Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

Tìm hiều đoạn trích Người Cầm Quyền Khôi Phục Uy Quyền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.71 MB, 27 trang )

“NGƯỜI
CẦM
QUYỀN
KHƠI PHỤC
UY QUYỀN”
Trích “Những người khốn khổ”
Victor Hugo


THÀNH VIÊN TỔ 2
- Nguyễn Mai Hương
-

Vũ Cẩm Hoa

- Lưu Ngọc Khuê

-

Nguyễn Mai Linh

-

Nguyễn Hạnh Lan


I.

Tác giả Victor
Hugo
Tiểu sử, cuộc đời và


sự nghiệp của nhà văn

II.

III.

Tác phẩm
“Những người khốn
khổ
Tìm hiểu chung về tiểu thuyết

Đọc – hiểu đoạn
trích
“Người cầm
quyền khơi phục
uy
quyền
Tìm hiểu
về các nhân vật


I.

VICTOR
HUGO
1. Tiểu sử, cuộc đời nhà văn
2. Sự nghiệp văn học


1. Tiểu sử Victor Hugo

26/2/1802 – 22/5/ 1885 tại Paris

Là:
nhà văn, nhà thơ, nhà
viết kịch thuộc chủ nghĩa
lãng mạn nổi tiếng của
Pháp;
đồng thời là một nhà chính
trị, một trí thức dấn thân
tiêu biểu của thế kỷ XIX.

Tuổi thơ
Ông là con trai út của một vị
tướng – thống đốc tỉnh
Avellino của Ý.
Khi cịn là một cậu bé, Victor
Hugo có niềm đam mê và
hứng thú với thơ ca.

Thời đại
Ông sống trong thời đại nhiều biến động khi các
phong trào cách mạng liên tiếp nổ ra
-> khiến tư tưởng của ông chuyển biến mạnh mẽ "từ
bóng tối ra ánh sáng" như chữ dùng của ông trong
"Những người khốn khổ".


2. Sự nghiệp văn học
Ơng thành cơng ở nhiều thể loại


Thơ
Hàng loạt tập thơ trải dài
 
trong suốt cuộc đời: Lá thu
(1831), Trừng phạt
(1853)...

Tiểu
thuyết
Nhà thờ Đức bà Paris (1831),
Những người khốn khổ (1862)...
Cuốn tiểu thuyết cuối cùng của ông
là Quatre-vingt-treize ( Chín mươi
ba ), xuất bản năm 1874, đề cập đến
một chủ đề mà Hugo đã tránh trước
đây: Triều đại của khủng bố trong
Cách mạng Pháp. Mặc dù sự nổi tiếng
của Hugo đã giảm vào thời điểm xuất
bản, nhiều người hiện coi NinetyThree (93) là một tác phẩm ngang
hàng với những tiểu thuyết nổi tiếng
hơn của Hugo.

Kịch
Hugo trở thành đầu tàu
của phong trào văn học
lãng mạn với các vở kịch
Cromwell (1827) và
Hernani (1830)



Ảnh
hưởng

Victor Hugo chiếm một vị
trí trang trọng trong lịch
sử văn học Pháp.
Sức ảnh hưởng của ông
vượt qua cả biên
giới của nước Pháp, trở
thành niềm tự hào của toàn
Thế giới.


"Niềm hạnh phúc lớn nhất đời
là có thể tin chắc rằng mình
được u. Được u vì chính
con người thật của chúng ta.
Bất chấp ta là ai."
—Victor Hugo


"Khơng có đất nước nào nhỏ
bé. Sự vĩ đại của một dân tộc
không được quyết định bởi số
người, cũng như sự vĩ đại của
một người không được đo bằng
chiều cao của anh ta."
—Victor Hugo



II. “Những người khốn khổ”
-

Tóm tắt tác phẩm: Sgk Văn 11 Nâng cao – Tập 2 (trang 142 -143)

Sách xuất bản

Phim chuyển thể từ tiểu thuyết




“Người cầm quyền khôi phục uy
quyền”
Người cầm quyền khôi phục uy quyền được trích trong tiểu thuyết nổi tiếng Những người
khốn khổ.

 
● Người cầm quyền khôi phục uy quyền nằm ở cuối phần thứ nhất. Vì muốn cứu một nạn
nhân bị Gia- ve bắt oan, Giăng Van-giăng buộc phải tự thú mình là ai…
● Ý nghĩa nhan đề đoạn trích:
- Giải thích lớp nghĩa thứ nhất của nhan đề: Gia-ve khôi phục uy quyền của một người nhà
nước bắt kẻ phạm tội là Giăng Van-giăng trong khi trước đó khơng lâu, Giăng Van-giăng đã
trong thân phận thị trưởng bắt hắn khuất phục.
- Giải thích lớp nghĩa thứ hai: Giăng Van-giăng khôi phục uy quyền là một người nắm quyền
chủ động trong tư thế hiên ngang. Phăng-tin đột ngột qua đời, Giăng Van-giăng khơng cịn
chịu đựng như trước, ơng trở nên đanh thép và sáng chói trong tinh thần của cái thiện khiến
cho chính Gia-ve khơng dám bắt ép ơng và hắn trở nên nhu nhược không dám làm trái ý của
ơng tuy hắn mới là người có quyền.



- Nội dung:
● Những người khốn khổ thể hiện niềm tin sâu sắc vào phẩm chất tốt đẹp của những
người lao khổ. Bao trùm toàn bộ tác phẩm là tấm lịng thương cảm sâu xa của Vích-to
Huy-gơ đối với những người cùng khổ bị xã hội ruồng bỏ, chà đạp; là lòng tin sắt đá
vào phẩm chất đạo đức, tâm hồn cao thượng của họ qua một số nhân vật điển hình.
Những con người khốn khổ và cao thượng đó tỏa ánh sáng rực rỡ từ bên dưới xã hội.
● Tác phẩm còn phê phán quyền lực của chế độ tư sản. Chế độ đó đã gây nên bao cảnh
lầm than cho nhân dân với hệ thống pháp luật nhằm bảo vệ trật tự phi lí của nó là nhà
tù, bạo lực và tơn giáo. 
● Dù cịn những nhận định chưa đúng về quy luật đấu tranh giai cấp trong xã hội và còn
một số ảo tưởng về quan niệm cải tạo xã hội, Những người khốn khổ vẫn được đánh
giá là một tác phẩm vĩ đại, có giá trị nhân bản sâu sắc.


III. hiểu đoạn
Tìm
trích
“Người cầm
quyền khơi phục
uy quyền”


2 Nhân vật tìm hiểu trong đoạn
trích

Giăng Vangiăng

Gia-ve



1. Hình tượng Giăng Van-giăng
- Hồn cảnh; tâm trạng: trớ trêu, ngặt nghèo
- Ơng vì nghèo đói nên lấy cắp bánh mì ni cháu, bị phạt tù khổ sai 19 năm.
Sau khi ra tù → làm thị trưởng → giúp đỡ mọi người.
Gia-ve ghen ghét, tố giác → vào tù.
Ra tù → giúp đỡ mọi người, cuối cùng lại chết trong cảnh cô đơn.
- Tâm trạng: mâu thuẫn, phức tạp.
- Thái độ đối với Gia-ve:
+ Trước khi Phăng-tin chết: Cử chỉ điềm tĩnh, ngôn ngữ nhã nhặn
→ Không hề khiếp sợ, chỉ lo cho Phăng-tin. → Hạ giọng van xin vì tình thương.
+ Sau khi Phăng-tin chết: Thái độ, hành động quyết liệt, mãnh mẽ, kiềm chế.
Ngôn ngữ ngắn gọn, nghiêm khắc, bình tĩnh. Chấp nhận chịu bắt; xả thân vì tình
thương.


- Thái độ đối với Phăng-tin:
+ Trước sự hoảng hốt của Phăng-tin khi Gia-ve xuất hiện, ông trấn an, giọng điệu
nhẹ nhàng, điềm tĩnh → Hình ảnh một vị cứu tinh, che chở.
+ Trước linh hồn Phăng-tin Ngồi yên lặng, mải miết, khơng nghĩ đến điều gì trên
đời.
Dáng điệu buồn thương khơn tả, thì thầm bên tai Phăng-tin. Nâng đầu Phăng-tin
đặt ngay giữa gối. Thắt lại dây rút cổ áo... đặt lên bàn tay một nụ hôn.
→ Con người mang một tình u mênh mơng, đấng cứu thế, người cứu rỗi linh
hồn.
⇒ Giăng Van-giăng là hiện thân của tình thương, lịng nhân ái bao la. Đó cịn
là con người kiên cường dũng cảm dám chống lại cường quyền.
⇒ Xây dựng nhân vật Giăng Van-giăng, Huy-gô như muốn gửi gắm một
thông điệp, một niềm tin vào con đường cải tạo xã hội bằng tình thương và
lịng nhân ái vơ bờ.



2. Hình tượng Gia-ve
- Giọng nói: Ngắn ngủi, cộc lốc
→ Chứa đựng sự man rợ, điên cuồng → tiếng thú gầm.
-

Cặp mắt: "Như cái móc sắt"... quen kéo giật vào hắn bao kẻ khốn
khổ.

-

Điệu cười: Phô cả hai hàm răng.

- Hành động, thái độ:
+ Với Phăng-tin: khinh bỉ, mạt sát, lạnh lùng, tàn nhẫn.
+ Với Giăng Van-giăng: hả hê, dữ, sợ hãi, dè chừng.


Những hình ảnh so sánh và ẩn dụ
đơi với hai nhân vật Gia-ve và
Giăng Van-giăng
a)
Ở Gia-ve, tác giả đã sử dụng một loạt chi tiết nhằm quy chiêu về một ẩn dụ (xem
bảng so sánh trên đây ở cột Gia-ve).
Ẩn dụ mà Huy-gơ nhằm gợi lên từ hình ảnh Giave là một con thú chứ không phải là một
con người, dù đó là một con người tàn bạo, độc ác. Ở đây, Gia-ve đã vượt qua ngưỡng một
con người tàn bạo, độc ác để thành một con thú: có nghĩa là sự độc ác của hắn đã lên đến
tột đỉnh khiến hắn khơng cịn thuộc thế giới con người nữa mà đã chuyển sang một con thú,
khơng cịn một mảy may nào, dù là nhỏ nhất, của tính người. Đó là lí do khiến nhà văn đã

có dụng ý nghệ thuật miêu tả Gia-ve như một loài thú như ta thấy trong đoạn trích này.


b)
Ở Giăng Van-giăng, ta khơng tìm thấy một hệ thống hình ảnh so
sánh quy về ẩn dụ như ở Gia-ve. Tuy nhiên, qua diễn biến tình tiết dẫn
tới đoạn kết, những chi tiết về Giăng Van-giăng có thể quy chiếu về hình
ảnh một người mẹ rất mực thương yêu đứa con khơng may đã qua đời
trong một hồn cảnh đầy thương tâm


Nghệ thuật đối lập hai nhân vật
Giăng Van-giùng và Gia-ve
qua đối thoại và hành động.
- Cảnh trong đoạn trích có ba nhân vật: Giăng Van-giăng, Phăng-tin và Gia-ve ( + nhân vật
bà xơ Xem-plích, người độc nhất chứng kiến cảnh ấy chỉ được tác giả nhắc đến).
Ba nhân vật được phân thành hai tuyến khá rõ:
– Tuyến 1: “Những người khốn khổ”, ở tình huống này họ là những nạn nhân: một người
đang bị bắt là Giăng Van-giăng; một người bị ốm, nằm bệnh xá, đang mong chờ gặp mặt
đứa con gái, lại đang bị Gia-ve uy hiếp về mặt tinh thần là Phăng-tin. Hai con người này có
quan hệ cưu mang giúp đỡ nhau trong tình yêu thương của đồng loại. Giăng Van-giãng đến
đây để từ giã Phăng-tin trước khi ông bị Gia-ve bắt.
– Tuyến 2: Chỉ gồm một nhân vật là Gia-ve, thanh tra cảnh sát, đại diện cho chính quyền
của giai cấp đại tư sản, hắn đến đây để canh chừng và để bắt Giăng Van-giăng.


Tuy có ba nhân vật, nhưng mâu thuẫn và xung đột chí diễn ra chủ yếu ở hai
nhân vật đại diện cho hai phe: con người chân chính giàu tình thương là
Giăng Van-giăng và kẻ đại diện cho cường quyền tàn bạo là Gia-ve. Nhà văn
đã sử dụng triệt để nghệ thuật đối lập để khắc họa sâu sắc hai con người với

hai chân dung, tính cách hồn tồn đối lập nhau, từ đó mà bật nổi ý nghĩa tư
tưởng của đoạn trích. Nghệ thuật đối lập được sử dụng tinh tế và sắc sảo
qua đối thoại và hành động của các nhân vật.


TỔNG KẾT


Nghệ thuật
- Xây dựng trên những tương
phản, đối lập.
- Thủ pháp hãm chậm, gây bất
ngờ. Đậm chất lãng mạn với
thủ phá tương phản, phóng
đại, so sánh, ẩn dụ, bình luận
ngoại đề.
- Lý tưởng nhân văn: sức
mạnh tình thương có khả năng
cảm hóa con người, cải tạo xã
hội.


Nội dung
- Ca ngợi lẽ sống, tình thương
"trên đời, chỉ có một điều ấy
thơi, đó là thương u
nhau".
- Phê phán giai cấp tư sản vì
lợi ích của mình mà chà đạp
lên người dân lương thiện.



Dấu hiệu
của nghệ thuật
lãng mạn chủ
nghĩa
Nghệ thuật lãng mạn chủ nghĩa được
tập trung ở cuối đoạn trích khi Phăngtin chết. Đó là một cái chết bi thảm
đầy thương tâm. Nhưng nhờ nghệ
thuật lãng mạn chủ nghĩa mà cái chết
đó khơng để lại dư vị bi lụy trong
người đọc, trái lại, nó được bao bọc


×