ỦY BAN NHÂN DÂN
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN
BÀI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN
THỰC TẬP SƯ PHẠM
KHÁI NIỆM KHẢO CỔ HỌC VÀ MỐI QUAN HỆ
VỚI CÁC NGÀNH KHOA HỌC KHÁC
HỌC VIÊN: Lê Văn Trường
GVHD: TS. Phan Thị Thanh Hương
LỚP: NVSP KHĨA 75
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2021
MẪU GIÁO ÁN DẠY LÝ THUYẾT
Đơn vị quản lý: Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.
Cơ sở thực hành: Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.
Mơn học: Khảo cổ học đại cương.
Lớp/Khóa: Sư phạm Lịch sử - K47.
Họ và tên giảng viên (giáo sinh): Lê Văn Trường.
Năm học: 2021 – 2022.
GIÁO ÁN LÝ THUYẾT SỐ: 01
Thời gian thực hiện: Học kỳ 2.
Tên chương: Mở đầu.
Thực hiện ngày 04 tháng 01 năm 2022.
TÊN BÀI: KHÁI NIỆM KHẢO CỔ HỌC VÀ MỐI QUAN HỆ CỦA KHẢO CỔ HỌC
VỚI CÁC NGÀNH KHOA HỌC KHÁC
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
1. Kiến thức:
- Sinh viên năm thứ nhất trình bày được khái niệm khảo cổ học.
- Sinh viên xác định được mối quan hệ giữa khảo cổ học với các ngành khoa học khác.
2. Kỹ năng:
- Tìm kiếm, phân tích các thông tin về lĩnh vực khảo cổ học và đối sánh các khái niệm để
có thể hiểu được khái niệm khảo cổ học.
- Liên hệ một số vấn đề, nội dung trong các ngành khoa học có mối liên hệ với khảo cổ học
để thấy rõ được vai trò của khảo cổ học.
- Có năng lực hợp tác, quan sát, đánh giá hình ảnh, tư liệu, từ đó hình thành tư duy phản
biện, phân tích của sinh viên.
3. Thái độ:
- Nhận biết đúng đắn về khái niệm khảo cổ học.
- Thấy được vai trò của khảo cổ học trong nghiên cứu khoa học, đặc biệt là những giá trị,
khái niệm cơ bản đối với chuyên ngành đào tạo sư phạm Lịch sử.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Slide bài giảng của giảng viên
- Clip giới thiệu về một số hoạt động nghiên cứu khảo cổ học trên thế giới và Việt Nam.
- Hình ảnh tư liệu khảo cổ học.
- Máy chiếu, micro.
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:
Thời gian: 5 phút
- Điểm danh kiểm tra sĩ số lớp.
- Làm quen lớp, giới thiệu khái quát về chương trình môn học và tài liệu tham khảo.
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC
TT
1
Nội dung
Dẫn nhập
Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của
Thời gian
SV
- Giảng viên sử dụng hình - Sinh viên quan - 5 phút
Chúng ta đều muốn ảnh về Chữ tượng hình Ai sát hình ảnh, tư
vén bức màn bí mật về Cập cổ đại trên tường đền duy và trả lời các
các giá trị văn hóa của Kom Ombo để gợi mở đề câu hỏi phát vấn
dân tộc, nhân loại, nền tài môn học.
của giảng viên.
văn minh của những - Phát vấn: Hình ảnh này ở - Sinh viên có thể
vùng đất ... để có thể đâu? Ý nghĩa hình ảnh này phản biện, bảo vệ
hiểu hết những giá trị là gì? Khi tìm hiểu, chúng suy
nghĩ
của
đó. Chúng ta nên bắt ta nên dùng căn cứ khoa mình.
đầu từ đâu? Nên làm học nào?
gì? Và làm ra sao? - Giảng viên ghi nhận các
Chúng ta sẽ tìm hiểu câu trả lời của sinh viên để
những nội dung kiến đánh giá, nhận xét.
thức trong môn học
này.
- Phương pháp: Tổ
chức đàm thoại trên cơ
2
sở hình ảnh tư liệu.
Giảng bài mới
TÊN BÀI: Khái niệm khảo cổ học và mối 40 phút
quan hệ của khảo cổ học với các ngành khoa
I.
học khác.
NIỆM Giảng viên chiếu đoạn Sinh viên theo 5 phút
KHÁI
KHẢO CỔ HỌC
phim ngắn 4 phút về những dõi đoạn phim và
Khảo cổ học là một hình ảnh khảo cổ học thế ghi chú những
khoa
học
trẻ
tuổi, giới và Việt Nam.
hình
ảnh
xem
nhưng có sức phát Kết thúc đoạn phim bằng được
triển rất nhanh chóng.
câu: Khảo cổ học là “khoa
học về những chiếc bình
vỡ”.
Phương pháp: Hoạt - Giảng viên chia lớp thành - Sinh viên tiến 10 phút
động nhóm
4 nhóm thảo luận về:
hành thảo luận,
+ Khảo cổ học là gì?
chuẩn
bị
trình
+ Khảo cổ học nghiên cứu bày, trả lời câu
những gì?
hỏi
của
Giảng
+ Những ưu điểm và hạn viên.
chế của khảo cổ học?
- Giảng viên quan sát và
tiếp cận các nhóm, có thể
hướng dẫn sinh viên thực
hiện trình bày ý tưởng trình
bày của mình.
Có nhiều quan niệm - Giảng viên trình bày một - Cử đại diện 10 phút
khác nhau trong việc số ví dụ về nhiều khái nhóm trình bày
giải thích thuật ngữ niệm, cách diễn đạt về khảo về ý kiến chung
Khảo cổ học.
cổ học
của nhóm.
- Sinh viên chăm
chú lắng nghe và
đặt câu hỏi (nếu
có) về nội dung
các nhóm trình
bày và GV giảng
dạy.
Đánh
giá:
Những - Giảng viên chốt ý về khái - Sinh viên ghi
quan điểm trên đây niệm khảo cổ học là gì? chú những kiến
khơng phản ánh đúng Nghiên cứu những gì?
thức về khái niệm
bản chất của Khảo cổ => Khảo cổ học là một khảo cổ học.
học: nó khơng phải là ngành của Khoa học Lịch
một môn học phụ của sử nghiên cứu về nguồn sử
Sử học, cũng không liệu bằng vật thật (dụng cụ,
phải là môn khoa học công cụ, di tích…)
độc lập với Sử học. Trên cơ sở nghiên cứu các
Khảo cổ học và Sử học di tích, hiện vật đó, Khảo
là hai nhánh độc lập cổ học khôi phục lại mọi
nhưng thống nhất của mặt của đời sống loài người
Khoa học Lịch sử. trong lịch sử.
Hay: Khảo cổ học là - Giảng viên hướng dẫn
một ngành của Khoa sinh viên các ghi chú và
học Lịch sử.
Khảo
cổ
phương pháp học tập (Đối
học
tượng năm 1)
có - Giảng viên lưu ý phần - Sinh viên nhận
những ưu điểm:
đánh giá về những ưu điểm thức được vai trò
Một là, khảo cổ học có và hạn chế của khảo cổ học của khảo cổ học
khả năng nghiên cứu trong nghiên cứu khoa học và
những
thời kỳ lịch sử dài dặc để sinh viên thấy được điểm, hạn chế.
của loài người từ khi những thuận lợi và khó
con người xuất hiện khăn của khảo cổ học.
đến khi con người
bước vào thời kỳ “lịch
sử thành văn”.
Hai là, tài liệu khảo cổ
học mang tính khách
quan và tồn diện.
Ba là, tồn tại vô tận
ưu
trong lòng đất.
Hạn chế:
Tài liệu khảo cổ học là
những "tài liệu câm",
khó hiểu.
Các tư liệu khảo cổ
học (di tích, di chỉ, các
hiện vật…) phân bố rải
rác và khó xác định.
II. MỐI QUAN HỆ CỦA KHẢO CỔ HỌC VỚI CÁC NGÀNH - 15 phút
KHOA HỌC KHÁC
Phương
pháp: Giảng viên phát vấn: Khảo Sinh viên trình
Thuyết
giảng,
vấn cổ học liên quan đến những bày suy nghĩ của
đáp.
khoa học nào? Em hãy cho mình về câu hỏi
Khảo cổ học có mối những ví dụ cụ thể?
mối quan hệ giữa
quan hệ biện chứng - Giảng viên sử dụng Slide khảo cổ học với
với các ngành khoa trình chiếu về mối quan hệ các
khoa
học
học khác. Và ngược biện chứng giữa khảo cổ khác
và
dẫn
lại, Khảo cổ học cũng học với các ngành khoa học chứng qua những
có thể cung cấp nhiều khác.
ví dụ của giảng
tài liệu quý báu cho
viên.
những ngành khoa học
khác.
2.1 Sử học: có quan - Giảng viên lấy ví dụ về - Sinh viên chú ý
hệ gắn bó, khăng những tài liệu thành văn theo dõi Slide,
khít, khơng tách rời, như:
ghi chép tài liệu,
hợp thành khoa học + Năm 1272, cuốn sử Việt ghi chú những
Lịch sử.
Nam đầu tiên “Đại Việt sử kiến thức quan
Khảo cổ học ngày ký” của Lê Văn Hưu mà trọng.
càng có ý nghĩa quan hiện nay cuốn ấy cũng - Sinh viên đặt
trọng đối với
nghiên cứu lịch sử.
việc khơng cịn. Chúng ta chỉ có câu hỏi với giảng
một số đoạn ghi chép quá viên
về
những
Khảo cổ học đã mở vắn tắt, từ tài liệu của các nội dung chưa rõ,
rộng chân trời
của sử gia Trung Quốc và thắc mắc.
Khoa học Lịch sử, không đầy đủ.
chứng tỏ sự sai lầm, + Khi khai quật khảo cổ di
thiếu sót của nhiều giả tích Cổ Loa chúng ta đã có
thuyết chỉ đơn thuần thể giải thích cụ thể vấn đề
dựa trên tài liệu lịch sử An Dương Vương Thục
và truyền thuyết.
Phán và nước Âu Lạc
2.2 Dân tộc học: quan - Giảng viên chiếu Slide - Sinh viên chú ý
hệ chặt chẽ
hình ảnh trống đồng Đơng theo dõi Slide,
Khảo cổ học dựng lên Sơn. Phát vấn: Các em hãy ghi chép tài liệu,
bộ xương của lịch sử, cho biết ý nghĩa của những ghi chú những
dân tộc học và sử học hình ảnh trên trống đồng.
kiến thức quan
sẽ góp phần bồi da đắp - Giảng viên minh chứng trọng.
thịt cho dữ liệu lịch sử.
qua những hình ảnh trên - Sinh viên tư
Khảo cổ học góp phần trống đồng.
duy,
trình
bày
làm sáng tỏ nguồn gốc - Giảng viên hướng dẫn những hiểu biết
và sự phát triển của sinh viên quan sát và tìm của mình về ý
những hiện tượng dân hiểu ý nghĩa của một số nghĩa
tộc học.
biểu tượng, hình ảnh trên hình
của
ảnh
các
trên
trống đồng về cuộc sống trống đồng.
của cư dân thời văn hóa
2.3 Ngơn ngữ học
Đơng Sơn, Đồng Đậu, ...
- Giảng viên sử dụng hình - Sinh viên chú ý
Khai quật khảo cổ, ảnh về chữ viết Ai Cập cổ theo dõi Slide,
ngoài việc phát hiện đại diễn giải cho sinh viên ghi chép tài liệu,
được những "tài liệu hiểu được mối liên hệ giữa ghi chú những
câm" cịn có thể phát khảo cổ học với ngôn ngữ kiến thức quan
hiện được những tài học.
liệu có chữ viết, cung
cấp cho nghiên cứu
lịch sử ngữ ngôn.
trọng.
2.4 Địa chất học
- Giảng viên sử dụng hình - Sinh viên chú ý
Khảo cổ học đã có mối ảnh về bối cảnh khai quật theo dõi Slide,
quan hệ lâu đời và sâu một di tích khảo cổ để sinh ghi chép tài liệu,
sắc với Địa chất học
viên thấy được quá trình ghi chú những
hình thành các lớp, tầng địa kiến thức quan
chất và những ảnh hưởng, trọng.
liên hệ với khảo cổ học.
2.5 Các ngành khoa Giảng viên sử dụng hình - Sinh viên chú ý
học tự nhiên khác
ảnh hóa thạch của xương theo dõi Slide,
Động vật học: Khảo cổ động vật và các hóa thạch ghi chép tài liệu,
học thu lượm được thực vật khác để làm rõ ghi chú những
nhiều xương cốt dã luận điểm này.
kiến thức quan
thú và gia súc.
trọng.
Thực vật học: Bào tử
phấn hoa, hạt giống
ngũ cốc…trong các di
tích khảo cổ giúp ta có
một ý niệm về khí hậu,
về
3
cảnh quan sinh
sống của con người.
Củng cố kiến thức và - Giảng viên trình chiếu câu Sinh
kết thúc bài
hỏi:
gợi 3 phút
nhớ, trả lời câu
Mục tiêu: Nhằm củng + Trình bày khái niệm khảo hỏi
cố lại kiến thức đã học, cổ học
viên
của
giảng
viên.
hiểu được khái niệm + Kể tên những ngành khoa
khảo
cổ học;
thấy học mà khảo cổ học có ảnh
được vai trò của khảo hưởng, liên quan.
cổ học và mối liên hệ - Ghi nhận câu trả lời của
giữa khảo cổ học và sinh viên, chốt vấn đề.
4
các khoa học khác.
Hướng
dẫn
tự - Sưu tầm tài liệu liên quan đến một vấn đề 2 phút
học/Luyên tập
khảo cổ học bất kỳ mà sinh viên hứng thú, yêu
- Tổng hợp lại kiến thích trình bày trong buổi học tiếp theo.
thức bài học.
- Chuẩn bị Chương 2: Di tích khảo cổ và văn
hóa khảo cổ.
Giáo trình và tài liệu tham - Hà Văn Tấn, Theo Dấu Các Văn Hóa Cổ, NXB Đại Học
khảo
Quốc Gia Hà Nội;
- Nguyễn Lan Phương, Di Tích Khảo Cổ Việt Nam, NXB
Văn hóa dân tộc;
- Trịnh Tiến Thuận, Cơ sở khảo cổ học, Giáo trình.
III. RÚT KINH NGHIỆM
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 12 năm 2021
TRƯỞNG KHOA
GIẢNG VIÊN
TS. Nguyễn Thanh Tiến
Lê Văn Trường