sống.


III. NGUYÊN
NHÂN



1. Sang chấn cơ học vào tử cung có thể
do:
+ sang chấn trực tiếp vào vùng bụng (té ngã, bị
đánh, giao hợp thô bạo... )
+ đầu kim đâm trúng lá nhau khi chọc dòø ối
không đúng chỗ.
+ Thủ thuật ngọai xoay thai không đúng kỹ
thuật.


2. Tình trạng cao huyết áp bao gồm:
cao huyết áp do thai, cao huyết áp mãn
tính, các bệnh mạch máu- thận là những
yếu tố thuận lợi gây nhau bong non.
- 1/2 trường hợp nhau bong non thể nặng có

cao huyết aùp (Morgan vaø cs 2007).


- Sibai & CS (1984) báo cáo 10.0% phụ nữ

mang thai có cao huyết áp mãn bị nhau
bong non.
- Ananth & CS (1999) báo cáo tần suất nhau

bong non tăng gấp 3 lần trên những người
có cao huyết áp mãn và tăng 4 lần khi
có TSG nặng.
 giữa nhau bong non và các bệnh lý trên,
đâu là nguyên nhân, đâu là hậu quả?



- Theo Williams: Nhau bong non là hậu quả

của TSG. TSG nặng và kéo dài, có tổn
thương cấp tính  viêm tắc mạch máu. Trong
lòng mạch xuất hiện đám thực bào  sinh
sợi huyết tăng sinh và tan vỡ ra  tụ trên
thành mạch. Trên mạch máu tử cung và
bánh nhau: hiện tượng này làm hoại tử lớp
màng rụng ở bánh nhau  máu chảy ra, tụ
lại sau nhau làm cho bánh nhau bong dần.


- Theo Voelker: Nhau bong non là nguyên nhân

của TSG. Nếu quản lý thai nghén tốt để làm
giảm tỉ lệ TSG thì tỉ lệ nhau bong non vẫn
không giảm.
  trên lâm sàng cần lưu ý, không nhất thiết

phải có TSG mới chẩn đoán nhau bong non,
không bỏ qua các trường hợp đáng tiếc.


3. Ối vỡ non
- Gonen và cs (1989): 5.6% nhau bong non xảy ra

trên 143 thai kỳ với tuổi thai dưới 34 tuần có
vỡ ối trên 24 giờ.

- Major và cs (1995): 5% trong 756 phụ nữ có vỡ

ối với tuổi thai từ 20 đến 36 tuần.
- Ananth & CS (1999) phân tích tổng hợp trên 54

nghiên cứu: sản phụ có ối vỡ non có nguy cơ
NBN cao hơn gấp 3 laàn.


4. Đa sản & lớn tuổi
5. Có tiền sử sản khoa xấu (sẩy thai liên tiếp,
thai chết lưu, thai chết chu sản, tiền sử NBN thể
nhẹ).
6. Chủng tộc: Nghiên cứu trên 169.000 ca sanh tại
BV. Parkland, nhau bong non thường gặp ở người
Mỹ- Châu Phi và Mỹ da trắng (1/200), kế đó là
người Châu Á (1/300) và sau cùng là người Mỹ
Latinh (1/450)
7. Dây rốn ngắn bất thường, tử cung bất
thường hoặc có khối u.


8. Hút thuốc lá: theo Ananth và cs (1999)
nguy cơ NBN tăng 2 lần trên những phụ nữ
có hút thuốc lá. Nguy cơ này tăng từ 5
đến 8 lần nếu người hút thuốc có kèm
cao huyết áp mãn hoặc TSG nặng.

9. Nghiện Cocaine: theo Hoskins & CS (1991)
13% NBN trên 112 phụ nữ nghiện cocaine

trong suốt thai kỳ.


10. Thiếu hụt acid folic và các rối loạn
chuyển hóa acid folic trong những tháng
đầu thai kỳ  tế bào nuôi không phát triển
được hoàn toàn, không gắn chặt vào lớp
màng rụng. Sự thiếu chất folic acid được kiểm
chứng qua việc tăng [formimino- glutamic] ở các
sản phụ bị nhau bong non. Volkaer nhận thấy trong
nhau bong non, có 96% bệnh nhân bị thiếu acid
folic.


Lâm sàng:
- Có tiền sử sẩy thai, sanh non, thai dị dạng.
- Trong các thai phụ sanh thường, người bị thiếu

máu dạng nguyên hồng cầu bị nhau bong non
nhiều gấp 8 lần.
- Nhau bong non thường gặp trên các sản phụ có

điều kiện sinh sống thấp, trên các thai phụ dùng
nhiều thuốc ức chế acid folic (thuốc chống co
giật, thuốc nhóm sulfamide và các thuốc steroid)


11. Một số nguyên nhân khác:
- Giảm áp lực đột ngột trong buồng tử


cung (sau vỡ ối trong đa thai, đa ối).
- Tắc nghẽn bên ngoài từ cung của tónh
mạch chủ dưới và tónh mạch buồng trứng
được báo cáo là các nguyên nhân gây
nên nhau bong non. Tuy nhiên, một vài
trường hợp thắt tónh mạch chủ dưới hoặc
tónh mạch buồng trứng vào 3 tháng cuối
vẫn không gây nhau bong non.
- Marbury & CS (1963) gợi ý việc uống rượu
cũng có khuynh hướng gây nhau bong non.


IV. SINH LÝ
BỆNH


1. Rối loạn dịch thể: gây tình trạng nhiễm
độc  mất thăng bằng giữa hệ thống thần
kinh trung ương và giao cảm  gây rối loạn vận
mạch, đặc biệt ở các mao mạch bánh nhau và
tử cung  xuất huyết ở bánh nhau.
2. Rối loạn nội tiết:
- Sự giảm các steroid nhau thai trong những tháng

cuối.
- Sự tăng các kích thích tố hậu yên.
- Sự thay đổi các corticosteroid của andosteron vaø

mineral corticoide.



 Hình thành
hematome ở màng
rụng, gây bong,
chèn ép và làm
phá hủy phần
nhau cạnh nó.

 Động mạch xoắn của màng rụng bị
vỡ gây nên hematome sau nhau. Khối
máu tụ lan rộng ra, làm vỡ thêm mạch
máu, máu chảu nhiều hơn, làm nhau
bong nhiều hơn. Vùng nhau bong nhanh
chóng lan rộng và tiến đến bờ của


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×