Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Suy thai cấp trong chuyển dạ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 18 trang )

SUY THAI CẤP TRONG
CHUYỂN DẠ
(STCTCD)
Bổ sung ACOG 2008


MỤC TIÊU:





Kể ra các nguyên nhân STCTCD
Biết cách chẩn đoán STCTCD
Trình bày hướng xử trí STCTCD
Trình bày cách dự phòng STCTCD

NỘI DUNG:






Đại Cương
Sinh Lý Bệnh
Nguyên Nhân
Chẩn Đoán
Dự Phòng



I. ĐẠI CƯƠNG:
STCTCD là tình trạng thiếu oxy máu cho thai -> toan hơ hấp ->
toan biến dưỡng, khó điều chỉnh -> tử vong hay để lại di chứng
thần kinh, vận động về sau.
LS

STCTCD
STCTCD

Điều trị
CLS

Sanh nhanh

Hồi cứu
Thiếu oxy

Toan hóa máu

Đe dọa sự sống, phát triển tâm thần vận động trẻ.


Suy thai cấp trong chuyển dạ
Cần phân biệt :
o Bại não: là tình trạng gây ra do thiếu oxy mơ
hay toan chuyển hóa, bất thường lưu lượng
máu trong não thai nhi trước khi sổ thai.
o Thiếu oxy trong não: là tình trạng gây ra do
tăng nồng độ lactate trong máu thai nhi ở
giai đọan chuyển dạ. Trẻ sinh ra có APGAR

thấp, tổn thương đa cơ quan.
Các bệnh lý trên có thể do :
o Bất thường chuyển hóa
o Dị tật bẩm sinh ở thai
o Sang chấn sản khoa khi sổ thai hay do tai
biến sanh giúp


II. SINH LÝ BỆNH:
* Chuyển dạ bình
thường

ø TC

Thiếu máu
TC – nhau – thai

Hồi phục nhanh

* Chuyển dạ bệnh lý

Thời gian
ngắn

Thiếu
oxy

Thời gian dài

Tăng thải

CO2

Chu trình yếm
khí

Gia tăng
 acid
áp lực
lactique
động
mạch ở
thai
Giảm tần số
nhịp tim
Giảm cung
lượng
tim bố lượng
Tái phân
máu trong cơ thể
thai nhi

Toan
hóa

Giai đoạn
đầu

Tổn thương tế bào
không hồi phục


Toan hô
hấp

Có thể hồi
phục
Toan chuyển
hóa
Tăng lactate


III. NGUYÊN NHÂN:
Mọi ngun nhân làm giảm lưu lượng máu tới thai nhi đều có thể gây nên
thiếu oxy não cho thai.

Tóm tắt các nguyên nhân gây
STCTCD
Nguyên nhân

Mẹ

Nhau

Thai

Trước khi
vào chuyển
dạ

- Thiếu
máu

- Suy tim
- Suy hô
hấp

- Tổn thương
nhau
- Cao huyết áp
- Tiểu đường
- Thai quá
ngày

- Chậm phát
triển trong
tử cung
- Thiếu máu
- Con to
- Bệnh tim
- Song thai

Trong
chuyển dạ

- Chèn ép
động mạch
chủ và
động mạch
chậu
- Hội chứng
tónh mạch
chủ dưới

- Hạ huyết
áp do tai

- Giảm lượng
máu đến tử
cung- nhau như
chuyển dạ kéo
dài;
- Cơn co cường
tính, dồn dập,
tăng trương lực
cơ bản

- Dây rốn
quấn cổ; sa
dây rốn
- Chèn ép
dây rốn


IV. CHẨN ĐOÁN:

LS

Nước ối có
phân
suthay đổi
Tim thai
Cử động thai
hỗn loạn


Monitoring

Cận LS
Hồi cứu

Đo pH máu

Đo
lactate
máu

APGAR

Biểu hiện phát
triển tâm thần
vận động


BIỂU ĐỒ BÌNH THƯỜNG
- Nhịp TT căn bản: 120 -160 nhịp /phút
- Dao động nội tại: 6-25 nhịp / phút
- Không có nhịp giảm


BIỂU ĐỒ BÁO ĐỘNG
 Tim thai cơ bản:
 Nhanh: 160-180 lần/ phút.
 Giảm vừa: 100-120 lần/ phút.
 Dao động nội tại:



Giảm: 3-5 nhịp / phút

 Tim thai giảm theo cơn gò:
 Nhịp giảm sớm (DIPI): Giảm < 60 nhịp / phút.
 Nhịp giảm muộn (DIPI): 10-30 nhịp / phút.
 Nhịp giảm bất định (DIPIII): 10-30 nhịp / phút hồi phục <2
 Tim thai hình sin
 Biểu đồ tim thai chỉ là 1 phương pháp tầm sốt có độ nhạy cao, tỉ
lệ dương tính giả cao (50-75%), âm tính giả rất thấp
 Khơng đánh giá chính xác mức độ nặng của suy thai và khả năng
chịu đựng của thai


BIỂU ĐỒ BỆNH LÝ
Tim thai cơ bản
 Chậm trầm trọng < 100 nhịp / phút.
 Dao động nội tại giảm < 5 nhịp / phút kèm với
 Tim thai giảm theo cơn gò:




Nhịp giảm sớm: 60-80 nhịp / phút
Nhịp giảm muộn > 30 nhịp / phút kéo dài.
Nhịp giảm bất định > 30 nhịp, kéo dài >2 phút.


Nhịp giảm sớm

 Đồng dạng.
 Giảm khi bắt ñầu cơn co.
 Điểm thấp nhất ưùng với ñỉnh

cơn co.
 Điểm thấp nhất >30s sau
khởi phaùt nhịp giảm.
 Trở về nhịp cơ bản trước khi
cơn co kết thúc.
 Khơng có nhịp tăng trước vaø
sau nhịp giảm.


Nhịp giảm muộn
Đồng dạng.
Điểm thấp nhất của nhịp

giảm >20s-60s sau khi khởi
phát cơn gò.
Trở về nhịp tim thai cơ bản
sau khi cơn co kết thúc.
Khơng có nhịp tăng trước
và sau nhịp giảm.


Nhịp giảm bất định
Khơng liên quan cơn

co.
Khơng đồng dạng.

Thường có nhịp tăng
đi trước và sau nhịp
giảm (hình ảnh gù
vai).


Tim thai hình sin
Nhịp thai hình sin

(sinusoidal FHR) 120160 nhịp/ph
Dao động đều đặn,
biến đổi từ 5-15
nhịp/ph, không có
nhịp tăng, gần như
mất dao động nội
tại nhịp ngắn, chỉ
còn nhịp dài 2-5 chu
kỳ/ ph: do thiếu oxy,
thiếu máu nặng,
bất đồng yếu tố Rh


Đo pH máu
7.18 - 7.25: Báo động tiền bệnh lý.
<7.18
: Thai suy, cần lấy thai ra gấp.


Đo lactate máu
Báo động 4,8 – 5 mmol/l

Cho sanh > 5mmol/l
Đo nồng độ lactate trong máu là yếu tố quan

trọng và quyết định để chẩn đóan thai suy
cấp.
Đo nồng độ lactate hay pH máu da đầu thai
nhi chỉ thực hịên được ở ngôi chỏm, giai đoạn
hoạt động khi ngôi thai đã đi vào tiểu khung


XỬ TRÍ
 Nằm nghiêng ( T)
 Thở oxy .
 Thuốc giảm cơn gò.
Rút ngắn chuyển dạ gđ sổ (<10 -15

phút)
CTC < 7 cm – mổ bắt con
CTC > 7 cm + ngôi lọt thấp có thể sanh
ngã âm đạo.


V. DỰ PHÒNG
-Trong thời gian mang thai , phát hiện sớm
những trường hợp thai chậm phát
triển trong tử cung; các bệnh lý của mẹ.
 p

dụng đúng điều kiện; kỹ thuật:
phá ối, giục sanh.

 Test đánh giá sức khỏe thai trước
chuyển dạ nếu nghi ngờ thai bị đe
dọa.
 Chuẩn bị sẵn phương tiện hồi sức
sau khi sanh.



×