Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

TT-BGDĐT - Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (277.07 KB, 19 trang )

ÑŸwvnadoo
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
TẠO

VnDoc - Tai tai ligu, van bản pháp luật, biêu mâu niên phí

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số: 12/2019/TT-BGDĐT

Hà Nội, ngày 26 tháng 0S năm 2019

THÔNG TƯ
BAN HANH CHUONG TRINH BOI DUONG THUONG XUYEN GIAO VIEN MAM

NON

Căn cứ Luật Giáo dục ngày 14 tháng 6 năm 2005; Luật sửa đổi, bồ sung một số điểu của
Luật Ciáo dục ngày 25 tháng II năm 2009;
Căn cứ Nghị định số 69/2017/NĐ-CP ngày 25 tháng 3 năm 2017 của Chính phủ quy định
chức năng, nhiệm vụ, quyên hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo đục và Dao tao;
Căn cứ Nghị định số 735/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy định
chỉ tiết và hướng dân thi hành một số điều của Luật giáo dục; Nghị định số 31/2011/ND-

CP ngày 11 tháng 5 năm 2011 của Chính phủ sửa đơi, bồ sung một số điểu của Nghị định
số 73/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy định chỉ tiết và hướng
dân thi hành một số điều của Luật giáo dục; Nghị định số 07/2013/NĐ-CP ngày 09 tháng

01 năm 2013 của Chính phủ sửa đổi điểm b khoản 13 Diều 1 của Nghị định 31/2011/NĐ-


CP ngày 11 tháng 5 năm 2011 của Chính phủ sửa đôi, bồ sung một số điểu của Nghị định
số 73/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy định chỉ tiết và hướng
dân thì hành một số điều của Luật giáo dục,

Căn cứ Nghị định số 101/2017/NĐ-CP ngày 01 tháng 9 năm 2017 của Chính phủ về đào
tạo, bồi dưỡng cản bộ, công chức, viên chức;

Căn cứ Biên bản thấm định của Hội đông thẩm định Chương trình bồi dưỡng thường
xuyên giáo viên mâm non tại biên bản cuộc họp ngày 30 tháng 10 năm 2018;
Theo đê nghị của Cục trưởng Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo đục;
Bộ trưởng Bộ Ciáo dục và Đào tạo ban hành Thơng tư ban hành Chương trình bồi

dưỡng thường xuyên giáo viên mắm 0n.

Điều 1. Ban hành kèm theo Thơng tư này Chương trình bồi đưỡng thường xun giáo
viên mâm non.
Điều 2. Thơng tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 12 tháng 10 năm 2019 Thông tư
này thay thế Thông tư số 36/2011/TT-BGDĐT ngày L7 tháng 8 năm 2011 của Bộ trưởng
Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm
non.


ÑŸwvnadoo

VnDoc - Tai tai ligu, van bản pháp luật, biêu mâu niên phí

Điều 3. Chánh Văn phịng, Cục trưởng Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục, Thủ

trưởng các đơn vị có liên quan thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giám đôc sở giáo dục và


đào tạo, các tơ chức và cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thị hành Thông tư này./.

KT. BỘ TRƯỞNG

Nơi nhận:

THU TRUONG

- Van phong Trung wong va cac Ban cua Dang;

- Văn phịng Tổng Bí thư;
-

Văn phịng Chủ tịch nước;
Văn phịng Quốc hội;
Ủy ban VHGDTTNNĐ của Quốc hội;
Ban Tuyên giáo Trung ương:

- Bộ trưởng;



- Ủy ban TƯ Mặt trận Tô quốc Việt Nam;

Nguyên

- Cục Kiêm tra VBQPPL (Bộ Tư pháp);

°


Thị

~

Nghĩa

- Ủy ban Quốc gia đôi mới giáo dục và đào tạo;
- Hội đồng Quốc gia Giáo dục và Phát triển nhân lực;
- Các Bộ, cơ quan noang Bộ, cơ quan thuộc Chính phú;

- HĐND, UBND các tỉnh, thành phó trực thuộc TƯ;
- Như Điều 3 (đề thực hiện);

- Công báo;
- Trang thơng tin điện tử của Chính phú;
- Trang thơng tin điện tử của Bộ Giáo duc va Dao tao;

- Lưu: VT, Vụ PC, Cục NGCBQLGD (10 bản).

CHƯƠNG TRÌNH

BOI DUONG THUONG XUYEN GIAO VIEN MAM NON

(Ban hành kèm theo Théng tu so: 12/2019/TT-BGDPT ngay 26 thang 8 ndm 2019 cua B6
trưởng Bộ Cáo đục và Đào tạo)

L. Mục đích

Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non nhăm bồi dưỡng kiến thức, kỹ


năng chuyên ngành bắt buộc hàng năm đối với giáo viên mầm non; là căn cứ để quản lý,
chỉ đạo, tổ chức và biên soạn tài liệu phục vụ công tác bồi dưỡng, tự bồi dưỡng nhằm
nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên mâm non (GVMN), đáp ứng yêu
cau vi trí việc làm, nâng cao mức độ đáp ứng của giáo viên mâm non với yêu cầu phat
triển giáo dục mầm non (GDMN) và yêu câu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên mam non.
IL. Đối tượng bồi dưỡng
Chương trình bồi dưỡng thường xuyên (BDTX) giáo viên mầm non áp dụng đối với giáo
viên đang chăm sóc, ni dưỡng và giáo dục trẻ em tại nhà trẻ, nhóm trẻ, tường mầu
giáo, lớp mâu giáo, trường mâm non thuộc hệ thông giáo dục quôc dân (sau đây gọi
chung là cơ sở GDMN).
II. Nội dung chương trình bồi dưỡng


ÑŸwvnadoo

VnDoc - Tai tai ligu, van bản pháp luật, biêu mâu niên phí

1. Nội dung chương trình bơi dưỡng cập nhật kiến thức, kỹ năng nghiệp vụ thực hiện

nhiệm vụ năm học giáo dục mâm non áp dụng trong cả nước (gọi là nội dung chương
trình bơi dưỡng 01):
Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định cụ thê theo từng năm học các nội dung bồi dưỡng về
chủ trương, chính sách phát triên giáo dục mâm non, chương trình giáo dục mâm non, các
hoạt động giáo dục thuộc chương trình giáo dục mâm non.
2. Nội dung chương trình bơi dưỡng cập nhật kiến thức, kỹ năng nghiệp vụ thực hiện
nhiệm vụ phát triển giáo dục mâm non theo từng thời kỳ của mỗi địa phương (gọi là nội
dung chương trình bồi dưỡng 02):
Sở giáo dục và đào tạo quy định cụ thé theo từng năm học các nội dung bồi dưỡng về

phát triển giáo dục mầm non của địa phương, thực hiện chương trình giáo dục mầm non,

chương trình giáo dục địa phương: phối hợp với các dự án để triển khai kế hoạch bồi
dưỡng thường xuyên (nếu có).
3. Nội dung chương trình bồi dưỡng phát triển năng lực nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu vị
trí việc làm, kiên thức, kỹ năng chuyên ngành (gọi là nội dung chương trình bôi dưỡng 03)

Giáo viên mầm non chọn các mô đun bồi dưỡng nhằm phát triển năng lực nghề nghiệp
đáp ứng yêu cầu vị trí việc làm, kiễn thức, kỹ năng chuyên ngành, số lượng mô đun tự

chọn hăng năm thực hiện theo quy định tại khoản 2 Mục IV của Chương trình này. Các

mơ đun bồi dưỡng, cụ thê như sau:

Tiêu |Mã mơ|Tên và nội dung chính của|

chn|

đun

mơ đun

u cầu cần đạt đối với
người học

Thòi lượng

(tiêU

Lý | Thực
thuyết


hành

10

10

Đạo đức nghề nghiệp của
người GVMN
Tiêu
3

chuan
1
z_ | GVM
Phâm
chất
NI
`
nhà
giáo

- Phân tích được các yêu câu
và quy định vê đạo đức nghê
1. Khái niệm: Đạo đức; Đạo |nghiệp của người GVMN.
đức nghê nghiệp, Đạo đức

nghê nghiệp của GVMN.

Ð. Đặc thù lao động nghệ
nghiệp và yêu câu vê đạo

đức nghề nghiệp của
GVMN.

} Vận dụng kiên thức được

—,
oer
trang bị vào tự đánh giá mức
độ đáp ứng của bản thân đôi
St An
AL,
nA
3
.
lới các yêu câu và quy định
vê đạo đức nghê nghiệp. quy

,
NA
tac ứng xử trong nhà trường.

3. Các quy định pháp luật về - Xây dựng kế hoạch tự bồi
dưỡng. tự rèn luyện nâng
đạo đức nghê nghiệp của
người GŒVMNN.
cao đạo đức nghê nghiệp.


Â'vndoo


VnDoc - Tai tai ligu, van bản pháp luật, biêu mâu niên phí

. Rèn luyện đạo đức nghề
nghiệp trong thực hiện
nhiệm vụ chăm sóc, giáo

dục trẻ em của người
GVMN.

(Quan ly cam xúc bản thân
- Phân tích được sự cần thiết
của người GVMN trong
phải quản lý cảm xúc của
hoạt động nghê nghiệp
GVMN trong hoạt động
1. Cam xuc ban than của

She etree Boat dons
5

GVM
N2

ĐẸP:

nghệ nghiệp.

| van dung kiến thức được

trang bị đê xác định các hạn


2. Quản lý cảm xúc bản thân che trong quan ly cam xúc
|cua GVMN trong hoat d6ng cua bản thân _—
đông
|ngh A nghiép

nghiệp khi thực hiện hoạt

vl

động chăm sóc, giao duc trẻ

10

10

10

10

3. Kỹ năng quản lý cảm xúc em.
pan tan

- —

SONS BENS

NEMS.

4. Rén luyện kỹ năng quản

l 5 cảm xúc bản thân của
y
ˆ
GVMN trong hoat động
x
`
Ốc
nehê nghiệp.

- Đề xuất được một số biện

Iphap dé ty rén luyén va hé

trợ đông nghiệp rèn luyện kỹ
năng quản lý cảm xúc bản
thân trong hoạt động nghê
nghiệp.

Rèn luyện phong cách làm L Phân tích được sự cần thiết
việc khoa học của người
|Jvà đặc điêm và yêu câu của
IGVMN
tac phong, phuong phap lam
1. Khái niệm, câu trúc, đặc

việc khoa học của người
GVMN, kỹ năng làm việc

cách làm việc khoa học của


|cha mẹ trẻ.

điêm và yêu câu vê phong

người GVMN.
GVM
N3

Ð. Đặc thù của lao động

với câp trên đông nghiệp và

- Vận dụng các kiên thức

được trang bị vào đánh giá

nghề nghiệp và sự cần thiết mức độ đáp ứng của bản

thân và đồng nghiệp đối với
làm việc khoa học của người những yêu câu về phong
cách làm việc khoa học của
GVMN.
người GVMN, kỹ năng làm
việc với cấp trên đồng
3. Rén luyén phong cach
làm việc khoa học của người nghiệp và cha mẹ trẻ.
GVMNN. Kỹ năng làm việc
với cập trên, đồng nghiệp và - Xác định được các biện
phải tạo dựng phong cách


cha mẹ trẻ

pháp tự rèn luyện và hỗ trợ


ÑŸwvnadoo

VnDoc - Tai tai ligu, van bản pháp luật, biêu mâu niên phí

đồng nghiệp trong rèn luyện
phong cách làm việc khoa
học của người GŒVMN, kỹ
năng làm việc với cấp trên

đồng nghiệp và cha mẹ trẻ.

Sinh hoạt chuyên môn ở
cơ sở GDMN
1. Mục đích, vai trị của sinh

hoạt chun mơn ở cơ sở
GDMN.

- Phan tich duoc vai tro cua

sinh hoạt chuyên môn ở cơ

sở GDMN đối với việc phát

triển chuyên môn, nghiệp vụ

của GVMN.
- Vận dụng kiến thức được

a L C NOL dung. cae am
she an mi ở a Sở

:

GDMN

trang bi vào đánh giahigu | 10 | 10
quả các hoạt động sinh hoạt

chuyên môn ở cơ sở GDMN.

3. Hướng dẫn đổi mới và _ [ ĐẺ Xuất biện pháp đổi mới

nâng cao hiệu quả sinh hoạt họ
chuyên môn ở co sở

GDMN
Tiêu
chuẩn
2. Phát
triển
chuyên
môn
nghiệp
vu su
pham


Beene

eo

của GVNTN

y

GDMN.

rong

NGHIỆP

VỀ

- Phan tich duge su can thiét

và yêu câu, nội dung,
phương pháp tự bôi dưỡng

LY nghia, vai tro cua hoat

arin

môn, nghiệp vụ GVMN.

| Van dụng kiến thức được


động tự bôi dưỡng chuyên
AC
a vl Chương


AC
phốo tự bồi

dưỡng

chuyên môn nghiệp vụ của
Ni
,
T
người ŒVMN.
3. Hướng dẫn thực hiện các

nghiệp vụ

trang bị để xác định các hạn
chế trong hoạt động tự bồi

10

10

20

20


dưỡng chuyên môn, nghiệp
vụ theo Chuân nghê nghiệp.
| Xây dựng được kệ hoạch

hoạt động tự bồi dưỡng
chuyên môn nghiệp vụ của

va thực hiện tự bôi dưỡng
chuyên môn, nghiệp vu dap

Chuan nghé nghiép.

GVMN.

người GVMN đápứng

GVM
N6

rn can hiệu ana sinh

oat chuyen mon ở cơ SỞ

«(D'S Chuan nghe nghiép

|Giáo dục mam non theo
| Phan tích được cơ sở khoa
quan diém giáo dục lây trẻ lhọc của quan điêm lây trẻ
llàm trung tam
em làm trung tâm trong

GDMN.
1. Cơ sở khoa học của quan
- Vận dụng kiến thức được
diém giao duc lây trẻ em


ÑŸwvnadoo

VnDoc - Tai tai ligu, van bản pháp luật, biêu mâu niên phí

làm trung tâm trong GDMN. trang bị vào đánh giá thực
trạng theo quan điểm giáo
dục lấy trẻ em làm trung tâm
2. Hướng dẫn vận dụng
quan điểm giáo dục lây trẻ ở cơ sở GDMN.
em làm trung tâm trong xây
dựng môi trường giáo dục.
- Đề xuất các biện pháp
nâng cao hiệu quả vận dụng
3. Hướng dẫn vận dụng
quan điểm giáo dục lấy trẻ
quan điểm giáo dục lây trẻ em làm trung tâm ở cơ sở
GDMN.
làm trung tâm trong xây
dựng kế hoạch, thực hiện và

đánh giá các hoạt động
chăm sóc, giáo dục trẻ em.
Phát triển Chương trình
IGDMN phù hợp với sự

phát triỀn của trề em và
bối cảnh địa phương

1. Khái niệm Chương trình
giáo dục, phát triển Chương
trình giáo dục của cơ sở
GDMN.

oy m 2. Sự cần thiết và yêu cau

đôi với phát triên Chương
trình giáo dục phù hợp với
sự phát triển của trẻ em và
bói cảnh địa phương.

- Phan tich duoc su can thiét

và yêu cầu của phát triển

Chương trình giáo dục ở các
cơ sở GDMN trong bối cảnh
hiện nay.
- Vận dụng kiến thức được

ltrang bị để phát triển

_|Chương trình GIDMN phù
lhợp với sự phát triển của trẻ
|em và bối cảnh địa phương.


10

10

10

10

- Hỗ trợ đồng nghiệp trong

3. Hướng dẫn phát triển — |phát triển Chương trình giáo

Chương trình giáo dục của
cơ sở GDMN phù hợp với
sự phát triển của trẻ em và
bói cảnh địa phương.

ldục tại cơ sở GDMN

Lập kế hoạch giáo dục trẻ

|- Phân tích được yêu cầu của

em trong nhóm. lớp trong

các cơ sở GDMN
GVM

N8


1. Các loại kế hoạch giáo
`

A

A

A:

ro

lA

dục và yêu câu đôi với xây
dựng kế hoạch giáo dục trẻ

em trong nhóm, lớp.

2. Hướng dẫn lập kế hoạch

ø1áo dục trẻ các độ tuôi: xác

|các loại kế hoạch giáo dục

- Vận dụng kiến thức đã
lđược trang bị vào lập được
z

*


1A

os

l|các loại kê hoạch giáo dục
trẻ em trong nhóm, lớp đáp
ứng yêu câu phát triển của
trẻ em và điều kiện thực

tiễn.


ÑŸwvnadoo

VnDoc - Tai tai ligu, van bản pháp luật, biêu mâu niên phí

định mục tiêu, nội dung,

thiết kế hoạt động giáo dục,

chuẩn bị đồ dùng, phương

- Hỗ trợ đồng nghiệp trong

lập kê hoạch giáo dục

tiện, xác định thời gian,
không gian, thực hiện đánh

øiá và điều chỉnh kế hoạch.

Tổ chức hoạt động ni
dưỡng, chăm sóc trẻ em
trong nhóm, lớp

1. Đặc điểm phát triển của
trẻ em và những yêu cầu đặt
ra đối với hoạt động ni
dưỡng, chăm sóc trẻ em
trong nhóm, lớp.

2. Hướng dẫn tổ chức chế
SN, 0.

độ sinh hoạt trong nhóm,

lớp.

3. Hướng dẫn theo dõi sức

khỏe và giám sát sự phát

triển của trẻ trong nhóm,

lớp.

. Hướng dẫn vệ sinhmơi

trường trong nhóm, lớp.

- Phân tích được yêu cầu đối

với các hoạt động ni

dưỡng, chăm sóc trẻ em
trong nhóm, lớp.
- Vận dụng kiến thức được
trang bị vào tô chức các hoạt

động nuôi dưỡng, chăm sóc
trẻ em trong nhóm, lớp đáp
ứng yêu câu phát triên của

10

10

10

10

trẻ em và điều kiện thực

luễn.

- Hỗ trợ đồng nghiệp trong

tổ chức, thực hiện ni

|dưỡng, chăm sóc trẻ em

trong nhóm, lớp.


5. Hướng dẫn đánh giá tình

trạng sức khỏe cho trẻ em
trong nhóm, lớp.

Đảm bảo an tồn cho trẻ
trong các cơ sở GGMN

|- Phân tích được các yêu
cầu, quy định về đảm bảo an
toàn cho trẻ em trong cơ sở
1. Các quy định về đảm bảo |GDMN
an toàn cho trẻ em trong cơ

GVM
N 10

sở GDMN.

Ð. Nguy cơ gây mât an tồn
cho trẻ em trong cơ sở
GDMNN và cách phịng
tránh.

- Vận dụng các kiến thức

được trang bị vào đánh giá
|mức độ đảm bảo an tồn cho
trẻ em của cơ sở GDMN

immình đang công tác xác định
được hạn chế và nguyên
nhân của những hạn chế.

3. Quy trình xử lý khi xảy ra
tình huỗng mắt an toàn cho - Đề xuất biện pháp nâng


Â'vndoo

VnDoc - Tai tai ligu, van bản pháp luật, biêu mâu niên phí

trẻ em (bao gồm cả các tình cao hiệu quả phịng tránh và
hng khân câp).
xứ lí một số tình huống mất
an tồn cho trẻ em trong cơ
. Xử lí tình huống có liên sở GDMN.
quan.

Kĩ năng sơ cứu - phịng

tránh và xử lí một số tình
huống nguy hiểm, bệnh
thường øặp ở trẻ em

1. Quy trình và cách thức xử - Phân tích được các tình

lý một số tình huống nguy huống nguy hiểm, nhận diện
hiểm đối với trẻ em: choáng: được các biểu hiện về bệnh
vết thương hở; gãy xương: thường gặp ở trẻ em trong

dị vật rơi vào mắt, tai, mũi;
điện giật, bỏng, đuôi nước.

cơ sở GDMN.

- Vận dụng kiến thức được

2. Nhận biết, phòng tránh và trang bị vào đánh giá mức

GVM
NII

xứ lí một số bệnh thường
øặp ở trẻ em.

- Nhận biét, phong tranh va
xử lí bệnh vê dinh dưỡng ở
trẻ em.

độ thực hiện kĩ năng sơ cứu,

xử lý một số tình huống
nguy hiểm, bệnh thường gặp
|cho tré em trong cơ sở
|GDMN.

10

10


10

10

- Đê xuât được một sơ biện

- Nhận biêt, phịng tránh và |pháp nâng cao hiệu quả thực
xử lí bệnh ngồi da ở trẻ em.lhiện sơ cứu và phòng tránh,
- Nhận biệt, phòng tránh và
xử lí bệnh vê hơ hâp ở trẻ
em.

xử lí được một sơ tình hng

|nguy hiêm, bệnh thường gặp
lở trẻ em trong cơ sở GDMN.

- Nhận biết, phịng tránh và

xu lí bệnh về tâm lí thân

kinh ở trẻ em.

Tổ chức các hoạt động
re

GVM
ND

ek


A

,

phát triên nhận thức cho
3

tré em theo quan diém
>
ko
`
giáo dục lây trẻ em làm
^
trung tam
1. Đặc điểm phát triển nhận

L Phân tích được cơ so ly

luận của phát triên nhận thức

,
2
cho tré em theo quan diém

Ác
Qua
`
giao duc lây trẻ em làm
ˆ

trung tâm.

- Vận dụng kiến thức được

trang bị vào đánh giá thực
thức của trẻ em, mục tiêu và
trạng và phát hiện các hạn
kêt quả mong đợi theo

chế trong tổ chức hoạt động


ÑŸwvnadoo

VnDoc - Tai tai ligu, van bản pháp luật, biêu mâu niên phí

Chương trình GDMN.
2. Quan điểm giáo dục lây
trẻ em làm trung tâm trong

phát triển nhận thức theo

quan điêm giáo dục lây trẻ
em làm trung tâm.

phát triển nhận thức cho trẻ - Đề xuất biện pháp nâng
em.

cao hiệu quả tổ chức hoạt


động phát
3. Hướng dẫn tổ chức hoạt theo quan
trẻ em làm
động phát triển nhận thức
theo quan điểm giáo dục lấy nhóm, lớp
trẻ em làm trung tâm.
Tổ chức các hoạt động
phát triển vận động cho
tré em theo quan điểm
giáo dục lấy trẻ em làm
trung tâm

1. Đặc điểm phát triển vận

động của trẻ em, mục tiêu

và kêt quả mong đợi theo
NH

- Phân tích được cơ sở lý
luận của phát triển vận động

theo quan điểm giáo dục lấy
trẻ em làm trung tâm.
- Vận dụng kiến thức được

trang bị vào đánh giá thực
trạng và phát hiện các hạn

chế trong tổ chức hoạt động


Chương trình GDMN,
phát triển vận động theo
Ta
, _ quan điêm giáo dục lây trẻ
2. Quan diém giao duc lây
`

,
`
ˆ
em làm trung tâm.
trẻ em làm trung tâm trong
phat triên vận động cho trẻ


10

10

_ Đề xuất biên pháp nâng
cao hiệu quả tô chức hoạt

x

GVM
N 14

triển nhận thức
điểm giáo dục lấy

trung tâm trong
tại cơ sở GDMN.

>

A

h

z

° A

A

A

3. Hướng dân tơ chức hoạt
ˆ
.
¬"
động giáo dục vận động
theo quan điểm giáo dục lây
,
`
si
trẻ em làm trung tâm.

động phát trie nen dong k
theo quan điêm giáo dục lây

,
`
N
trẻ em làm trung tâm trong
nhóm, lớp tại cơ sở GDMN.

Tô chức các hoạt động
phát triên ngôn ngữ/tăng
cường tiêng Việt cho trẻ
em theo quan diém giáo
dục lây trẻ em làm trung
tam

- Phân tích được cơ sở lý
luận của giáo dục phát triên
ngôn ngữ/tăng cường tiêng
[Việt theo quan điêm giáo
ldục lây trẻ em làm trung
tam.

ỊH. Đặc điêm phát triên ngôn

Vận dụng kiên thức được

ngữ của trẻ em, mục tiêu và trang bị vào đánh giá thực
trạng và phát hiện các hạn
kêt quả mong đợi theo
Chương trình GDMN.
chế trong tổ chức hoạt động


2. Quan điểm giáo dục lây

trẻ em lam trung tam trong

giáo dục phát triển ngôn

ngữ/tăng cường tiếng Việt

theo quan điểm giao duc lay

20 | 20


Â'vndoo

VnDoc - Tai tai ligu, van bản pháp luật, biêu mâu niên phí

phát triển ngơn ngữ.

trẻ em làm trung tâm.

3. Hướng dẫn tổ chức hoạt
động phát triển ngôn ngữ

- Đề xuất biện pháp nâng
cao hiệu quả tô chức hoạt

theo quan điểm giáo dục lấy động giáo dục phát triển
trẻ em làm trung tâm.
ngôn ngữ/tăng cường tiếng

Việt theo quan điểm giáo
dục lấy trẻ em làm trung tâm
4. Huong dẫn tổ chức các
trong nhóm, lớp tại cơ sở
hoạt động phát triển ngơn
ngữ trong giáo dục hòa nhập GDMN.
theo quan điểm giáo dục lây
trẻ em làm trung tâm:
- Nâng cao kỹ năng cho giáo
viên trong việc sử dụng các
bộ công cụ hỗ trợ trong hoạt
.1 Tổ chức các hoạt động
giúp trẻ em dân tộc thiểu số động giảng dạy hàng ngày
lây trẻ em làm trung tâm,
phát triển một số kỹ năng
ban đầu về ngơn ngữ thơng đặc biệt với các nhóm trẻ
học hịa nhập.
qua việc sử dụng các bộ

công cụ hỗ trợ.

1.2 Tổ chức các hoạt động

giúp trẻ khuyết tật học hòa
nhập phát triển một số kỹ
năng ban đầu về ngôn ngữ
thông qua việc sử dụng các

bộ công cụ hỗ trợ.


Tổ chức các hoạt động
phát triển tình cảm, kĩ
năng xã hội cho trẻ em
theo quan điểm giáo dục
llẫy trẻ em làm trung tâm
1. Đặc điểm phát triển tình
cảm, kĩ năng xã hội của trẻ

GVM
N15

- Phân tích được cơ sở lý
luận của phát triển tình cảm,
kĩ năng xã hội theo quan
điểm giáo dục lây trẻ em
làm trung tâm.
- Vận dụng kiến thức được

trang bị vào đánh giá thực
trạng và phát hiện các hạn

em, mục tiêu và kết quả
mong doi theo Chương trình chế trong tổ chức hoạt động
phát triển tình cảm và kĩ
GDMN.
năng xã hội theo quan điểm
giáo dục lây trẻ em làm
2. Quan điểm giáo dục lây
trẻ làm trung tâm trong phát trung tâm.
triển tình cảm, kĩ năng xã

hội cho trẻ em.
- Đề xuất biện pháp nâng

3. Hướng dẫn tổ chức hoạt

cao hiệu quả tổ chức hoạt

động phát triển tình cảm và
động phát triên tình cảm, kĩ kĩ năng xã hội theo quan
năng xã hội theo quan điệm diém giao duc lây trẻ em

10

10


ÑŸvndoo

VnDoc - Tai tai liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

giáo dục lấy trẻ em làm
(rung tâm.

làm trung tâm trong nhóm,
lớp tại cơ sở GDMN.

Tổ chức các hoạt động

; Phan tich d TOE cơ SỞ ly


phat trién thắm mỹ cho trẻ luận —
dục phát triển
VẢ
a,
thâm mỹ theo quan điêm
em theo quan diém giao

,
`

dục° lấy trẻ làm trung tâm trung
|È!^9 đục
lây tre em làm
tâm.

Daa
pit én hi Van ung kin thie de
GVM

N 16

két qua mong doi theo
Chương trình GDMN.

roe

,

2. Quan diém giao duc lây
trẻ em làm trung tâm trong

phat trién tham mỹ cho trẻ

trang bị vee danh pia thực
fran 6 va phat hiện eae han
chê trong tô chức hoạt động

phát triển thâm mỹ theo

TY.
An
lệ điểm ea duc lay tre
em fam trung tam.

em.

- Đề xuất biện pháp nâng

3. Hướng dẫn tô chức hoạt

cao hiệu quả í 0 chứ ° hoạ t

động phát triển
thẳm mỹ
oe,

10 |

1

10


10

10

10

động phát triên thâm mỹ

, |theo quan diém giao duc lay
theo quan điêm giáo dục lây
|...
^
trẻ em làm trung tâm.
ức tam tr ung tam trong
nhóm, lớp tại cơ sở GDMN.
Giáo dục bảo vệ môi
trường cho trẻ em lứa tuổi |- Phân tích cơ sở lý luận của
mam

non

1. Tầm quan trọng của việc

GVM
N17

øiáo dục bảo vệ môi trường
cho trẻ em.


2. Lý luận về giáo dục bảo
vệ môi trường cho trẻ em.
3. Hướng dẫn tổ chức các
hoạt động giáo dục bảo vệ

immôi trường frong cơ sở
GDMN.

Tổ chức hoạt động chăm

việc giáo dục bảo vệ môi

trường cho trẻ em.

|- Vận dụng kiến thức được
trang DỊ vào thực hiện các
hoat động giáo dục bảo vệ

|mơi trường trong nhóm, lớp.
- Hỗ trợ đồng nghiệp trong
khực hiện hoạt động giáo dục
|bảo vệ môi trường tại cơ sở

GDMN.

[ h pan teh chục luận cũ

cv hơm, lớp hếp nhiễu độ. LC ¡chịch
or độn dàn
N18


sóc, giáo dục trẻ em trong

TP

ở: cơ soy

ven

ne

ti tại cơ sở GDMN

nhóm lớp ghép nhiều độ

1. Bối cảnh của việc tô chức Huot.

nhóm, lớp ghớp nhiêu độ

| Vận dụng các kiến thức


ÑŸwvnadoo

VnDoc - Tai tai ligu, van bản pháp luật, biêu mâu niên phí

tuOl.

2. Cơ sở lý luận và căn cứ
pháp lý của việc tổ chức

hoạt động chăm sóc, giáo
dục trẻ em trong nhóm, lớp
chép nhiều độ tuổi.

3. Hướng dẫn tổ chức hoạt

động chăm sóc, giáo dục trẻ
em trong nhóm, lớp ghép
nhiều độ tuổi.
Tổ chức hoạt động giáo
dục kỹ năng sông cho trẻ
em lứa tuôi mầm non

GVM
N19

1. Vai tro của giáo dục kỹ
năng sông đôi với sự phát
triên nhân cách của trẻ em.
2. Căn cứ lý luận của giáo
dục kỹ năng sông cho trẻ
em.

3. Hướng dẫn tổ chức các

được trang bị vào tơ chức

hoạt động chăm sóc, giáo
dục trong nhóm, lớp ghép
nhiều độ tuổi.

- Hỗ trợ đồng nghiệp trong

tô chức các hoạt động chăm

sóc, giao duc trẻ em trong
nhóm, lớp ghép độ tuổi.

- Phân tích được cơ sở lý
luận của giáo dục kỹ năng
sông cho trẻ em.
- Vận dụng các kiến thức
được trang bị vào tô chức

các hoạt động giáo dục kỹ
năng sống cho trẻ em ở cơ
sở GDMN.

10

10

10

10

10

10

- Hỗ trợ đồng nghiệp trong

tô chức hoạt động giáo dục

hoạt động giáo dục kỹ năng
kỹ năng sông cho trẻ em.
sống cho trẻ em theo chế độ
sinh hoạt.

'Fô chức quan sát và đánh
giá sự phát triên của trẻ
em lứa tuôi mầm non

GVM
N20

- Phân tích được cơ sở khoa

học của đánh giá sự phát
triên của trẻ em.

1. Su can thiet cua việc quan
- Vận dụng kiến thức được
sat va danh gia su phat trién
trang bị vào tổ chức quan sát
của trẻ em.
và đánh giá sự phát triển của
trẻ em.

2. Mục đích, nguyên tắc, kĩ

thuật quan sát, đánh giá sự

phát triên của trẻ em.

3. Hướng dẫn quan sát, đánh
gia su phat triên của trẻ em.
GVM
N2I

Phát hiện. sàng lọc và tơ
chức các hoạt động chăm
sóc, øiáo dục đáp ứng trẻ

- Hỗ trợ đồng nghiệp trong
thực hiện hoạt động quan

sát, đánh giá sự phát triển
của trẻ em tại nhóm, lớp.

- Phân tích được cách thức
phát hiện, sàng lọc và yêu
cầu tổ chức các hoạt động


ÑŸwvnadoo

VnDoc - Tai tai ligu, van bản pháp luật, biêu mâu niên phí

em có nhu câu đặc biệt

chăm sóc, giáo dục đáp ứng


trẻ em có nhu câu đặc biệt.

1. Phát hiện, sàng lọc và

thực hiện các biện pháp
chăm sóc, giáo dục trẻ
khuyết tật về nghe, nhìn,

- Vận dụng kiến thức đã
được trang bị vào phát hiện,

nói, vận động, trí tuệ, tự kỷ.

sang loc trẻ em có nhu cầu

đặc biệt tại nhóm, lớp mình

phụ trách.

2. Phát hiện, sàng lọc và

thực hiện các biện pháp
chăm sóc, giáo dục trẻ

- Đề xuất được các biện

pháp nâng cao hiệu quả tổ

nhiễm HIV.


chức các hoạt động chăm

sóc, giáo dục trẻ em có nhu

3. Phát hiện, sàng lọc và

thực hiện các biện pháp
chăm sóc, giáo dục trẻ em
phát triển sớm.

cầu đặc biệt trong nhóm,

lớp.

4. Thực hành biện pháp
chăm sóc, giáo dục trẻ em
có nhu câu đặc biệt khác.

Làm đồ dùng dạy học, đồ
chơi từ nguyên liệu địa
phương

1. Vị trí, vai trị của đồ dùng
dạy học, đơ chơi tự tạo từ

nguyên liệu địa phương.

2. Yêu câu sư phạm đơi với

GVME.›.,.


x

.

- Phân tích được những u
cầu sư phạm của các đô
dùng, đồ chơi tự tạo từ

nguyên liệu địa phương.
- Vận dụng kiến thức được
rang bị vào thiết kế, thực

N22 tạo.
|fồ dùng dạy học, đô chơi tự | ;sn
mộtAw.Ặ.
số đồ dùng đỏ chơi|
`
từ nguyên liệu địa phương.

>. Huong dan làm mot 88 doy

dùng dạy học, đô chơi từ
nguyên vật liệu địa phương

m5.

ĐŠ | 1Š

Hỗ trợ đồng nghiệp làm


2t số đồ dì
đồ chơi ti
MOL SO do ung, ¢O Chol tu

ngun vật liệu địa phương

4. Thực hành làm một số đô tại cơ sở GDMN.
dùng dạy học, đơ chơi tự
tạo.

Quản lí nhóm, lớp học ở
GVMt® sở GDMN
N23
1. Khái qt chung về quản
lý nhóm, lớp học ở cơ sở

| Phân tích được cơ sở lý
luận của quản lý nhóm, lớp
ở cơ sở GDMN.
- Vận dụng kiến thức được

10

10


ÑŸwvnadoo

VnDoc - Tai tai ligu, van bản pháp luật, biêu mâu niên phí


GDMN.
2. Ngun tac quan ly
nhóm, lớp học ở cơ sở
GDMN.
3. Nội dung quản lý nhóm,

trang bị vào quản lý nhóm,
lớp tại cơ sở GDMN.
- Hỗ trợ đồng nghiệp trong
quản lý nhóm, lớp ở cơ sở
GDMN.

lớp học (trẻ em; cơ sở vật

chât, hô sơ, sô sách...).

4. Phuong phap quan ly
nhóm, lớp ở cơ sở GIMN.
Xây dựng mơi trường giáo
dục đảm bảo an toàn. lành
mạnh. thân thiện cho trẻ
em lứa ti mầm non
- Phân tích được cơ sở khoa
học và pháp lý của việc xây
dựng môi trường giáo dục
1. Một số vân đề chung về
moi trường giáo dục an
đảm bảo an toàn. lành mạnh,
toàn, lành mạnh, thân thiện


cho trẻ em.

GVM
N 24
Tiêu
chuẩn
3 Xây
dựng
môi
(trường
giáo
dục

thân thiện cho trẻ em.

- Vận dụng kiến thức được

Ð. Nguyên tắc, quy trình, — ltrang bị vào tổ chức xây
ca
CA
X
nes
x
|phuong pháp xây dựng môi |dựng môi trường giáo dục an

10

10


20

20

trường vật chât và tâm lý xã ltoàn, lành mạnh, thân thiện

hội trong nhóm, lớp đảm

bảo an tồn, lành mạnh, thân

thiện cho trẻ em.

|cho trẻ em trong nhóm, lớp.

- Hồ trợ đông nghiệp xây
dựng môi trường giáo dục an

3. Thực hành xây dựng mơi |tồn, lành mạnh, thân thiện
trường vật chat và tâm lý xã |cho trẻ tại cơ sở GDMN.

hội trong nhóm/ lớp đảm

bảo an tồn, lành mạnh, thân
thiện cho trẻ em.

|Giáo dục
kỹ „4.
luật tích A"cực — luận
[ Phânvàtích
được cơ sở lý

¬
pháp lý của giáo dục
cho trẻ em lứa ti mầm
non

am.
;
kỷ luật tích cực trong co sở
GDMN.

GVM
|I. Khái niệm, bản chất, đặc | [
N25 laiém cua ky luật tích cực
cho trẻ em.

,.

Koa

Vận dụng kiên thức được
trang bị vào thực hiện giáo
dục kỷ luật tích cực cho trẻ

em tại nhóm, lớp trong cơ sở
2. Các nguyên tắc, nội dung
GDMN.
và phương pháp giáo dục kỷ


ÑŸwvnadoo


VnDoc - Tai tai ligu, van bản pháp luật, biêu mâu niên phí

luật tích cực cho trẻ em.

- Hỗ trợ đồng nghiệp trong

3. Cơ sở pháp lý của giáo

giao duc kỷ luật tích cực cho
trẻ em.

dục kỷ luật tích cực cho trẻ

em.

4. Hướng dẫn thực hiện giáo
dục kỷ luật tích cực cho trẻ

em trong co sO GDMN.

Kĩ năng giao tiếp ứng xử
của GVMN với trẻ.
1. Lý luận về giao tiếp ứng
xử của GVMN

với trẻ: Một

số khái niệm, các phương
tiện và hình thức giao tiếp


GVM [ta QVMN với trẻ
N26

¬
oe
2. Giao tiép ung xu cua
GVMN vol tre trong cac

hoạt động ở trường mâm

non.

- Phân tích được sự cần thiết

trong giao tiép ứng xử của
GVMNN với trẻ.
- Vận dụng các kiến thức
được trang bị đưa ra cách

thức giao tiêp theo hướng

tích cực hơn giữaGVMN | 4» |
VỚI tré.

49

- Xây dựng được một bản kế
Serena:
hoach phat trién giao tiép

ar
1a
theo hướng tích cực giữa

3. Cách thức điều chỉnh giao GVMN vol tre trong các

`
e
hoạt động ở trường mâm
tiêp theo hướng tích cực hơn hon
piữa GVMNN với trẻ
Quyền dân chủ của người
GVMN trong cơ sở
GDMN
¬
1. Các vân đê cơ bản vê
quyên dân chủ của người
GV.
GVM
N27

- Phân tích được các quyên
dan chu cua GVMN trong
|cơ sở GDMN.
- Vận dụng kiên thức được

2. Các quyên dân chủ của
trang bị vào đánh giá việc
người GVMN trong các văn |thực hiện quyên dân chủ tại |
bản quy phạm pháp luật

cơ sở GDMN, nơi công tác.
hiện hành.

- Đề xuất biện pháp và hỗ

3. Người GVMN trong việc trợ đồng nghiệp nâng cao
thực hiện quyên dân chủ của hiệu quả thực hiện quyền
bản thân ở cơ sở GDMN.
dan chu trong co s6 GDMN.
. Người GVMN với việc
bảo vệ quyên dân chủ của

10

10


ÑŸwvnadoo

VnDoc - Tai tai ligu, van bản pháp luật, biêu mâu niên phí

đồng nghiệp ở cơ sở

GDMN.

Phối hợp nhà trường với
gia đình và cộng đồng đê
bao vệ quyên trẻ em

Sane


1. Mục đích, ý nghĩa của
- Vận dụng kiến thức được
phơi hợp nhà trường với gia trang bị trong tô chức phơi
đình và cộng đồng để bảo vệ|lhợp giữa gia đình- nhà.
quyên trẻ em.
trường và cộng đông đê bảo
vệ quyền trẻ em.

2. Hướng dẫn phối hợp nhà

trường với gia đình và cộng
đồng để bảo vệ quyên trẻ

.

Tiêu
chuân

- Phân tích được ý nghĩa,
tầm quan trọng của việc phối
hợp nhà trường với gia đình
và cộng đồng để bảo vệ
qun trẻ em.

em.

4 .Phơi

10


10

10

10

10

10

|- Đề xuất được một số biện
|pháp nâng cao hiệu quả phối

hợp giữa nhà trường với gia
đình và cộng đồng đề bảo vệ
qun trẻ em.

hợp

với gia
đình

- Phân tích được cơ sở lý
luận của việc tơ chức các



Tổ chức các hoạt động


cộng
A

chăm sóc, giáo dục trẻ em
z.
3
°

dong

lứa tuôi mầm non dựa vào

cộng đông

GVM
N29

À
,
1. Tâm quan trọng của |GDMN dựa vào cộng đông.

D. Lý luận về GDMN dựa

dục trẻ em dựa vào cộng
dong.

°

_ Vận dụng kiến thức được


trang bị vào tổ chức các hoạt
đông chăm sóc. sido duc trẻ
[` x
T
SOG, Bray Cue TS
em dua vao cong đông tại cơ|

ỆỞ GDMN: Cách huy động

Vào cộng đồng.

neuen xa hội hóa từ cha m v
trẻ đê tơ chức các hoạt động

3. Hướng dẫn tổ chức hoạt

cho tre em.

fone ơng. line

GVM
N30

hoại độ ng chăm sóc, giáo

em dựa

- Hỗ trợ đồng nghiệp trong

tơ chức hoạt động chăm sóc,

giao duc tré em dua vao
cộng đồng.

Vấn đề lồng ghép giới
- Phân tích được sự cần thiết
trong GDMN
của lồng ghép giới trong
óc
GDMN và các căn cứ pháp
1. Ly luan vê lông ghép giới |lý, căn cứ khoa học của lông|
trong GDMN.
chép giới trong GDMN.
2. Cơ sở pháp lý của lồng

- Vận dụng kiến thức được


ÑŸwvnadoo

VnDoc - Tai tai ligu, van bản pháp luật, biêu mâu niên phí

chép giới trong GDMNN.

trang bị để xác định được

3. Hướng dẫn lồng ghép giới

giới vào thực hiện Chương
trình GDMN tại nhóm, lớp.


trong thực hiện Chương
trình GDMNN.

các hạn chế trong lồng ghép

- Đề xuất biện pháp điều

chỉnh nhằm đảm bảo lồng

chép giới trong thực hiện
Chương trình GIDMN

Quyền trẻ em, phòng,
chong bạo hành và xử lý vi
phạm về quyền (rẻ em
- Phân tích được các cơ sở
trong cơ sở GDMN
khoa học và pháp lý về

quyên trẻ em, phòng, chống

1. Những vân đề cơ bản về
quyên trẻ em.

bạo hành trẻ em trong cơ sở
GDMN.

2. Các quyên trẻ em trong

- Van dung kiến thức được


GVM lcông ước LHQ về Quyên trẻ trang bị để thực hiện quyền
N31

`

Ab te

kem và trong Luật trẻ emở

,

Viet Nam.

er

ss

1

l|của trẻ em và phịng, chơng

10

10

10

10


bạo hành trẻ em trong cơ sở
GDMN.

3. Bao hanh tré em trong co
sở GDMN.
- Hỗ trợ đồng nghiệp trong
ngăn ngừa nguy cơ bạo hành
. Cách thức bảo vệ trẻ em ltrẻ em, vi phạm quyền trẻ
và phòng, chống bạo hành
|em ở cơ sở GDMN.
trẻ em trong các cơ sở
GDMN.
Tiéu

Tw hoc ngoai ngir hoac

5. Sir
dụng
ngoại
ngữ
hoặc

sử dụng ngoại ngữ/ sử dụng
1. Tầm quan trọng của việc liếng dân tộc trong nâng cao
sử dụng ngoại ngữ hoặc
chất lượng chăm sóc, giáo
tiếng dân tộc trong nâng cao |dục trẻ MN.
chất lượng chăm sóc, giáo

chuẩn


tiếng

tiếng dân tộc cho GVMN

GVM

dan | N32

ldục trẻ em hiện nay.

tộc va

2. Yéu cau vé năng lực sử

nghệ
thông

dân tộc trong Chuẩn nghề
nghiệp GVMN.

cong

tin; thể

hiện
khả

dụng ngoại ngữ hoặc tiếng


- Phân tích được tầm quan

trọng, vai trị của việc học và

- Vận dụng kiến thức được

trang bi vao xay dung ké

hoạch tự học nham nang cao

|năng lực ngoại ngữ hoặc

kiếng dân tộc phục vụ hoạt
động nghề nghiệp.

3. Hướng dẫn tự đánh giá và|- Hỗ trợ đồng nghiệp năng

xây dựng kế hoạch tự học _

llực sử dụng ngoại ngữ hoặc


ÑŸwvnadoo

VnDoc - Tai tai ligu, van bản pháp luật, biêu mâu niên phí

hiệu quả về ngoại ngữ hoặc
tiêng dân tộc cho GVMN.

năng


nghệ
thuật

tiếng dân tộc phục vụ hoạt

động nghê nghiệp.

Ứng dụng cơng nghệ thơng

trong

tin (CNTT) để nâng cao

cham

chất lượng chăm sóc, giáo
dục trẻ em trong cơ sở
IGDMN

sóc,

giáo
dục trẻ
mầm
non

1. Vai tro, y nghia cua viéc

ứng dụng CNTT dé nâng

GVM
N 33

cao chất lượng chăm sóc,
giao dục trẻ em trong cơ sở
GDMN.

2. Hướng dẫn sử dụng
CNTT trong nâng cao chất
lượng chăm sóc, giáo dục

trẻ trong cơ sở GDMN.

- Phan tich duoc vai tro, y
nghia cua viéc tmg dung
CNTT dé nang cao chat

lượng chăm sóc, giáo dục trẻ

em.

- Vận dụng kiến thức được

trang bi dé ing dung CNTT
vào hoạt động chăm sóc,

giao duc trẻ em ở cơ sở
|GDMN.

10


10

10

10

10

10

- Hỗ trợ đồng nghiệp nâng
cao năng lực ứng dụng

3. Thực hành sử dụng ] số

|CNTT trong chăm sóc, giáo

phần mềm thơng dụng trong |dục trẻ em.
nâng cao chat lượng hoạt

động chăm sóc, giáo dục trẻ
em trong co sO GDMN.

Ung dung cone nghệ thơng
tin trong quản lý nhóm,

GVM
N 34


Phân tích được vai trị, ý
XS
L2
QUA

lớp ở cơ sở GDMN

ngha
của việc ứng dụng
CNTT trong quan lý

1. Y nghĩa của việc ứng

nhom/lop MN.

.
x
2. Hướng dân sử dụng

trang bi dé ing dung CNTT
vào nâng cao hiệu quả quản
lý nhóm/ lớn MN

Toe Oo

Vain dung kién thite durge

CNTT để quản lí nhóm, lớp.|”

GVM

N35

pw

3. Thực hành sử dụng Isố
han mém thong dung trong
p”
cong Subs
OS
nâng cao hiệu quả quản lý
.
.
nhóm, lớp.

| HỘ tr ° dong nghiệp nang
(2? Mans lực ứng dụng
ICNTT trong quan ly nhom,
16
ớp MN.

Xây dựng mơi trường giáo
dục giàu tính nghệ thuật
|trong nhóm, lớp tại cơ sở
|GDMN

|- Phân tích được vai trị, đặc
|điểm của mơi trường giáo
|dục giàu tính nghệ thuật
trong nhóm, lớp tại cơ sở
GDMN.


1. Vai tro, đặc điêm của môi


ÑŸwvnadoo

VnDoc - Tai tai ligu, van bản pháp luật, biêu mâu niên phí

trường giáo dục giàu tính
nghệ thuật trong nhóm, lớp
tại cơ sở GDMN.

Vận dụng kiến thức được
|trang bị vào tơ chức xây
dựng mơi trường giáo dục

giàu tính nghệ thuật tại cơ sở

2. Hướng dẫn xây dựng môi |GDMN

trường giáo dục giàu tính

nghệ thuật cho trẻ em theo
lứa tuổi.

|- Hỗ trợ đồng nghiệp trong

xây dựng mơi trường g1áo
dục giàu tính nghệ thuật


trong cơ sở GDMN.

IV. HUONG DAN THUC HIEN CHUONG TRINH
1. Việc thực hiện Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non gồm 03 nội
dung chương trình bơi dưỡng đã xác định tại mục III của Chương trình này.
2. Thời lượng bôi dưỡng:
a) Mỗi giáo viên thực hiện Chương trình bồi dưỡng thường xuyên với thời lượng 120
tiêt/năm học, bao gơm:
- Chương trình bồi dưỡng 01: Khoảng 01 tuần/năm học (khoảng 40 tiết/năm học);
- Chương trình bồi dưỡng 02: Khoảng 01 tuần/năm học (khoảng 40 tiết/năm học);
- Chương trình bồi dưỡng 03: 01 tuần/năm học (40 tiết/năm học);
b) Căn cứ yêu cầu nhiệm VỤ, kế hoạch giáo dục của địa phương trong từng năm học, các

cap quan ly giao duc co thê thay đơi thời lượng chương trình bơi dưỡng 0T và chương
trình bồi dưỡng 02 phù hợp nhưng khơng thay đổi thời lượng Chương trình bồi dưỡng
thường xuyên bắt buộc trong năm học của mỗi giáo viên mầm non (đảm bảo thời lượng
120 tiét/nam);
c) Căn cứ nội dung chương trình bồi dưỡng 03, giáo viên tự chọn các mô đun cần bồi
dưỡng phù hợp với nhu câu cá nhân trong từng năm đảm bảo thời lượng theo quy định.

3. Việc triển khai thực hiện Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mam non
được thực hiện hàng năm theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo./.



×