Đỡ sanh song thai trong chuyển dạ
• Học viên: Trần Đăng Vân Quỳnh
Phạm Thị Thùy Linh
Nội dung
• Giới thiệu
• Phân loại các dạng song thai trong chuyển dạ
• Các tình huống lâm sàng và kỹ thuật đỡ sanh
• Tiên lượng cho mẹ và con
Giới thiệu
• Song thai chiếm 1% các cuộc sanh, tăng lên do kỹ
thuật hỗ trợ sinh sản
• Song thai: đồng hợp tử (20%) và dị hợp tử (80%)
• Song thai: tăng bệnh suất và tử suất chu sinh
– Trước chuyển dạ: sanh non, DTBS, hội
chứng truyền máu trong song thai, thai
chậm tăng trưởng trong tử cung
– Trong chuyển dạ, sanh song thai có rất
nhiều nguy cơ
Giới thiệu
Ngôi thai
ULCT
Tuổi thai
BS Sản
kinh
nghiệm
Đỡ sanh
song
thai
BS GMHS
Bệnh lý
mẹ và thai
BS Nhi
Phân loại
• Phân loại theo ngơi thai
– Song thai 2 ngôi đầu
– Thai I ngôi đầu / Thai II không phải ngôi đầu
– Thai I không phải ngôi đầu / Thai II ngơi bất
kỳ
• Song thai cùng túi ối
• Song thai dính nhau
Tần suất các kiểu ngôi thai
Song thai cùng túi ối
• 0,2 - 0,4% các trường hợp song thai
• Tử vong chu sinh cao 30 – 70% do xoắn dây rốn và hội
chứng truyền máu trong song thai
• Xử trí
– Ngoại trú / Tại viện
– Thời điểm chấm dứt thai kỳ
Dây rốn xoắn, thắt nút
Song thai cùng túi ối
• Tỉ lệ thai chết cao nhất: thai 25 – 26 tuần và 34 – 36
tuần
• Theo dõi ngoại trú tích cực
– NST mỗi ngày
– Siêu âm, Doppler mỗi tuần
– Glucocorticoids tăng trưởng thành phổi thai
– Mổ lấy thai chủ động lúc thai 32 tuần
Song thai dính nhau
• 1/100.000 các trường hợp song thai
• Diễn tiến:
– Thai lưu 50%
– Thai chết trong 24 giờ sau sanh: 35%
• Song thai dính nhau thường có kiểu dính bên, nếu giữ
thai, cần mổ lấy thai và tách dính trẻ sơ sinh sau đó
Sơ lược về cách xử trí
Thai thứ nhất có tác dụng chính nong cổ tử
cung và làm giãn mơ mềm của ống đẻ.
Khi ngôi thai thứ nhất là ngôi đầu, có thể
diễn tiến sanh thường hoặc sanh giúp
bằng forceps.
- Cũng như đơn thai, khi thai thứ nhất ngôi
mông, những vấn đề nguy hiểm có khả
năng xảy ra nếu:
• Thai nhi thường không lớn, nhưng đầu ra sau lớn hơn
so với khung chậu
• Thai nhi thường nhỏ do đó các chi và thân mình sổ ra
qua cổ tử cung khơng xóa và mở đủ có cho phép đầu
thai thốt ra dễ dàng?
• Dây rốn có sa ?
• Khi những vấn đề trên được đoán trước, mổ lấy thai
thường được chọn lựa hơn sanh thường, trừ khi thai
nhi chưa trưởng thành và khơng có khả năng sống
Xử trí tích cực giai đoạn III chuyển dạ để lấy nhau, nếu
cần phải bóc nhau
Kiểm tra bánh nhau và màng nhau
Đề phịng BHSS
Có nhiều biến chứng: sanh non, rối loạn
cơn co tử cung, ngôi bất thường, sa dây
rốn, bánh nhau bong sớm, BHSS
- Dự trữ máu sẵn sàng
- Thiết lập đường truyền tĩnh mạch, nếu
khơng có chảy máu hoặc rối loạn chuyển
hóa suốt chuyển dạ dùng dịch truyền
Lactate ringer hoặc Dextrose 5 % tốc độ
60- 120 ml/ giờ
• Hiện tương song thai khóa thường
hiếm, xảy ra khi thai thứ nhất ngôi
mông, thai thứ hai ngôi đầu: mổ lấy
thai thường khuyến cáo khi khả năng
khóa thai được nhận định
• Mổ lấy thai chủ động khơng làm cải
thiện hậu quả sơ sinh khi 2 thai ngơi
đầu.
• Mổ lấy thai được chọn lựa khi thai thứ
nhất không phải ngôi đầu
Điều kiện cần để sanh song thai
• Có bác sĩ sản có kinh nghiệm đỡ sanh song thai
• Có BS GMHS
• Có ê-kip hồi sức sơ sinh với phương tiện đầy đủ
• Thiết lập đường truyền tĩnh mạch
• Chuẩn bị máu để truyền khi cần thiết
• Có khả năng tiến hành MLT cấp cứu
Vơ cảm
• Tê ngồi màng cứng
• Thuận tiện cho làm thủ thuật trong buồng
tử cung và MLT cấp cứu khi cần thiết
Các tình huống lâm sàng
Kỹ thuật đỡ sanh
Ngun tắc chung
• Xác định rõ ngơi, kích thước thai
• Siêu âm làm trong ngày sanh
• Theo dõi tim thai của cả 2 thai
• Có đầy đủ nhân sự, trang thiết bị để giải quyết các tình
huống xảy ra trong q trình đỡ sanh
• Hạn chế tối đa sanh ÂĐ thai I, MLT cấp cứu thai II
Song thai 2 ngơi đầu
• Chỉ định sanh ngả âm đạo
• Kỹ thuật:
– Thai I: sanh ngả ÂĐ
– Sau sanh thai I, nghe lại tim thai II, điều chỉnh
cơn gò cho tốt
– Thai II: cho mẹ rặn để đẩy đầu thai xuống
– Khi đầu thai II đã chặt, bấm ối và sanh thai II
Song thai 2 ngơi đầu
• Thời gian sanh giữa 2 thai: lý tưởng là < 15 phút, khơng q 30
phút
• Các vấn đề cần lưu ý
– Thai II đổi ngôi sau sanh thai I: 20%
– Suy thai II, sa dây rốn, nhau bong non
– MLT thai II là 6,3%; giúp sanh thai II là 8,3%
• Xử trí:
– Rút ngắn thời gian sanh giữa 2 thai: oxytocin, mẹ rặn
– Nội xoay thai, đại kéo thai II
Thai I đầu / Thai II khơng phải đầu
• 30% đầu / mơng; 10% đầu / ngang
• Có 4 tình huống đỡ sanh có thể xảy ra:
– Thai II: nội xoay thai, đại kéo thai ngôi mông
– Ngoại xoay thai và sanh thai II ngôi đầu
– Sanh ÂĐ thai I, MLT thai II
– MLT cho cả 2 thai
• Cần xem xét kích thước thai II: > 25% so với thai I, nên
MLT
Nội xoay thai
Thai nhi được chuyển thành ngôi mông bằng tay của
người làm thủ thuật trong tử cung.
Bs sản nắm lấy chân thai sau đó đỡ sanh ngơi mơng
Khoảng cách giữa hai thai:
Trước đây, khoảng cách an toàn nhất là ít hơn 30 phút.
Sự theo dõi thai liên tục cũng như sự thận trọng là cần
thiết
Nội xoay thai (1)
Nội xoay thai (2)
Tu Du ‘09
Nội xoay thai (3)