Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp lương thực và dịch vụ thương mại hoà vang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (343.7 KB, 59 trang )

Chuyãn Âãö Täút Nghiãûp  

LỜI MỞ ĐẦU
Một đất nước vững mạnh và giàu đẹp khi có một nền kinh tế phát triển mạnh
mẽ. Mỗi thời kỳ , nền kinh tế có sự thay đổi khác nhau và mỗi ngày càng phát triển
hơn. Từ khi chuyển đổi nền kinh tế sang cơ chế thị trường theo định hướng XHCN đến
nay , chúng ta đã bước đầu tiếp cận với cơ chế vận động của nền kinh tế thị trường. Do
đó sự phát triển và cạnh tranh gay gắt của nền kinh tes mở cửa với nhiều thành phần đã
thúc đẩy sự phát triển hay suy tàn của một số doanh nghiệp. Vì vậy địi hỏi mỗi doanh
nghiệp phải nổ lực phấn đấu đồng thời phải tìm mọi biện pháp thúc đẩy sản xuất để có
hiệu quả cao.
Cơng tác hạch tốn kế tốn là một bộ phận khơng thể thiếu trong việc cung cấp
thông tin, dữ liệu cho quản lý điều hành, kiểm tra hoạt động kinh tế . Do vậy việc tìm
hiểu, nắm vững những quy định của nhà nước về chế độ hạch tốn là một vấn đề có ý
nghĩa quan trọng nhằm nhận thức sâu sắc một cách tồn diện diễn biến hoạt động tài
chính của doanh nghiệp.
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệ mật thiết và hữu cơ
với nhau. Chi phí sản xuất là cơ sở hình thành nên giá thành sản phẩm. Giá thành sản
phẩm là một trong những chỉ tiêu tổng hợp các mặt sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp.
Để tồn tại và phát triển trong điều kiện hiện nay, các doanh nghiệp phải thường
xuyên cải tiến mặt hàng, nâng cao chất lượng sản phẩm và hạ giá thành sản phẩm. Đối
với các xí nghiệp sản xuất việc tính đúng, tính đủ các chi phí sản xuất cho giá thành là
một việc hết sức quan trọng cho việc xác định giá bán cho sản phẩm.
Xuất phát từ những nhận thức nêu trên, cùng những kiến thức đã được trang bị
ở trường và qua thực tập tại Xí nghiệp Lương Thực và Dịch Vụ Thương Mại Hoà
Vang, em đã đi sâu tìm hiểu và chọn đề tài cho chuyên đề tốt nghiệp của mình:” Kế
Tốn Tập Hợp Chi Phí Sản Xuất Và Tính Giá Thành Sản Phẩm tại Xí Nghiệp
Lương Thực và Dịch Vụ Thương Mại Hoà Vang”.
Chuyên đề gồm có 3 phần:
Phần I :Giới thiệu tình hình chung của Xí nghiệp Lương thực và dịch vụ


thương mại Hồ Vang.
Phần II :Tình hình hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
tại xí nghiệp.
Phần III:Một số suy nghĩ nhằm hồn thiện cơng tác hạch tốn chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp.
Với sự nhiệt tình hướng dẫn của giáo viên và các cơ chú phịng kế tốn , em đã
tìm hiểu sâu về cơng tác hạch tốn. Tuy nhiên , trong thời gian thực tập tại đơn vị ,với
khả năng kinh nghiệm thực tiễn và thời gian hạn chế nên không sao tránh khỏi sai
sót . Kính mong thầy cơ và các cơ chú trong đơn vị góp ý kiến để bản thân được học
hỏi , nâng cao kiến thức đồng thời hồn thiện hơn trong cơng tác.
Em xin chân thành cảm ơn.
HVTH: Lã Thë Tënh Haío - AH 8.2

Trang 1


Chuyãn Âãö Täút Nghiãûp  
Học viên thực hiện
Lê Thị Tịnh Hảo

PHẦN I
GIỚI THIỆU TÌNH HÌNH CHUNG CỦA XÍ NGHIỆP LƯƠNG THỰC VÀ
DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI HỒ VANG
I).Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÍ NGHIỆP:
1.Q trình hình thành của xí nghiệp:
Xí nghiệp Lương Thực và DVTM Hồ Vang là một doanh nghiệp Nhà nước
được thành lập năm 1975 (ngay sau ngày giải phóng thành phố Đà Nẵng) có con dấu
riêng hoạt động trên phạm vi huyện Hoà Vang cũ , nay bao gồm cả quận Liên Chiểu
và huyện Hoà Vang thành phố Đà Nẵng.
Trung tâm giao dịch đặt tại khối Chơn Tâm, phường Hoà Khánh quận Liên

Chiểu thành phố Đà Nẵng.
Điện thoại: 842184-731163-846131
HVTH: Lã Thë Tënh Haío - AH 8.2

Trang 2


Chuyãn Âãö Täút Nghiãûp  
Ngay từ khi mới thành lập xí nghiệp có tên gọi là phịng lương thực huyện
Hồ Vang, đến năm 1977 đổi tên thành cơng ty Lương thực huyện Hoà Vang . Ngày
18 tháng 12 năm 1993 căn cứ theo quyết định số 408/QĐ - LT của công ty Lương
thực Quảng Nam Đà Nẵng , công ty đổi tên thành Xí nghiệp Lương Thực và
DVTM Hồ Vang trực thuộc quản lý của công ty Lương thực Quảng Nam - Đà
Nẵng . Đầu năm 2001 Tổng công ty Lương thực Miền Nam đã ký quyết định đổi tên
công ty Lương thực Quảng Nam Đà Nẵng thành Công ty Lương thực Đà Nẵng. Do
vậy Xí nghiệp Lương Thực và DVTM Hoà Vang hiện nay trực thuộc quản lý của
Cơng ty Lương thực Đà Nẵng.
Hiện nay xí nghiệp đang thực hiện chế độ hạch toán kinh tế độc lập tự chủ về
tài chính , có con dấu riêng , có tài khoản được mở tại ngân hàng Nơng nghiệp & phát
triển Nông thôn quận Liên Chiểu thành phố Đà Nẵng.
Chức năng của xí nghiệp là mua vào , dự trữ, sản xuất chế biến và lưu thơng
hàng hố Lương thực , đồng thời làm một số dịch vụ thương mại khác. Đảm bảo cho
nhiệm vụ chính trị là đủ nguồn Lương thực dự trữ cung cấp cho thị trường điạ
phương lúc giáp hạt, thiên tai, khắc phục một phần nào sự tăng giá Lương thực đột
biến trên thị trường do cung nhỏ hơn cầu. Như vậy xí nghiệp là đơn vị sản xuất kinh
doanh vừa phải có lợi nhuận bảo toàn được vốn kinh doanh , đồng thời phải có một
lượng Lương thực dự trữ nhất định để thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị , thể hiện được
vai trò chủ đạo của một doanh nghiệp nhà nước trong lĩnh vực kinh doanh Lương
thực .
2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh:

Từ khi xí nghiệp hoạt động đến nay, Xí nghiệp đã được cơng ty cấp vốn cho
đến thời điểm này là : 2300 tỷ đồng. Trong đó:
-Vốn cố định: 800 tỷ đồng
-Vốn lưu động: 1500 tỷ đồng
Xí nghiệp tổ chức thu mua trực tiếp của người nông dân sản xuất, các hợp tác
xã nông nghiệp, mua qua trung gian thu gom , mua tại kho hoặc mua của các cơ sở sản
xuất lớn, các doanh nghiệp kinh doanh Lương thực các mặt hàng như : thóc, gạo, ngô,
sắn lát khô ...
Để về sản xuất chế biến rồi bán ra : thóc ra gạo, ngơ ra ngơ xay, sắn lát ra sắn
bột...để về sản xuất chế biến rồi bán ra : thóc ra gạo, ngơ ra ngơ xay, sắn lát ra sắn bột
... hoặc bán trực tiếp không qua sản xuất chế biến với hai hình thức chủ yếu là bán
bn và bán lẻ. Xí nghiệp khơng giao bán đại lý, bán thẳng giao tay ba.
Như vậy Xí nghiệp Lương Thực và DVTM Hoà Vang là một doanh nghiệp nhà
nước hoạt động trên lĩnh vực ương mại , ngành nghề kinh doanh chủ yếu là Lương
thực , xay xát và chế biến nơng sản.
Ngồi ra Xí nghiệp cịn được phép kinh doanh vật tư hàng hoá phục vụ nông
nghiệp và đời sống nông thôn, kinh doanh dịch vụ thương mại.
Tình hình lao động của Xí nghiệp từ khi chuyển đổi tới nay có số laop động
tương đối ổn định . Với số lao động là 22 người Xí nghiệp đã có sự phân cơng rõ rệt về
cơng việc với trình độ chun mơn khác nhau :4 đại học, 5 trung cấp, 3 công nhân kỹ
thuật.Số lao động này về mặt sản xuất tương đối lành nghề đảm bảo đảm đương tốt các
yêu cầu của việc quản lý cũng như kỹ thuật của máy móc thiết bị.
II.TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ HẠCH TỐN KẾ TỐN TẠI XÍ NGHIỆP:
1) Tổ chức quản lý tại Xí nghiệp :
HVTH: Lã Thë Tënh Haío - AH 8.2

Trang 3


Chuyãn Âãö Täút Nghiãûp  

a. Sơ đồ tổ chức quản lý bộ máy Xí nghiệp :

Giám đốc
Phó Giám
đốc

Phịng
Phịng
Phịng
Tổ
Tổ
kinh
Tổ chức
Kế toán
Thu mua
Bán
b. Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận:
doanh
hàng
 Giám đốc: Là người đứng đầu Xí nghiệp, chịu trách nhiệm chung về toàn bộ
mọi hoạt động kinh doanh của đơn vị, đồng thời chịu trách nhiệm trước đơn vị chủ
quản và pháp luật của nhà nước.
 Phó giám đốc: Là người tham mưu giúp việc cho giám đốc trực tiếp quản lý
bộ phận tổ chức và bán hàng.
 Phịng nghiệp vụ kinh doanh: Phịng kinh doanh có nhiệm vụ khai thác , tìm
kiếm các nguồn hàng, thị trường tiêu thụ và lập kế hoạch thực hiện từng thời kỳ.
 Phịng tổ chức: Có nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc trong việc tổ chức
quản lý lao động , theo dõi việc thực hiện chế độ , chính sách của nhà nước.
 Phịng kế tốn: Có nhiệm vụ quản lý tồn bộ tài sản, hàng hố và tiền vốn
trong Xí nghiệp , tham mưu cho giám đốc trong việc sử dụng vốn và thanh quyết toán

các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo từng thời kỳ.
 Tổ thu mua: tổ này có nhiệm giao nhận hàng hố vận chuyển hàng hố về Xí
nghiệp .
 Tổ bán hàng: Xí nghiệp có 4 điểm bán hàng trực tiếp đến người tiêu dùng, tổ
này có nhiệm vụu bán hàng và thanh quyết tốn tiền bán hàng về Xí nghiệp , có trách
nhiệm bảo quản hàng hố ở địa điểm của mình bán hàng.
2. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán:
a. Sơ đồ cơ cấu bộ máy kế tốn:
Trưởng
phịng
Kế tốn

Thủ quỹ
Kế tốn
Kế tốn kho
Thủ kho
b.Đặc điểm tổ chức cơng
quỹtác kế tốn ở xí nghiệp:
Hiện nay cơng ty Lương thực Đà Nẵng đang áp dụng hình thức tổ chức cơng tác
tổ chức cơng tác kế tốn vừa tập trung, vừa phân tán vì có 6 đơn vị Xí nghiệp trực
thuộc. Do vậy Xí nghiệp Lương Thực và DVTM Hồ Vang đang hạch tốn kinh tế phụ
thuộc.
HVTH: Lã Thë Tënh Haío - AH 8.2

Trang 4


Chun Âãư Täút Nghiãûp  
Phịng kế tốn xí nghiệp gồm có5 người được phân cơng nhiệm vụ như sau :
 Trưởng phịng kế tốn: phụ trách chung cơng tác tài chính kế tốn, tham mưu

cho lãnh đạo Xí nghiệp về quản lý tài chính, kiểm tra việc thực hiện hạch tốn, giám
sát tình hình sử dụng tài chính và trực tiếp tổng hợp báo cáo tài chính của tồn Xí
nghiệp . Theo dõi tình hình tăng, giảm và khấu hao TSCĐ. Chịu trách nhiệm trước
công ty về công tác tài chính của đơn vị.
 Kế tốn vốn bằng tiền (kế toán quỹ): trực tiếp hạch toán thu chi về tiền mặt,
tiền gửi ngân hàng, thanh toán lương, BHXH , theo dõi các khoản công nợ phải thu,
phải trả. Theo dõi về các khoản tiền vay ngân hàng về đầu tư TSCĐ.
 Kế toán kho hàng: Theo dõi việc nhập , xuất hàng hố, bao bì, cơng cụ dụng
cụ, phụ tùng thay thế máy xay, lập báo cáo thống kê theo định kỳ gửi cơng ty, theo dõi
tình hình gia công xay xát lúa , gạo và nhập thành phẩm thu hồi.
 Thủ quỹ: Chịu trách nhiệm cất giữ , thu chi, nộp tiền hoặc rút tiền ngân hàng,
nộp tiền trả nợ công ty hoặc nhận tiền công ty vay hộ cho Xí nghiệp .
 Thủ kho: Chịu trách nhiệm bảo quản hàng hố, nhập xuất hàng hố .
III.H ÌNH THỨC KẾ TỐN VÀ TRÌNH TỰ LN CHUYỂN CHỨNG TỪ:
1. Hình thức kế tốn:
Xuất phát từ tình hình thực tế của Xí nghiệp là một Xí nghiệp có quy mơ vừa ,
đội ngũ cán bộ nghiệp vụ chun mơn có trình độ và kinh nghiệm phù hợp với hình
thức kế toán: các bảng tổng hợp, các chứng từ ghi sổ, bảng kê, sổ cái, sổ chi tiết, các
báo cáo kế tốn.
2. Trình tự ln chuyển chứng từ :
Hàng ngày các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại Xí nghiệp căn cứ vào chứng từ
gốc, kế toán sẽ phản ánh vào các chứng từ ghi sổ, sau đó nhập vào máy vi tính được
thống nhất tồn cơng ty. Ngồi ra, theo từng yêu cầu của từng cấp mà kế toán cung cấp
những thơng tin kịp thời và chính xác, đầy đủ cho cấp quản lý.
SƠ ĐỒ TRÌNH TỰ LUÂN CHUYỂN CHỨNG TỪ
Chứng
gốc

từ


Sổ quỹ

Sổ đăng ký
chứng từ ghi
sổ

Bảng tổng
hợp CT
gốc

Sổ (thẻ) kế
Toán chi
tiết

Chứng từ
ghi sổ
Sổ Cái

Bảng cân
đối
HVTH: Lã Thë Tënh Haío - AH 8.2
số phát
Trang 5
Báo cáo
tài chính

Bảng tổng
hợp chi tiết



Chun Âãư Täút Nghiãûp  
Chú thích:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu

PHẦN II
HẠCH TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH
TẠI XÍ NGHIỆP LƯƠNG THỰC VÀ DVTM HỒ VANG
A . CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠNG TÁC HẠCH TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ
TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM:
I. KHÁI NIỆM VÀ NHIỆM VỤ KẾ TỐN:
1. Khái niệm:
a. Chi phí sản xuất:
Chi phí sản xuất là tồn bộ hao phí về lao động và lao động vật hoá được
biểu hiện bằng tiền phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ
nhất định ( tháng, quý, năm).
b) Giá thành sản phẩm:
Là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về lao động sống và lao động vật
hố tính cho một khối lượng sản phẩm đã hoàn thành.
Tổng giá
CPSX dở
CPSX phát sinh
Thành sp = dang đầu kỳ + trong kỳ

CPSX dở
- dang cuối kỳ

2. Nhiệm vụ:
- Xác định đúng đắn đối tượng hạch tốn chi phí, phương pháp hạch tốn chi

phí sản xuất , đối tượng tính giá thành và các phương pháp tính giá thành.
- Ghi chép, phản ánh đầy đủ, kịp thời mọi chi phí thực tế phát sinh trong q
trình sản xuất sản phẩm.
-Tổ chức kiểm tra đánh giá sản phẩm dở dang và tính tốn giá thành cho từng
loại sản phẩm.
- Lập báo cáo về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo chế độ.
3. Phân loại chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm :
a) Phân loại chi phí sản xuất :

Phân loại theo nội dung chi phí (yếu tố chi phí )
chi phí vật liệu
Chi phí cơng cụ dụng cụ
Chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương.
Chi phí bằng tiền
Chi phí dịch vụ . . . .

Phân theo khoản mục chi phí:
Chi phí ngyuên vật liệu trực tiếp
Chi phí nhân cơng
Chi phí sản xuất chung
b).Phân loại giá thành:
HVTH: Lã Thë Tënh Haío - AH 8.2

Trang 6


Chun Âãư Täút Nghiãûp  

Phân theo thời điểm tính và nguồn số liệu để tính giá thành :
Giá thành kế hoạch .

Giá thành định mức .
Giá thành thực tế .

Phạm vi:
Giá thành sản xuất (hay còn gọi là giá thành cơng xưởng) là chỉ tiêu
phản ánh tồn bộ các chi phí phát sinh liên quan đến sản xuất chế tạo sản phẩm trong
phạm vi phân xưởng sản xuất .
Giá thành toàn bộ là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ các chi phí phát sinh liên
quan đến quản lý và tiêu thụ sản phẩm .

Giá thành toàn bộ = giá thành sản xuất + chi phí quản lý + chi phí bán hàng

II.HẠCH TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT :
1.
Đối tượng hạch tốn chi phí sản xuất :
- Việc xác định đối tượng hạch tốn chi phí sản xuất , người ta thường căn
cứ vào:
+ Tính chất quy trình cơng nghệ: là sản xuất giản đơn hay sản xuất phức
tạp.
+ Căn cứ vào quá trình sản xuất : là sản xuất liên tục hay quá trình sản xuất
song song.
+ Loại hình sản xuất .
+ Đặc điểm tổ chức sản xuất : có tổ chức sản xuất phân xưởng hoặc khơng
có tổ chức sản xuất phân xưởng.
+ Trình độ quản lý doanh nghiệp.
2. Phương pháp hạch tốn chi phí sản xuất :
a)
Phương pháp hạch tốn chi phí sản xuất theo chi tiết hoặc theo bộ phận
sản phẩm :
b)

Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất theo sản phẩm :
c)
Phương pháp hạch tốn chi phí sản xuất theo nhóm sản phẩm :
d)
Phương pháp hạch tốn chi phí sản xuất theo đơn đặt hàng:
e)
Phương pháp hạch tốn chi phí sản xuất theo giai đoạn cơng nghệ:

HVTH: Lã Thë Tënh Ho - AH 8.2

Trang 7


Chun Âãư Täút Nghiãûp  
3.

Hạch tốn và phân bổ chi phí sản xuất :

3.1. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (Chi phí NVLTT):
a)
Nội dung chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
- Chi phí vật liệu là giá trị vật liệu , nhiên liệu , điện thực tế tiêu hao cho sản
xuất trong kỳ sản xuất kinh doanh.
- Nội dung gồm:
+ Nguyên vật liệu chính
+ Nguyên vật liệu phụ
+ Nhiên liệu xuất kho và mua về sử dụng trực tiếp cho sản xuất .
b) Hạch tốn chi phí NVLTT :

Phương pháp trực tiếp:

Vật liệu sử dụng cho đối tượng hạch tốn nào thì ghi trực tiếp cho đối tượng
đó.

Phương pháp gián tiếp:
Việc phân bổ vật liệu thường dựa vào một tiêu thức nào đó cho thích hợp. Các
tiêu thức thường sử dụng:
+ Phân bổ theo định mức tiêu hao.
+ Phân bổ theo hao phí NVL chính.
+ Phân bổ theo trọng lượng (số lượng sản phẩm ).
+ Phân bổ theo giờ máy hoạt động.
Cách tính:
Tổng chi phí cần phân bổ
Hệ số phân bổ =
Tổng tiêu thức lựa chọn để
phân bổ
Chi phí vật liệu
Hệ số
Tiêu
thức
Phân bổ cho đối tượng i
phân bổ
Ví dụ: Xuất 900 kg vật liệu Y để sản xuất 2 sản phẩm A và B , đơn giá là
1000đ/kg.
Kết quả hoàn thành 120 sản phẩm A, 100 sản phẩm B. Định mức tiêu hao
cho sản phẩm A là 5kg/sp , sp B là 4kg/sp.
Yêu cầu : tính chi phí vật liệu Y phân bổ cho 2 loại sp A,B theo định mức tiêu
hao NVL.
Giải:
900 x 1000
Hệ số phân bổ =

= 0,9
120 x 5 x 1000+100 x 4 x 1000

HVTH: Lã Thë Tënh Haío - AH 8.2

Trang 8


Chun Âãư Täút Nghiãûp  
Chi phí vật liệu phân bổ cho vật liệu A:
0.9 x 120 x 5 x 1000 = 540000đ
Chi phí vật liệu phân bổ cho vật liệu B:
0.9 x 100 x 4 x 1000 = 360000đ
c) Phương pháp kế tốn:

Tài khoản sử dụng:
- Cơng dụng: Nhằm tập hợp chi phí vật liệulàm cơ sở để tính giá thành .

Kết cấu:
TK 621
Tập hợp chi phí NVL -NVL trực tiếp xuất dùng
Trực tiếp xuất dùng
không hết nhập lại kho.
Cho sản xuất
- Kết chuyển chi phí NVL
Trực tiếp để tính giá thành .

X



Trình tự hạch tốn:
1. Xuất NVL sử dụng trực tiếp cho sản xuất sp :
Nợ TK 621
Có TK 152 (kê khai thường xuyên)
2. Mua NVL về dùng ngay cho sản xuất sp:
+ Trường hợp sản phẩm thuộc đối tượng chịu thuế GTGT:
Nợ TK 621
Nợ TK 133
Có TK 111
Có TK 112
Có TK 331
+ Trường hợp sản phẩm thuộc đối tượng khơng chịu thuế GTGT:
Nợ TK 621
Có TK 111
Có TK 112
Có TK 331
3. Xuất NVL sử dụng trực tiếp cho sản xuất sp (Theo phương pháp kiểm kê

định kỳ):
Nợ TK 621
Có TK 611
4. Nhập kho NVL sử dụng khơng hết:
Nợ TK 152
Có TK 621

HVTH: Lã Thë Tënh Ho - AH 8.2

Trang 9



Chun Âãư Täút Nghiãûp  
5. Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp để tính giá thành :
Nợ TK 154 (phương pháp kê khai thường xuyên)
Hoặc Nợ TK 631 (phương pháp kiểm kê định kỳ)
Có TK 621
@VÍ DỤ:
Một doanh nghiệp sản xuất ra 2 loại sp A và B , hạch toán hàng tồn kho theo
phương pháp kê khai thường xuyên , nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ,
trong tháng 1/năm N có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:
1.
Báo cáo vật tư còn lại cuối tháng trước:giá trị thực tế vật liệu chính cịn
lại tháng trước, tháng này đưa vào sử dụng sản xuất sp A : 4200,sp B : 1200.
2.
Tổng hợp phiếu xuất kho vật liệu chính theo giá hạch tốn , dùng trực
tiếp vào sản xuất sp A :14000, sp B : 12000.
3.
Mua vật liệu phụ theo hố đơn chưa có thuế :8000 , thuế GTGT: 800 ,
tổng giá thanh toán doanh nghiệp chấp nhận trả 8800,chi phí thu mua trả bằng tiền
mặt 376. Vật liệu phụ đem vào sử dụng trực tiếp sản xuất 2 loại sp A và B không qua
kho.
4.
Phế liệu thu hồi nhập kho(sp B) : 200
5.
Cuối tháng tính tốn phân bổ và kết chuyển chi phí nguyên liệu, vật liệu
trực tiếp cho sp A và B.
Cho biết : chi phí vật liệu phụ phân bổ theo chi phí NVL chính thực tế sử dụng
trong kỳ.
Yêu cầu : Định khoản kế toán các nghiệp vụ trên . Biết Số dư của ngày 1/1
của TK 152 (VLC) : 102000(chênh lệch giá thực tế và giá hạch toán bội chi: 2000)
Giải:

102000
HVLC =
= 1,02
100000
1.Nợ TK 621:5400
Có TK 152: 5400
2.
Nợ TK 621:26000 x 1.02 = 2 6520
Có TK 152: 26520
3a.
Nợ TK 621:8000
Nợ TK 133: 800
Có TK 331: 8800
3b.
Nợ TK 621: 376
Có TK 111: 376
4.
Nợ TK 152: 200
Có TK 621: 200
5. Tính chi phí NVL chính thực tế sử dụng để sản xuất :
+ Sản phẩm A:
4200 + 14000 x 1.02 =18480
+ Sản phẩm B:
1200 + 12000 x 1.02 - 200 = 13240
+ Phân bổ chi phí vật liệu phụ theo chi phí NVL chính:
8000 + 376
Hệ số phân bổ =
= 0.3
13240
HVTH: Lã Thë Tënh18480

Haío +
- AH
8.2

Trang 10


Chun Âãư Täút Nghiãûp  

Chi phí vật liệu phụ phân bổ cho:
SP A : 18480 x 0.3 = 5544
SP B : 13240 x 0.3 = 3972
Chi phí NVL trực tiếp dụng cho sản xuất :
SP A: 18480 + 5544 =24024
SP B : 13240+ 3972 = 17212
Nợ TK 154 : 41236
(CTSP A : 24024)
(CTSP B : 17212)
Có TK 621 : 41236
3.2) Hạch tốn chi phí nhân cơng trực tiếp(NCTT)
a.Nội dung: Chi phí nhân cơng bao gồm : tiền lương chính, tiền lương phụ,
các khoản phụ cấp, BHYT, BHXH, KPCĐ, tiền lương nghỉ phép của công nhân trực
tiếp sản xuất sản phẩm , thực hiện lao vụ , dịch vụ.
b.
Phương pháp kế tốn:

TK sử dụng: TK 622
- Cơng dụng: TK này phản ảnh chi phí lao động trực tiếp, sản xuất sp,
lao vụ dịch vụ...
- Kết cấu:

TK 622
- Tiền lương phải trả cho CNTT
- Kết chuyển chi phí nhân cơng trực tiếp sản xuất để tính giá thành.
sản xuất .
- Các khoản trích theo lương.

X
Trình tự hạch tốn:
Tính lương phải trả cho CNTT sản xuất :
Nợ TK 622
Có TK 334
2. Các khoản trích theo lương CNTT sản xuất :
Nợ TK 622
Có TK 338
3. Trích lương nghỉ phép của CNTT sản xuất :
- Trích trước lương nghỉ phép:
Nợ TK 622
Có TK 335
- Tính tiền lương nghỉ phép thực tế:
Nợ TK 335
Có TK 334
4. Kết chuyển chi phí NCTT:

1.

HVTH: Lã Thë Tënh Haío - AH 8.2

Trang 11



Chuyãn Âãö Täút Nghiãûp  
Nợ TK 154(Kê khai thường xun)
Nợ TK 631(Kiểm kê định kỳ)
Có TK 622
 VÍ DỤ :
Một doanh nghiệp sản xuất ra 2 loại sản phẩm A và B trong tháng 1/ năm N có
tài liệu như sau :(đơn vị 1000đ)
1. Căn cứ bảng tổng hợp thanh tóan lương , bảng thanh tốn tiền ăn ca , tiền
lương và các khoản phải trả trong tháng.
- Công nhân sản xuất sản phẩm A:
+ Lương sản phẩm 30000.
+ Tiền ăn ca 6000.
- Công nhân sản xuất sản phẩm B:
+ Lương sản phẩm 20000.
+ Tiền ăn ca 4000.
+ Lương nghỉ phép 600
2. Trích trước tiền lương nghỉ phép của cơng nhân sản xuất theo tỷ lệ 3% tiền
lương chính
3. Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ 19% tính vào chi phí.
4. Cuối tháng tính tốn phân bổ và kết chuyển chi phí NCTT cho các đối tượng
chịu chi phí.
Yêu cầu : Định khoản kế tốn.

HVTH: Lã Thë Tënh Ho - AH 8.2

Trang 12


Chuyãn Âãö Täút Nghiãûp  
Giải:

1.

Nợ TK 622A: 36000
Nợ TK 622B: 24000
Nợ TK 335 : 600
Có TK 334: 60600
2.
Nợ TK 622A: 900
Nợ TK 622B: 600
Có TK 335: 1500
3.
Nợ TK 622A: 5700
Nợ TK 622B: 3914
Có TK 338: 9614
4. Tính chi phí NCTT cho các đối tượng chịu phí:
Sản phẩm A: 36000 + 900 + 5700 = 42600
Sản phẩm B: 24000 + 600 + 3914 = 28514
Nợ TK 154A : 42600
Nợ TK 154B : 28514
Có TK 622A : 42600
Có TK 622B : 28514
3.3) Chi phí sản xuất chung:
Chi phí sản xuất chung biến đổi:
a) Nội dung:
Chi phí sản xuất chung bao gồm những chi phí có liên quan đến việc phục vụ
sản xuất và quản lý sản xuất trong phạm vi phân xưởng sản xuất bao gồm:
- Chi phí nhân viên( TK 6271) gồm tiền lương,BHXH, BHYT,KPCĐcủa nhân
viên quản lý phân xưởng.
- Chi phí vật liệu ( TK 6722) gồm : vật liệu xuất dùng cho quản lý sản xuất :
dùng bảo dưỡng máy móc , thiết bị sản xuất dùng sữa chữa TSCĐ ở phân xưởng.

- Chi phí cơng cụ dụng cụ ( TK 6273) gồm các công cụ dụng cụ xuất dùng tại
phân xưởng.
- Chi phí khấu hao TSCĐ ( TK 6274): khấu hao nhà xưởng, máy móc thiết bị
sản xuất tại phân xưởng.
- Chi phí dịch vụ mua ngồi ( TK 6277) là chi phí điện nước , điện thoại. . . .. .
- Chi phí khác bằng tiền ( TK 6278) là chi phí hội nghị , tiếp khách. . . .
b) Phương pháp kế toán:

Tài khoản sử dụng
- Công dụng: TK này dùng để tập hợp chi phíphục vụ sản xuất và quản lý sản
xuất phát sinh tại phân xưởng.
- Kết cấu : Hạch toán theo chi phí phân xưởng sản xuất
TK 627
Tập hợp chi phí sản xuất
Kết chuyển và phân bổ chi
Phát sinh trong kỳ
Phí sản xuất.
X

Trình tự kế tốn:
1. Tiền lương và các khoản trích theo lương của công nhân quản lý phân
xưởng:
HVTH: Lã Thë Tënh Haío - AH 8.2

Trang 13


Chun Âãư Täút Nghiãûp  
Nợ TK 627
Có TK 334

Có TK 338
2. Xuất vật liệu dùng cho quản lý phân xưởng :
Nợ TK 627
Có TK 152
3. Xuất cơng cụ dụng cụ sử dụng ở phân xưởng:
Nợ TK 627
Có TK 153 (loại phân bổ 1 lần)
Có TK 142 (loại phân bổ nhiều lần - hoạt động nhỏ hơn 1 năm TC)
Có TK 242 (loại phân bổ nhiều lần - hoạt động lớn hơn 1 nămTC)
Có TK 611 ( kiểm kê định kỳ)
4. Trích khấu hao TSCĐ tại phân xưởng:
Nợ TK 627
Có TK 214
Đồng thời Nợ TK 009
5. Trích trước chi phí sữa chữa lớn TSCĐ tại phân xưởng :
Nợ TK 627
Có TK 335
6. Chi phí dịch vụ mua ngồi:
Nợ TK 627
Nợ TK 133
Có TK 111, 112, 331
7. Chi phí khác bằng tiền :
Nợ TK 627
Nợ TK 133
Có TK 111, 112, 331
8.Kết chuyển và phân bổ chi phí sản xuất :
Nợ TK 154 (kê khai thường xuyên)
Nợ TK 631 (kiểm kê định kỳ )
Có TK 627
 Chi phí sản xuất chung cố định:

- Khi phát sinh chi phí sản xuất chung cố định :
Nợ TK 627(chi phí sản xuất chung cố định)
Có TK 152, 153, 214, 334, . . . .
- Cuối kỳ phân bổ và kết chuyển chi phí sản xuất chung cố định vào chi
phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm theo mức cơng suất bình thường:
Nợ TK 154
Có TK 627(chi phí sản xuất chung cố định)
- Trường hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra thấp hơn cơng suất bình
thường thì kế tốn phải tính và xác định chi phí sản xuất chung cố định phân bổ vào
chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm theo mức cơng suất bình thường . Khoản chi
phí sản xuất chung cố định khơng phân bổ (khơng tính vào giá thành sản phẩm số
chênh lệch giữa tổng chi phí sản xuất chung cố định thực tế phát sinh lớn hơn chi phí
sản xuất chung cố định được tính vào giá thành sản phẩm ) được ghi nhận vào giá vốn
hàng bán trong kỳ :
Nợ TK 632(chi phí sản xuất chung cố định không phân bổ )
HVTH: Lã Thë Tënh Haío - AH 8.2

Trang 14


Chun Âãư Täút Nghiãûp  
Có TK 627- chi phí sản xuất .
c) Phân bổ chi phí sản xuất chung:
Các tiêu thức được chọn để tính phân bổ:
- Phân bổ theo tiền lương của công nhân sản xuất .
- Phân bổ theo chi phí nhân cơng.
- Phân bổ theo giờ máy hoạt động .
 Phương pháp tính: tương tự như phương pháp phân bổ chi phí ngun vật
liệu gián tiếp.


VÍ DỤ :
Doanh nghiệp sản xuất Y có một bộ phận sản xuất ra 2 loại sản phẩm A và B.
Trong tháng 1/ năm N có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau(đvt:1000đ):
1. Tổng hợp phiếu xuất kho vật tư theo giá hạch toán cho quản lý sản
xuất .
- Vật liệu phụ : 9000
- Nhiên liệu : 4500
- Công cụ dụng cụ(hoạt động trong 1 năm tài chính) :
+ Loại phân bổ 1 lần :600
+ Loại phân bổ 2 lần :2100
2. Trích bảng tổng hợp thanh tốn lương, bảng thanh toán tiền ăn ca, tiền
lương, tiền ăn ca phải trả cho nhân viên quản lý sản xuất : lương thời gian : 9000, tiền
ăn ca : 500
3. Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ 19% vào phí .
4. Khấu hao TSCĐ trong tháng :
- Khấu hao máy móc thiết bị sản xuất sản phẩm A: 5000, sản phẩm B:
4000.
- Khấu hao nhà xưởng và TSCĐ chung khác ở phân xưởng : 3000.
5. Chi tiếp khách ở phân xưởng sản xuất bằng tiền mặt : 395
6. Chuyển tiền gửi ngân hàng trả tiền điện sử dụng trong tháng ở bộ phận
sản xuất 6.160 (trong đó thuế GTGT 10%). Trong đó:
+ Điện dụng cho sản xuất sản phẩm A: 3000, sản phẩm B: 2000.
+ Điện dùng thắp sáng và quản lý tại phân xưởng : 600.
7. Trích trước chi phí sữa chữa lớn TSCĐ th ngồi sữa chữa vào chi phí
sản xuất trong tháng của bộ phận sản xuất :380.
8. Phân bổ chi phí sản xuất chung cho sản phẩm A và sản phẩm B. Biết:
+ Chi phí khấu hao máy móc thiết bị sản xuất và chi phí về điện tập hợp
theo phương pháp trực tiếp.
+ Chi phí sản xuất chung còn lại phân bổ theo tiền lương sản phẩm của
công nhân sản xuất sản phẩm A:30000, sản phẩm B : 20000.

Yêu cầu : Định khoản kế toán các nghiệp vụ trên.
Cho biết số dư cuối tháng 1/ năm N :
TK 152: 100500
- Vật liệu chính : 81000(giá hạch tốn 80000)
- Vật liệu phụ : 13500 (giá hạch toán 15000)
- Nhiên liệu : 6000 ( giá hạch toán 6000)
TK 153: 5500 ( giá hạch toán 5000).
Doanh nghiệp hạch toán theo phương pháp kê khai thương xuyên , nộp thuế
GTGT theo phương pháp káu trừ thuế.
HVTH: Lã Thë Tënh Haío - AH 8.2

Trang 15


Chuyãn Âãö Täút Nghiãûp  
Giải:
13500
Hvlp=

= 0,9
15000
6000

Hnl=

=1
6000
5500

Hccdc=


=1,1
5000
1a)
Nợ TK 627(6272):8100 + 4500 =12600
Có TK 152P: 8100
Có TK 152NL: 4500
1b)
Nợ TK 627(6273) : 600 x 1.1 = 660
Nợ TK 142
: 2100 x 1.1 = 2310
Có TK 153 : 2970
1c)
Nợ TK 627(6273) : 1155
Có TK 142 : 1155
2.
Nợ TK 627(6271) : 9500
Có TK 334: 9500
3.
Nợ TK 627(6271) : 1710
Có TK 338: 1710
4.
Nợ TK 627(6274) :12000
Có TK 214 : 12000
Đồng thời Nợ TK 009: 12000
5.
Nợ TK 627(6278): 395
Có TK 111 : 395
6.
Nợ TK 627(6277) :5600

Nợ TK 133 :560
Có TK 112 : 6160
7.
Nợ TK 627(6277): 380
Có TK 335 : 380
8. Phân bổ chi phí sản xuất chung cho sản phẩm A và sản phẩm B :
-Tính chi phí sản xuất chung cịn lại phân bổ :
12600 + 660 + 1155 + 9500 + 1710 + 3000 + 395 + 600 + 380 = 30000
30000
Hệ số phân bổ =
= 0,6
50000
Phân bổ cho :
+ Sản phẩm A: 30000 x 0,6 = 18000
+ Sản phẩm B : 20000 x 0,6 = 12000
Vậy chi phí sản xuất chung tính cho :
+ Sản phẩm A : 5000 + 3000 + 18000 = 26000
+ Sản phẩm B : 4000 + 2000 + 12000 = 18000
Nợ TK 154A : 26000
HVTH: Lã Thë Tënh Haío - AH 8.2

Trang 16


Chun Âãư Täút Nghiãûp  
Nợ TK 154B : 18000
Có TK 627 : 44000
3.4 Hạch tốn chi phí trả trước và chi phí phải trả:
a) Hạch tốn chi phí trả trước:
+ Chi phí trả trước là chi phí thực tế đã phát sinh nhưng có liên quan đến

hoạt động sản xuất kinh doanh của nhiều kỳ hạch toán nên chưa thể tính hết vào chi
phí sản xuất kinh doanh trong kỳ mà tính cho nhiều kỳ hạch tốn tiếp theo sau đó.
+ Nội dung chi phí trả trước:
- Tiền th mặt bằng , văn phòng . . .trả tiền một lần khi thuê nhưng liên
quan cho nhiều kỳ.
- Phí mua các loại bảo hiểm.
- Láng trại
- Công cụ dụng cụ có giá trị sử dụng lớn hoặc sử dụng cho nhiều kỳ. .. . .
- Bao bì luân chuyển .
+ Tài khoản sử dụng :

Tài khoản 142( hoạt động dưới 1 năm tài chính)
TK 142
Số dư đầu kỳ
Chi phí trả trước
chi phí trả trước phân bổ dần vào
Thực tế phát sinh
chi phí sản xuất kinh doanh
Số dư cịn lại cuối kỳ

Tài khoản 242 - " chi phí trả trước dài hạn” ( hoạt động trên 1
năm tài chính)
TK 242
Số dư đầu kỳ
chi phí trả trước dài hạn phân bổ
Chi phí trả trước dài hạn phát
vào chi phí hoạt động sản xuất
sinh trong kỳ
kinh doanh trong kỳ .
SDCK: chi phí trả trước dài hạn chưa tính vào

chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh của
năm tài chính.
+ Trình tự kế tốn:
111, 112, 331, 153. ..
242
142
627,641,642
Phân bổ 2 lần trên 1 năm
Phân bổ 1 lần
phân bổ trong
tài chính
năm tài chính
X
b) Chi phí phải trả:
+ Chi phí phải trả là những khoản chi phí thực tế chưa phát sinh nhưng
được trích trước tính vào chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh kỳ này cho các đối
tượng chịu chi phí để đảm bảo khi chi phí phát sinh thực tế khơng gây đột biến cho chi
phí sản xuất kinh doanh.
+ Bao gồm:
- Trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân nghỉ phép.
- Trích trước sữa chữa lớn TSCĐ.
- Trích trước tiền lãi vay ngân hàng.
- Trích trước chi phí bảo hành hàng hố , sản phẩm .
HVTH: Lã Thë Tënh Ho - AH 8.2

Trang 17


Chun Âãư Täút Nghiãûp  
- Trích trước các khoản thiệt hại trong sản xuất như ngừng sản xuất theo

mùa vụ hay theo kế hoạch. ..
+ Tài khoản sử dụng: TK 335- “ chi phí phải trả”
TK 335
- các khoản chi phí thực tế phát sinh chi phí phải trả đã tính vào chi phí
thuộc nội dung chi phí phải trả. Sản xuất kinh doanh.
- chi phí phải trả lớn hơn chi phí được
hạch tốn tăng thu nhập bất thường
SDCK:chi phí phải trả đã tính vào chi phí
sản xuất kinh nhưng thực tế chưa phát sinh
+) Trình tự hạch tốn :
111,112,152,211,331,...
(2) chi phí phải trả thực tế
phát sinh.

335
622,627,641,642
(1) trích trước tiền lương nghỉ phép
sữa chữa lớn TSCĐ, chi phí ngừng
sản xuất...
X

3.5) Hạch tốn chi phí sản xuất phụ và tính giá thành sản phẩm ,
dịch vụ:
+ Hạch toan chi phí sản xuất phụ: chi phí này vẫn bao gồm chi phí NVL trực
tiếp , chi phí NCTT, chi phí sản xuất chung, kế toán vẫn sử dụng những tài khoản 621,
622, 627, 154.....để tập hợp chi phí và tính giá thành .
+ Phương pháp phân bổ chi phí sản xuất phụ :Để đảm bảo cho việc tính giá
thành được chính xác , tránh trùng lập thì phải xác định giá trị sản phẩm dịch vụ cung
cấp lẫn nhau giữa các phân xưởng sản xuất phụ, ta cần phải phân bổ chi phí sản xuất
phụ giữa các bộ phận sản xuất phụ. Phương pháp phân bổ bao gồm phương pháp đại

số và phương pháp phân bổ chi phí lần đầu.
@ VÍ DỤ :
Doanh nghiệp Y có 2 phân xưởng sản xuất phụ là phân xưởng điện và phân
xưởng sữa chữa . Tổng chi phí ban đầu như sau:
+) ở phân xưởng điện có 440.000đ
-sản lượng điện sản xuất ra : 1.100kwh
Trong đó phục vụ cho :
- Phân xưởng sản xuất chính : 800kwh
- Quản lý doanh nghiệp :200kwh
- Phân xưởng sữa chữa 100kwh
+) phân xưởng sữa chữa : 300.000đ
- tổng số giờ cơng thực hiện được 300 giờ cơng .Trong đó phục vụ cho:

phân xưởng sản xuất chính : 200 giờ công

quản lý doanh nghiệp : 40 giờ công

phân xưởng điện : 60 giờ cơng
u cầu hãy tính chi phí phân bổ cho các bộ phận kinh doanh chính.
Giải:
Có 2 bước :
* Bước I: Xác định giá thành đơn vị ban đầu
HVTH: Lã Thë Tënh Haío - AH 8.2

Trang 18


Chun Âãư Täút Nghiãûp  
Tổng chi phí ban đầu thực tế phát sinh
Zđv ban đầu =

Sản lượng sản phẩm sản xuất ra
Z đơn vị ban đầu này dùng để phân bổ chi phí sản xuất phụ phục vụ lẫn nhau
giữa các bộ phận sản xuất phụ
* Bước II: Tính giá thành đơn vị thực tế phục vụ cho các bộ phận sản xuất kinh
doanh.
Z đơn vị thực tế Tổng chi phí - chi phí phân bổ cho các bộ + chi phí do các bộ phận
Phục vụ cho các
ban đầu
phận sản xuất phụ khác sản xuất phụ khác phân bổ đến
bộ phận sản
=
xuất kinh doanh sản lượng sản phẩm
sản lượng sản phẩm phân bổ
sản xuất ra
cho các bộ phận sản xuất phụ khác
Z đơn vị thực tế này dùng để tính phân bổ chi phí cho các bộ phận sản xuất kinh
doanh ( ngoại trừ phân xưởng sản xuất phụ )
Giải:
@ phân xưởng sản xuất điện :
440.000
Zđvịbđ =
1.100

= 400đ/kwh

Chi phí phân xưởng điện phục vụ cho PX sữachữa: 400 x 100 =
40.000đ
@ Phân xưởng sữa chữa:
300.000
Zđvịbđ =


= 1000đ/gc

300
chi phí PX sữa chữa phục vụ cho PX điện : 1000 x 60 = 60.000đ

HVTH: Lã Thë Tënh Haío - AH 8.2

Trang 19


Chuyãn Âãö Täút Nghiãûp  
Z thực tế của 1 kwh điện phục
440.000 - 40.000 + 60.000
vụ cho sản xuất kinh doanh
=
1.100 - 100
Z thực tế 1 giờ công
Sữa chữa =

= 460đ/kwh

300.000 - 60.000 + 40.000
= 1.166,67 đ/gc

300 - 60
Chi phí PX điện phân bổ cho :
+ PX sản xuất chính : 800 x 460 = 368.000đ
+ Quản lý doanh nghiệp : 200 x 460 = 92.000đ
Chi phí PX sữa chữa phân bổ cho :

+PX sản xuất chính : 200 x 1.166,67 =233.334đ
+Quản lý doanh nghiệp : 40 x 1.166,67 = 46.666,8đ
3.6 Hạch toán các khoản thiệt hại trong sản xuất :
a) Hạch toán khoản thiệt hại về sản phẩm hỏng:
- Sản phẩm hỏng là sản phẩm sản xuất ra không đúng tiêu chuẩn , điều
kiện kỹ thuật quy định như khơng đúng kích cỡ , màu sắc, bị khuyết tật.
- Chia làm 2 loại: sản phẩm hỏng sữa chữa được và sản phẩm hỏng
không sữa chữa được.
+ Sản phẩm hỏng sữa chữa được :
+ Sản phẩm hỏng không sữa chữa được :
@ Kế toán sản phẩm sữa chữa được:gồm
+ Sản phẩm hỏng trong định mức.
+ Sản phẩm hỏng trên định mức
@. Sơ đồ hạch toán:
TK 154 sữa chữa
- Sản phẩm hỏng trong định mức:
Chi phí sữa
chữa
- Sản phẩm hỏng trên định mức:
phát sinh
111,152,334
154”sc sp hỏng trên định mức”
152
(1) chi phí sữa chữa được
(3) giá trị phế liệu thu hồi
154 sữa chữa
(2) giá trị sản phẩm hỏng không (4)
sữa chữa được

138,334....

buộc bồi thường
721

(5) tính vào chi phí bất thường
X

HVTH: Lã Thë Tënh Haío - AH 8.2

Trang 20


Chun Âãư Täút Nghiãûp  
b) Hạch tốn thiệt hại do ngừng sản xuất :
Có 2 nguyên nhân : do khách quan như lũ lụt, mưa bão . ..,do chủ quan
như máy móc hỏng, thiếu nguyên vật liệu....dù nguyên nhân nào thì trong thời gian
ngừng sản xuất cũng phải trả chi phí như lương cơng nhân, chi phí bảo dưỡng máy
móc. . .
Có 2 loại:
- Ngừng do sản xuất theo kế hoạch .
* Phương pháp kế toán : giống như hạch tốn chi phí trích trước.
- Ngừng sản xuất bất thường .
* Phương pháp kế tốn :
111,152,153,334,....
142/242
138,334
(1)chi phí phát sinh khi ngừng (2)giá trị bồi thường của người
sản xuất
gây ra
721
(3) phân bổ vào chi phí bất thường

X
III) TỔNG HỢP CHI PHÍ VÀ KIỂM KÊ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM DỞ DANG:
1) Tổng hợp chi phí sản xuất :
Tồn bộ chi phí sản xuất đã nghiên cứu ở trên , cuối kỳ kết chuyển vào tài
khoản 154 hoặc tài khoản 631 theo từng phân xưởng, bộ phận sản xuất hoặc từng loại
sản phẩm... theo khoản mục chi phí nhằm để tính giá thành sản phẩm .
1.1) Tơng hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường
xuyên :
+ Tài khoản sử dụng : TK 154- “ chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”
+ Cơng dụng:
* Tổng hợp chi phí sản xuất .
* Tính giá thành sản phẩm lao vụ , dịch vụ.
+ Kết cấu :
TK 154
SDĐK: giá trị sản phẩm dở - Phế liệu thu hồi
Dang đầu kỳ
- Giá trị sản phẩm hỏng khơng thể
Kết chuyển chi phí NVLTT,
Sưã chữa được.
NCTT,chi phí sản xuất chung - giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ
hoàn thành nhập kho hoặc cung cấp
bên ngoài.
SDCK: giá trị sản phẩm dở
Dang cuối kỳ.
@ Lưu ý: - TK 154 được mở chi tiết theo từng đối tượng tính giá thành .
- Khi mở chi tiết TK 154 thì có thể trùng với đối tượng hạch tốn chi phí.
+) Trình tự hạch tốn:
TK 621
TK 154
TK 152

(1)cuối kỳ kết chuyển chi phí NVL (2a)trị giá phế liệu thu hồi của sản
trực tiếp
phẩm hỏng
TK 622
TK138,334
(1)cuối kỳ kết chuyển chi phí NCTT (2b)khoản bồi thường phải thu do
sản xuất sản phẩm hỏng
HVTH: Lã Thë Tënh Haío - AH 8.2

Trang 21


Chuyãn Âãö Täút Nghiãûp  
TK 627
(1)cuối kỳ kết chuyển chi phí sản
xuất chung

TK 155
(3a)giá thành sản xuất sản phẩm
nhập kho
TK632,157
(3b)giá thành sản phẩm lao vụ dịch
vụ cung cấp cho bên ngồi
TK 621,641,642,627
(3c)giá thành sản phẩm cung cấp
Nội bộ

Tính giá thành sản phẩm :
Zsp = giá trị sản phẩm chi phí sản xuất
giá trị phế liệu thu hồi giá trị sản phẩm

Dở dang đầu kỳ + phát sinh trong kỳ - (có cả giá trị bồi thường) - dở dang cuối kỳ
1.2)

Tổng hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê định kỳ :
+ Tài khoản sử dụng : TK 631-“ giá thành sản xuất “
+ Công dụng : - Tổng hợp chi phí sản xuất .
- giá thành sản phẩm , lao vụ, dịch vụ.

+ Kết cấu :
TK631
TK 154
-Kết chuyển gtrị dở - Kết chuyển gtrị
- Kết chuyển gtrị
- kết chuyển gtrị
dang đầu kỳ .
dở dang cuối kỳ
Dở dang cuối kỳ. Dở dang đầu kỳ.
- Kết chuyển chi
-giá thành sản phẩm
phí sản xuất
cuối kỳ lao vụ , dịch vụ SDCK: giá trị dở
.
dang cuối kỳ
X

HVTH: Lã Thë Tënh Haío - AH 8.2

Trang 22



Chun Âãư Täút Nghiãûp  
+) Trình tự kế tốn :
TK 154
TK 631
TK 154
(1)kết chuyển chi phí sản xuất của (6)kết chuyển chi phí của sản phẩm
sản phẩm dở dang đầu kỳ
dở dang cuối kỳ.
TK 621
TK 611
(2) Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp (5a)phế liệu thu hồi của sản phẩm
hỏng
TK 622

TK 138
(3)Kết chuyển chi phí NCTT

(5b)tiền bồi thường phải thu về
sản phẩm hỏng

TK 627
TK 632
4) kết chuyển chi phí sản xuất chung (7)giá thành sản xuất của sản phẩm
hoàn thành trong kỳ
@. Ví dụ minh hoạ cho 2 trường hợp trên :
Một phân xưởng sản xuất ra 2 loại sản phẩm A và B . Giá trị dở dang đầu kỳ:
- Sản phẩm A : 10.000.000đ
- Sản phẩm B : khơng có.
- Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ:
+ Chi phí NVL trực tiếp : sản phẩm A: 50.000.000đ

: sản phẩm B : 30.000.000đ
+ Chi phí nhân cơng trực tiếp : sản phẩm A: 40.000.000đ
: sản phẩm B: 10.000.000đ
- Chi phí sản xuất chung : 20.000.000đ
- Giá trị dở dang cuối kỳ có được :
+ Sản phẩm A:5000.000đ
+ Sản phẩm B: khơng có
Sản phẩm hồn thanh nhập kho.
u cầu : 1.Tính giá thành sản phẩm cho từng loại biết chi phí sản xuất chung phân bổ
theo chi phí nhân cơng trực tiếp.
2. Hạch tốn tình hình trên theo 2 phương pháp (KKTX,KKĐK).

HVTH: Lã Thë Tënh Haío - AH 8.2

Trang 23


Chun Âãư Täút Nghiãûp  
Giải:
1. Phân bổ chi phí sản xuất chung theo tiêu thức chi phí nhân cơng trực tiếp:
20.000.000
H=

= 0,4

40.000.000 + 10.000.000
Chi phí sản xuất chung phân bổ cho sản phẩm A:
0,4 x 40.000.000 = 16.000.000đ
Chi phí sản xuất chung phân bổ cho sản phẩm B:
0,4 x 10.000.000 = 4.000.000đ

Giá thành sản phẩm A:
ZspA = 10.000.000 + 50.000.000 + 40.000.000 + 16.000.000 - 5.000.000
= 111.000.000đ
Giá thành sản phẩm B :
ZspB = 0 + 30.000.000 + 10.000.000 + 4.000.000 - 0 = 44.000.000đ.
2. Hạch toán:
* Kê khai thường xuyên:
* Kiểm kê định kỳ:
1a. Nợ TK 154A: 106.000.000
1a.
Nợ TK 631A: 10.000.000
Có TK 621A:
50.000.000
Có TK 154A: 10.000.000
Có TK 622A :
40.000.000
1b. Nợ TK 631A: 106.000.000
Có TK 627 :
16.000.000
Có TK 621A: 50.000.000
1b. Nợ TK 154B: 44.000.000
Có TK 622A: 40.000.000
Có TK 621B:
30.000.000
Có TK 627 : 16.000.000
Có TK 622B:
10.000.000
1c. Nợ TK 631B: 44.000.000
Có TK 627 :
4.000.000

Có TK 621B: 30.000.000
2a. Nợ TK 155A: 111.000.000
Có TK 622B: 10.000.000
Có TK 154A: 111.000.000
Có TK 627 :
4.000.000
2b. Nợ TK 155B: 44.000.000
2.
Nợ TK 154A : 5.000.000
Có TK 154B:
44.000.000
Có TK 631A:
5.000.000
3a. Nợ TK 632A: 111.000.000
Có TK 631A: 111.000.000
3b. Nợ TK 632B: 44.000.000
Có TK 631B: 44.000.000

HVTH: Lã Thë Tënh Ho - AH 8.2

Trang 24


Chuyãn Âãö Täút Nghiãûp  
2. Kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang(spdd):
a) Khái niệm:
- Sản phẩm dở dang là những sản phẩm chưa thực hiện đầy đủ quy trình cơng nghệ
đã đề ra kỳ trước hoặc sản phẩm đã hoàn thành nhưng chưa qua kiểm tra chất lượng
nhập kho.
- Đánh giá sản phẩm dở dang : là việc đi xác định giá trị thực tế cho số sản phẩm

dở dang .
- Giá trị thực tế của sản phẩm dở dang: chính là chi phí sản xuất đã phát sinh trong
thang còn dưới dạng dở dang .
* Vậy, cuối tháng phải kiểm kê số lượng sản phẩm trong đó phải xác định chính xác số
lượng sản phẩm dở dang tại nơi sản xuất . Trên cơ sở số lượng sản phẩm dở dang đã
được kiểm kê mà ta xác định giá trị thực tế của sản phẩm dở dang qua việc đánh giá
sản phẩm dở dang.
b) Các phương pháp tính giá trị sản phẩm dở dang :
b.1) Phương pháp tính giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí vật liệu trực tiếp:
Chỉ bao gồm chi phí vật liệu cịn các chi phí khác tính cho sản phẩm hồn thanh trong
kỳ.
Điều kiện áp dụng: ít chính xác chỉ áp dụng cho những doanh nghiệp có sản phẩm
dở dang đều đặn và chi phí vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành ( 60 - 80%)
Công thức:
Ddk + Cn
Dck =
Qd
Qsp + Qd

x

Trong đó :
Dck và Dđk là chi phí của sản phẩm dở dang cuối kỳ và đầu kỳ.
Cn là chi phí NVL trực tiếp phát sinh trong kỳ.
Qsp và Qd là sản lượng sản phẩm hoàn thanh và sản phẩm dở dang cuối kỳ.
@.VÍ DỤ MINH HOẠ:
Doanh nghiệp sản xuất ra sản phẩm A trải qua 2 bước chế biến liên tục có tài liệu kế
tốn như sau(đvt:1000đ)
1.Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ(chi phí NVL trực tiếp)
-Phân xưởng I : 62.000

- Phân xưởng II: khơng có sản phẩm dở dang
2. Chi phí phát sinh bao gồm :
-Chi phí NVLTT, PX I:478.000
-Chi phí NCTT, PX I:32.000, PX II:35.000
-Chi phí sản xuất chung , PX I: 48.000, PX II: 55.000
3.Kết quả sản xuất trong tháng:
- PX I: sản xuất được 80 bán thành phẩm chuyển cho PX II, cịn 10sp dở dang .
- PX II: hồn thanh 70sp , còn 10sp dở dang cuối kỳ.
Yêu cầu : Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí NVLTT.
Giải:
- Tính chi phí sản xuất cho sản phẩm dở dang cuối tháng của PX I:
62.000 + 478.000
Dck =
x 10 = 60.000
HVTH: Lã Thë Tënh Haío - AH 8.2

Trang 25


×