Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

K63A TY vutronghung baocaorennghethuy heothit

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.66 MB, 51 trang )

PHÂN HIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA NÔNG HỌC
-------o0o-------

BÁO CÁO
THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP 1
Chuyên đề: KHẢO SÁT QUY TRÌNH CHĂN NUÔI HEO
THỊT TỪ 78 NGÀY TUỔI ĐẾN 105 NGÀY TUỔI TẠI TRẠI
HEO KIM HÒA CHI NHÁNH LA NGÀ, CTY TNHH TM SX
ME NON

Họ tên sinh viên: Vũ Trọng Hùng
Lớp: K63A Thú y
Thời gian thực tập: Từ 22/11/2021 – 22/12/2021

Đồng Nai, 22 tháng 12 năm 2021


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập và thực hiện đề tài tại trang trại, ngoài sự nỗ lực,
phấn đấu của bản thân, tôi đã nhận sự quan tâm giúp đỡ tận tình của nhà trường,
của khoa, các thầy cơ và giảng viên hướng dẫn.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu Trường Đại học Lâm
Nghiệp Phân hiệu Đồng Nai, Khoa Nơng Học cùng tồn thể các thầy cơ trong khoa
đã tận tình giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập tại trường.
Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn đến cơ Nguyễn Thị Chun và thầy Nguyễn Đức
Huy, Khoa Nông Học, Trường Đại học Lâm Nghiệp Phân hiệu Đồng Nai đã tận tình
hướng dẫn và giúp đỡ tơi thực hiện và hồn thành đề tài này.
Tôi xin chân thành cảm ơn anh Phan Văn Khoa - Trại trưởng Trại Heo Kim
Hịa - cùng tồn thể các anh chị, cô chú kỹ thuật, công nhân trong trại đã tận tình chỉ
bảo, hướng dẫn và tạo mọi điều kiện thuận lợi để giúp đỡ tôi trong suốt q trình


thực tập tại trại. Một lần nữa tơi xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ quý báu này.
Vì thời gian thực tập có giới hạn và kinh nghiệm cịn hạn chế nên nội dung
của đề tài khơng tránh khỏi những sai sót và khiếm khuyết. Kính mong nhận được sự
giúp đỡ và góp ý của quý thầy cô và các bạn để đề tài của tôi được hồn chỉnh hơn.
Lời cuối tơi xin kính chúc q thầy cô, anh trưởng trại, các anh chị, cô chú kỹ
thuật và công nhân trong trại và các bạn luôn luôn mạnh khỏe, hạnh phúc và thành
công trong công việc và cuộc sống.
Tôi xin chân thành cảm ơn.
Đồng Nai, ngày 22 tháng 12 năm 2021
Sinh viên thực hiện

Vũ Trọng Hùng

I


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
---------o0o--------NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA ĐƠN VỊ (CƠ SỞ) NƠI THỰC TẬP
Tên cơ sở thực tập: …………………………………………………………………
Địa chỉ: ……………………………………………………………………………
Số điện thoại: ………………………………………………………………………
Tên sinh viên thực tập: ………………………………………. Lớp: ………………
Thời gian thực tập tại đơn vị: ………………………………………………………
Ý thức chấp hành, thái độ thực tập…………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Mức độ chính xác của số liệu: …………………………..……………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………., Ngày…….tháng…...năm 20…..
Thủ trưởng đơn vị (chủ cơ sở)
(ký tên, đóng dấu)

II


NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA BAN GIÁM KHẢO
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………

III


MỤC LỤC
Nội dung

Trang

LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. I
NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA ĐƠN VỊ (CƠ SỞ) NƠI THỰC TẬP ..................... II
NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA BAN GIÁM KHẢO ........................................III
MỤC LỤC ................................................................................................................ IV
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................ VII
DANH MỤC CÁC HÌNH ...................................................................................... VIII
DANH MỤC CÁC BẢNG....................................................................................... IX
PHẦN I: MỞ ĐẦU .....................................................................................................1
1.1. Đặt vấn đề .........................................................................................................1

1.2. Mục đích và yêu cầu .........................................................................................1
1.2.1. Mục đích .....................................................................................................1
1.2.1. Yêu cầu .......................................................................................................2
1.2. Giới hạn nội dung thực tập ...............................................................................2
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN ......................................3
2.1. Thời gian và địa điểm thực tập .........................................................................3
2.2. Đối tượng ..........................................................................................................3
2.3. Nội dung ...........................................................................................................3
2.3.1. Khảo sát những vấn đề cơ bản của nơi thực tập.........................................3
2.3.2. Khảo sát quy trình chăn ni heo thịt tại trại .............................................3
2.4. Khảo sát tình hình dịch bệnh xảy ra tại trang trại .............................................3
2.5. Quy trình chăm sóc ni dưỡng heo thịt ..........................................................4
2.6. Phương tiện thực tập .........................................................................................4
2.7. Các chỉ tiêu khảo sát: ........................................................................................4
PHẦN III: KẾT QUẢ THỰC HIỆN...........................................................................5
3.1. Những vấn đề cơ bản của trang trại thực tập ....................................................5
3.1.1. Một số thông tin về trại ..............................................................................5
3.1.2. Cơ cấu đàn: .................................................................................................6

IV


3.1.3. Cơ cấu tổ chức nhân sự ..............................................................................6
3.1.4. Phương pháp quản lý trại ...........................................................................6
3.1.5. Con giống và công tác giống ......................................................................7
3.1.6. Quy trình vệ sinh và xử lý chất thải chăn ni...........................................7
3.2. Khảo sát quy trình chăm sóc ni dưỡng heo thịt ............................................7
3.2.1. Khảo sát trại................................................................................................7
3.2.1.1. Chuồng trại ...........................................................................................7
3.2.1.2. Thức ăn và nước uống........................................................................10

3.2.1.3. Quy trình chăm sóc ni dưỡng .........................................................14
3.2.1.4. Phương pháp quản lý đàn ...................................................................16
3.2.1.5. Định mức kinh tế kỹ thuật, giá thành, tiêu thụ sản phẩm, hiệu quả
kinh tế ..............................................................................................................17
3.3. Khảo sát tình hình dịch bệnh tại trại ...............................................................17
3.3.1. Chương trình phịng bệnh .........................................................................17
3.3.1.1. Quy trình phịng bệnh bằng thuốc:.....................................................17
3.3.1.2. Quy trình an tồn sinh học .................................................................17
3.3.1.3. Quy trình vaccine cho heo tại trại ......................................................18
3.3.2. Một số bệnh xảy ra trên heo tại trại trong thời gian theo dõi: ..................22
3.3.2.1. Tiêu chảy ............................................................................................22
3.3.2.2. Viêm sưng khớp .................................................................................23
3.3.2.3. Viêm phổi ...........................................................................................24
3.3.2.4. Bệnh ghẻ ............................................................................................25
3.4. Kết quả theo dõi ..............................................................................................26
3.4.1. Tỷ lệ bệnh .................................................................................................26
3.4.2. Tỷ lệ chết ..................................................................................................27
3.4.3. Tỷ lệ loại thải ............................................................................................28
3.4.4. Tổng lượng thức ăn tiêu thụ trung bình....................................................28
PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................30
4.1. Kết luận ...........................................................................................................30

V


4.2. Kiến nghị.........................................................................................................30
4.2.1. Đối với trại ...............................................................................................30
4.2.2. Đối với nhà trường ...................................................................................30
PHỤ LỤC ..................................................................................................................31
Một số loại thuốc sử dụng trong trại:.....................................................................31

TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................41

VI


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CFS

Dịch tả heo Châu Phi

AD

Virus gây bệnh giả dại

FMD

Lở mồm long móng

PRRS

Dịch heo tai xanh

VII


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 3.1: Sơ đồ trại .....................................................................................................5
Hình 3.2: Cơ cấu tổ chức nhân sự ...............................................................................6
Hình 3.3: Mơ hình hoạt động của hệ thống chuồng lạnh ............................................8
Hình 3.4: Các loại máng cho heo ăn ...........................................................................9

Hình 3.5: Một số hình ảnh về thiết kế chuồng ni ..................................................10
Hình 3.6: Quy trình xử lý nước trước khi sử dụng ...................................................11
Hình 3.7: Cám viên cho heo giai đoạn sau cai sữa đến 11 tuần tuổi. .......................11
Hình 3.8: Cám PH02 .................................................................................................12
Hình 3.9: Cám PH03 .................................................................................................12
Hình 3.10: Cám PH04 ...............................................................................................13
Hình 3.11: Cám dạng bột sử dụng trong trại .............................................................13
Hình 3.12: Thuốc sát trùng và máy xịt sử dụng tại trại ............................................15
Hình 3.13: Vaccine Pestiffa và dung mơi PRO-S Diluent ........................................18
Hình 3.14: Tủ vaccine của trại ..................................................................................19
Hình 3.15: Heo bị tiêu chảy ......................................................................................22
Hình 3.16: Bio-Electrolytes và Vimenro ..................................................................23
Hình 3.17: Heo bị sưng khớp ....................................................................................23
Hình 3.18: Diclofenac 2,5% và Amoxi La ................................................................24
Hình 3.19: Heo bị viêm phổi .....................................................................................24
Hình 3.20: Ceftiofur ..................................................................................................25
Hình 3.21: Heo bị bệnh ghẻ ......................................................................................25
Hình 3.22: Orondo spray ...........................................................................................26
Hình 3.23: Biểu đồ thể hiện tỉ lệ bệnh ......................................................................27
Hình 3.24: Biểu đồ thể hiện tỉ lệ chết .......................................................................27
Hình 3.25: Biểu đồ thể hiện tỉ lệ loại thải .................................................................28
Hình 3.26: Biểu đồ cột theo dõi lượng thức ăn tiêu thụ theo từng tuần....................29

VIII


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1: Cơ cấu đàn (tại thời điểm bắt đầu theo dõi) ...............................................6
Bảng 3.2: Thành phần dinh dưỡng cám ....................................................................14
Bảng 3.3: Quy trình vaccine cho heo tại trại.............................................................20

Bảng 3.4: Tỷ lệ bệnh .................................................................................................26
Bảng 3.5: Tỷ lệ chết ..................................................................................................27
Bảng 3.6: Tổng lượng thức ăn tiêu thụ .....................................................................28
Bảng 4.1: Kết quả theo dõi ........................................................................................30
Bảng theo dõi heo chết và loại thải ...........................................................................35
Bảng theo dõi điều trị bệnh cho lợn ..........................................................................36
Bảng theo dõi lượng thức ăn tiêu thụ trong ngày ......................................................40

IX


PHẦN I: MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Trong bối cảnh dịch tả heo châu phi đã, đang diễn biến phức tạp ở nước ta nói
riêng và một số nước trên thế giới nói chung đã làm cho sản lượng heo tồn cầu bị
sụt giảm nặng. Tuy nhiên khơng lâu sau đó các trang trại của nước ta đã đầu tư phát
triển lại chăn ni rất nhanh chóng để đáp ứng nhu cầu sử dụng thịt của người dân
tránh việc phải nhập khẩu thịt giá cao từ nước ngoài và phát triển lại nền kinh tế nông
nghiệp ở nước ta ngày càng đi lên. Không những tăng số đàn heo và quy mô trại mà
ngành chăn nuôi heo ngày càng áp dụng những tiến bộ của khoa học kĩ thuật để hoàn
thiện quy trình chăn ni heo thịt, đảm bảo số lượng heo cung cấp cho thị trường giúp
tạo ra các sản phẩm thịt sạch để đảm bảo sức khỏe cho người sử dụng và tăng hiệu
quả kinh tế cho nhà chăn nuôi.
Trên chặng đường phát triển ngành chăn nuôi heo hiện nay đang gặp rất nhiều
khó khăn. Một khâu quan trọng trong số đó là quy trình chăn ni heo thịt. Trong quy
trình này nếu chúng ta khơng làm việc cẩn thận, chu đáo sẽ dẫn đến các hậu quả như
heo chậm lớn, cịi cọc, dễ mắc các bệnh về hơ hấp, tiêu hóa ảnh hưởng đến chất lượng
heo và gây thiệt hại nặng nề cho nhà chăn nuôi. Việc khảo sát giúp phát hiện những
thiếu sót trong kĩ thuật chăm sóc heo thịt, từ đó hạn chế các rủi ro và bệnh tật xảy ra
trên đàn heo, cũng như học hỏi những phương pháp kỹ thuật tốt nhằm nâng cao chất

lượng thịt heo, đảm bảo nguồn cung cho thị trường. Đây cũng là khâu rất quan trọng
để có được những con heo khỏe mạnh giúp hồn thiện một q trình chăn ni heo
trở nên hồn hảo về cả số lượng và chất lượng. Xuất phát từ những lí do trên nên tôi
quyết định tiến hành thực hiện chuyên đề: “KHẢO SÁT QUY TRÌNH CHĂN
NI HEO THỊT TỪ 78 NGÀY TUỔI ĐẾN 105 NGÀY TUỔI TẠI TRẠI HEO
KIM HÒA CHI NHÁNH LA NGÀ, CTY TNHH TM SX ME NON’’.
1.2. Mục đích và u cầu
1.2.1. Mục đích
- Về kiến thức: Mơ tả được điều kiện tự nhiên và xã hội, cơ sở hạ tầng, tình
hình lao động, quản lý kinh tế sản xuất của trại thực tập, quy mô kết cấu chuồng trại,

1


con giống và công tác giống, thức ăn, nước uống, quy trình chăm sóc, phịng trị bệnh
trên đàn heo.
- Về kỹ năng: Thu thập được thông tin cơ bản về trại thực tập, thực hiện thành
thạo các quy trình kỹ thuật chăm sóc ni dưỡng heo thịt.
- Về thái độ: Có thái độ làm việc nghiêm túc, trung thực, có tinh thần trách
nhiệm cao trong quá trình thực tập.
1.2.1. Yêu cầu
- Hoàn thành nội dung thực tập tại trại chăn ni heo theo đề cương.
- Hồn thành báo cáo thực tập theo đúng yêu cầu.
1.2. Giới hạn nội dung thực tập
- Khảo sát quy trình chăm sóc ni dưỡng heo thịt giai đoạn từ 78 ngày tuổi
đến 105 ngày tuổi tại trại heo Kim Hòa V chi nhánh La Ngà.
- Địa chỉ: Ấp 94, xã Túc Trưng, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai.

2



PHẦN II: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
2.1. Thời gian và địa điểm thực tập
- Từ 22/11/2021 đến ngày 22/12/2021.
- Khảo sát trại heo Kim Hòa chi nhánh La Ngà, tổ 1, ấp 94, xã Túc Trưng,
huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai.
2.2. Đối tượng
- Heo thịt giai đoạn từ 78 ngày tuổi đến 105 ngày tuổi.
- Số lượng 1061 con.
2.3. Nội dung
2.3.1. Khảo sát những vấn đề cơ bản của nơi thực tập
- Tên trang trại, vị trí, điều kiện giao thơng, điện nước, ….
- Diện tích trại, sơ đồ trại, cơ cấu đàn.
- Tình hình lao động, phương pháp quản lý sản xuất.
- Con giống và công tác giống.
- Quy trình vệ sinh và xử lý chất thải chăn ni.
2.3.2. Khảo sát quy trình chăn ni heo thịt tại trại
- Chuồng trại: diện tích, số lượng, kết cấu.
- Thức ăn: Dạng, chủng loại, hàm lượng dinh dưỡng, công ty sản xuất…
- Quy trình chăm sóc ni dưỡng: quy trình vệ sinh, sát trùng, quy trình cho
ăn, kiểm sốt thức ăn, quy trình phịng bệnh bằng thuốc, vaccine.
- Các bệnh thường xảy ra trên heo thịt giai đoạn từ 78 đến 105 ngày tuổi.
- Phương pháp quản lý đàn: đầu vào, đầu ra, hao hụt…
- Định mức kinh tế kỹ thuật, giá thành, tiêu thụ sản phẩm, hiệu quả kinh tế.
2.4. Khảo sát tình hình dịch bệnh xảy ra tại trang trại
- Chương trình phịng bệnh: vaccine, thuốc, an toàn sinh học, …
- Các bệnh thường xảy ra:
+ Triệu chứng, bệnh tích, …
+ Phương pháp chẩn đốn bệnh.
+ Phương pháp trị bệnh.


3


2.5. Quy trình chăm sóc ni dưỡng heo thịt
- Chăm sóc ni dưỡng thú.
- Chương trình phịng bệnh.
- Điều trị bệnh.
* Phương pháp thu thập số liệu
- Trực tiếp tham gia vào chăm sóc ni dưỡng heo, quan sát và ghi nhận tình
hình bệnh, tỷ lệ chết, loại thải trên heo tại trại. Phỏng vấn, ghi chép số liệu thu thập
qua trưởng trại, kỹ thuật trại và công nhân tại trại.
- Xác định nguyên nhân, ghi nhận cách phòng và trị bệnh trên heo tại trại, hiệu
quả của công tác phòng trị bệnh trên heo.
- Rút ra bài học và kinh nghiệm cho bản thân.
2.6. Phương tiện thực tập
- Phương tiện đi lại, dụng cụ chẩn đoán, mổ khám, bảo hộ lao động, sổ ghi
chép, bút viết, tài liệu liên quan, điện thoại, máy tính, …
2.7. Các chỉ tiêu khảo sát:
1. Tỷ lệ bệnh = tổng số con bệnh/ tổng số con nuôi * 100.
2. Tỷ lệ chết (%) = tổng số con chết * 100/ tổng số con nuôi.
3. Tỷ lệ loại thải (%) = tổng số con loại thải * 100/ tổng số con nuôi.
4. Tổng lượng thức ăn tiêu thụ trung bình/ ngày/ con (kg) = tổng lượng thức
ăn/ tổng số con/ tổng số ngày nuôi.

4


PHẦN III: KẾT QUẢ THỰC HIỆN
3.1. Những vấn đề cơ bản của trang trại thực tập

3.1.1. Một số thông tin về trại
- Tên trại: Trại heo Kim Hòa V, chi nhánh La Ngà
- Địa chỉ tại tổ 1, ấp 94, xã Túc Trưng, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai
- Điều kiện giao thơng: Trại có 3 cổng chun biệt cho xe xuất nhập heo, xe
chở heo loại và xe cám nhằm đảm bảo an toàn sinh học tốt nhất. Trại cách quốc lộ 20
5km và cách đường nhựa khoảng 1km, đường dẫn vào trại là đường đất rộng 6m,
thuận tiện cho xe chở cám và xe tải chở heo di chuyển.
- Điện: Trại sử dụng nguồn lưới điện 3 pha để đảm bảo vận hành tốt các động
cơ công suất lớn và cung cấp đủ điện cho trang trại, ngoài ra trại cịn có máy phát
điện cơng suất lớn để cung cấp điện khi mất điện.
- Nước: Sử dụng nước giếng khoan ở 3 giếng lớn nhỏ.
- Diện tích trại: 15 ha
Sơ đồ trại:

Hình 3.1: Sơ đồ trại

5


3.1.2. Cơ cấu đàn:
Bảng 3.1: Cơ cấu đàn (tại thời điểm bắt đầu theo dõi)
Loại heo

Tuần tuổi

Ngày tuổi

Số con

HT02


11-15

78-101

2151

HT03

16-18

101-123

1723

HT04

20-27

137-185

3685

Tổng đàn (con)

7559

3.1.3. Cơ cấu tổ chức nhân sự
Tổng nhân sự: 19 + 1 Sinh viên thực tập.


Hình 3.2: Cơ cấu tổ chức nhân sự
3.1.4. Phương pháp quản lý trại
- Hằng tuần trưởng trại phân công công việc cho từng các nhân sau đó quản lý
khu theo dõi, hưỡng dẫn cơng việc cho công nhân và báo cáo lại tiến độ công việc
cho trưởng trại.

6


3.1.5. Con giống và công tác giống
- Trại nhập heo cai sữa từ trại heo của cơng ty có chi nhánh ở Xuân Tây để
nuôi heo thương phẩm.
Sơ đồ lai:
♂ Yorkshire (Y) x ♀Landrace (L)
F1:

♀ YL

x

♂ Duroc (D)

♂YLD | ♀YLD
Heo được nuôi đến 190 ngày tuổi, lúc này trọng lượng heo đạt từ 90-100kg thì xuất
bán.
3.1.6. Quy trình vệ sinh và xử lý chất thải chăn nuôi
Hằng ngày vào đầu buổi sáng và đầu buổi chiều công nhân đứng chuồng sẽ
cào phân xuống hố tắm của heo và xả nước, nước thải sẽ được dẫn vào hầm biogas
của trang trại để xử lý trước khi thải ra môi trường tự nhiên.
3.2. Khảo sát quy trình chăm sóc ni dưỡng heo thịt

3.2.1. Khảo sát trại
3.2.1.1. Chuồng trại
Bao gồm 10 chuồng, mỗi chuồng có sức chứa 1200 con, 2 khu nhà kho, nhà
sát trùng và khu sinh hoạt của công nhân trong trại.
- Diện tích chuồng: 1275 m2, bao gồm 15 m chiều rộng và 85 m chiều dài
- Kết cấu chuồng
Thiết kế, hai bên có cửa sổ kính để tránh ngộp heo khi mất điện. Giàn lạnh
được lắp đặt ở đầu trại và một phần hai bên hơng, cuối trại có 8 quạt thơng gió cơng
nghiệp, loại chun dùng cho trang trại. Hành lang được thiết kế ở giữa và hai bên
là các ô chuồng nuôi heo.
Năm lý do xây dựng hệ thống chuồng lạnh
- Do nhu cầu tự nhiên của vật nuôi.
- Do nhu cầu về sự ổn định nhiệt độ.

7


- Do nhu cầu về phòng ngừa dịch bệnh.
- Do nhu cầu về năng suất và hiệu quả.
- Do nhu cầu về mặt quản lý

Hình 3.3: Mơ hình hoạt động của hệ thống chuồng lạnh
*Nguyên lý hoạt động hệ thống lạnh trong chăn ni:
Chuồng trại ở trạng thái kín 100%. Một đầu đặt hệ thống quạt hút, đầu còn lại
đặt hệ thống các tấm làm mát được làm ướt bằng hệ thống máy bơm nước. Khi quạt
hút hoạt động, không khí trong chuồng được rút ra và khơng khí mới được tràn vào
thơng qua các tấm làm mát, khơng khí qua tấm làm mát được làm ướt sẽ trở thành
không khí lạnh. Khơng khí mát và sạch sẽ di chuyển từ đầu chuồng đến cuối chuồng
tạo ra môi trường mát mẻ, dễ chịu cho vật ni.
* Mục đích của việc lưu thơng khơng khí trong chuồng ni.

- Cung cấp đủ lượng oxy cho vật ni.
- Phân phối khơng khí đồng đều trong trại.
- Điều khiển nhiệt độ theo ý muốn.
- Loại thải NH3, CO2 và bụi bẩn ra ngoài.
* Tác dụng của việc lưu thơng khơng khí đối với vật nuôi.
- Giúp cho vật nuôi trong điều kiện thoải mái nhất, giảm stress.
- Giảm tỉ lệ hao hụt do bệnh tật.
- Tăng hiệu quả chăn nuôi.
- Điều chỉnh nhiệt độ và ẩm độ cho phù hợp với từng loại vật nuôi.

8


- Điều chỉnh nhiệt độ và ẩm độ cho phù hợp với từng tuổi và trọng lượng vật nuôi
Nền chuồng bằng bê tơng có độ dốc khoảng 7-10 độ về phía hố tắm của heo,
hố tắm có thiết kế nghiêng theo chiều dọc giúp dễ dàng thoát nước khi vệ sinh chuồng.
Núm uống nước được gắn tường cách đáy hố tắm từ 25 - 30cm, phù hợp cho mọi giai
đoạn heo. Máng cám ở trại sử dụng 2 loại máng tự động, mỗi trại được lắp 50 máng
gồm 22 máng dài và 28 máng trịn.

Hình 3.4: Các loại máng cho heo ăn

9


A

B

C


D
Hình 3.5: Một số hình ảnh về thiết kế chuồng nuôi

A: Lối đi trong chuồng
C: Giàn lạnh

B: Hệ thống quạt hút gió

D: Núm uống nước cho heo và vịi xả nước.

3.2.1.2. Thức ăn và nước uống
Nước uống
Trại sử dụng nước giếng bơm lên bể chứa để lắng sau đó nước được đưa qua
bể khử bằng chlorine, nước sau khi xử lý sẽ được bơm lên bể chứa trên cao và dẫn đi
các chuồng.

10


Hình 3.6: Quy trình xử lý nước trước khi sử dụng
Thức ăn của heo
Cám sử dụng tại trại do Công ty TNHH New Hope và Công ty TNHH TI NO
cung cấp.
Trại sử dụng 3 loại cám với 2 dạng cho từng giai đoạn phát triển của heo.
Cám CSHP001 dùng cho heo từ cai sữa đến 11 tuần tuổi.

Hình 3.7: Cám viên cho heo giai đoạn sau cai sữa đến 11 tuần tuổi.
Cám PH02 dùng cho heo giai đoạn từ 11 đến 15 tuần tuổi.


11


Hình 3.8: Cám PH02
Cám PH03 dùng cho heo giai đoạn từ 16 tuần tuổi đến 19 tuần tuổi

Hình 3.9: Cám PH03
Cám PH04 dùng cho heo giai đoạn từ 20 tuần tuổi đến xuất chuồng.

12


Hình 3.10: Cám PH04

Hình 3.11: Cám dạng bột sử dụng trong trại

13


Thành phần dinh dưỡng của từng loại cám
Bảng 3.2: Thành phần dinh dưỡng cám
Giai đoạn

PH02

PH03

PH04

15-30 kg


30-60 kg

60 kg đến
xuất chuồng

Dạng cám

Bột

Bột

Bột

16 %

14 %

12 %

3100 kcal/kg

2900 kcal/kg

2900 kcal/kg

1%

0,8 %


0,6 %

Ca (min-max)

0,8-1,2 %

0,8-1,2 %

0,8-1,2 %

P tổng số (min-max)

0,4-1,4 %

0,4-1,4 %

0,4-1,4 %

0,5 %

0,4 %

0.3 %

Độ ẩm (max)

14 %

14 %


14 %

Xơ thơ max)

6%

8%

8%

Hormone

Khơng có

Khơng có

Khơng có

Kháng sinh

Khơng có

Khơng có

Khơng có

Chất cấm

Khơng có


Khơng có

Khơng có

Protein thô (min)
Năng lượng trao đổi (min)
Lysine tổng số (min)

Methionine + Cystine tổng số
(min)

Thành phần nguyên liệu chính: Bắp, cám gạo, dầu thực vật, đạm động vật, khô dầu
các loại, vitamin, khống, axit amin, …
3.2.1.3. Quy trình chăm sóc ni dưỡng
* Quy trình vệ sinh, sát trùng:
Hằng ngày, người đứng chuồng sẽ sủi phân heo và cám rơi vãi xuống hố tắm,
thay nước hố tắm cho heo và đổ thuốc tím vào hố tắm để sát trùng. Đối với heo cai
sữa đến 11 tuần tuổi, quy trình này phải lặp lại 4 – 5 lần một ngày, đối với heo từ 11
tuần tuổi trở đi quy trình này chỉ thực hiện 2 lần trong ngày. Sau đó người đứng
chuồng tiến hành quét lối đi ở giữa chuồng và xịt sát trùng chuồng và heo (lưu ý:
không xịt trực tiếp vào heo, chỉ xịt phía trên đầu heo cho các giọt sương rơi xuống).

14


a

b

c

a) Thuốc sát trùng dùng trong trại

b) Máy xịt sát trùng

c) Phun sát trùng hằng ngày
Hình 3.12: Thuốc sát trùng và máy xịt sử dụng tại trại
* Quy trình cho ăn, kiểm soát thức ăn:
Trại sử dụng cám silo, bơm cám 2 lần trong ngày vào đầu buổi sáng và đầu
buổi chiều, theo dõi và điều chỉnh lượng cám bằng các mức được thiết kế cho mỗi
loại máng cho từng loại heo sao cho phù hợp, thức ăn ra vừa đủ, khi heo ăn không bị
rơi vãi ra nền chuồng. Hằng ngày thư ký trại sẽ thống kê lại lượng cám đã cho ăn
trong ngày và báo cáo.
Đối với heo còi, chậm lớn sẽ cho ăn cám viên pha nước, đường và bột sữa vào
đầu buổi sáng và chiều để mau chóng phục hồi thể trạng.
* Cơng việc hằng ngày:
Buổi sáng:

15


×