Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

Đề kiểm tra lịch sử Thi thử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.41 KB, 53 trang )

ĐỀ SỐ 1
Câu 1: Năm 1948, sản lượng công nghiệp của quốc gia nào chiếm hơn một nửa sản lượng
công nghiệp của toàn thế giới?
A.Pháp.
B.Trung Quốc.
C... Italia.
D. Mĩ.
Câu 2: Ngày 22-12-1944, lực lượng vũ trang nào được thành lập ở Việt Nam?
A. Việt Nam Giải phóng quân.
B. Trung đội Cứu quốc quân I.
C. Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân.D. Vệ quốc đoàn.
Câu 3: Trong những năm 1961-1965, Mĩ thực hiện chiến lược nào sau đây ở miền Nam Việt
Nam?
A.Đơng Dương hóa chiến tranh.
B. Chiến tranh đặc biệt.
C.Việt Nam hóa chiến tranh.
D. Ngăn đe thực tế.
Câu 4: Trong phong trào cách mạng 1930-1931, Xô viếtNghệ-Tỉnh đã
A. mở lớp dạy chữ Quốc ngữ.
B. đề ra Đề cương văn hóa Việt Nam.
C.thực hiện cải cách giáo dục.
D. xây dựng hệ thống trường học các cấp.
Câu 5: Trong cuộc khai thác thuộc địa lần hai ở Đông Dương (1919-1929), thực dân Pháp tập
trung đầu tư vào
A. đồn điền cao su.
B. công nghiệp hóa chất
C. cơng nghiệp luyện kim.
D. ngành chế tạo máy.
Câu 6: Trong sự nghiệp đổi mới đất nước (từ năm 1986), Việt Nam có chủ trương nào sau
đây?
A. Phát triển kinh tế ké hoạch hóa tập trung.


B. Tập trung cải tạo cơng thương nghiệp,
C. Xóa bỏ sự tồn tại của thị trường tự do.
D. Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại.
Câu 7: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nhân dân Ấn Độ đấu tranh chống lại ách thống trị của
thực dân
A. Anh.
B. Bồ Đào Nha.
C. Tây Ban Nha.
D. Pháp.
Câu 8: Năm 1957, Liên Xô là nước đầu tiên trên thế giới
A. đưa con người lên Mặt Trăng.
B. phóng thành công vệ tinh nhân tạo.
C. thực hiện cuộc cách mạng xanh.
D. chế tạo thành công bom nguyên tử.
Câu 9: Theo Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946), quân Pháp được ra miền Bắc Việt Nam làm nhiệm vụ
giải giáp quân Nhật thay cho lực lượng quân đội nào?
A. Anh.
B. Mĩ.
C. Tây Ban Nha.
D. Trung Hoa Dân quốc.
Câu 10: Trong Chính sách kinh tế mới ở nước Nga Xô viết (1921), Nhà nước
A. không thu thuế lương thực.B. nắm các ngành kinh tế chủ chốt
C.chỉ nắm ngành giao thông.D. chỉ nắm ngành ngân hàng.
Câu 11: Văn kiện nào sau đây được Hội nghị thảnh lập Đảng Cộng sản Vỉệt Nam (đầu năm
1930) thơng qua?
A. Đề cương văn hóa Việt Nam.
B. Luận cương chính trị.
C. Báo cáo chính trị.
D. Chính cương vắn tắt.
Câu 12: Ngày 18-8-1965, Mĩ mở cuộc tiến công vào thôn Vạn Tường (Quảng Ngãi) với mục

tiêu chủ yếu nào sau đây?
A. Tiêu diệt một đơn vị chủ lực quân giải phóng miền Nam.
B. Tiêu diệt tồn bộ chủ lực qn giải phóng miền Nam.
C. Thử nghiệm chiến thuật trực thăng vận.
D. Thử nghiệm chiến thuật thiết xa vận.
Câu 13: Theo quyết định của Hội nghị Ianta (2-1945), Liên Xô không đóng qn tại khu vực
nào sau đây?
A. Đơng Đức.
B. Bắc Triều Tiên. C. Đông Âu.
D. Nam Á.
Câu 14: Nội dung nào sau đây khơng phải là mục đích của Việt Nam khi mở chiến dịch Biên
giới thu-đông năm 1950?
A.Làm phá sản chiến lược đánh nhanh thắng nhanh của Pháp.
B. Khai thông đường sang Trung Quốc và các nước trên thế giới
C. Tiêu diệt một bộ phận sinh lực quân Pháp.
D. Mở rộng và củng cố căn cứ địa Việt Bắc.
Câu 15: Đảng Cộng sản Đông Dương xác định phương pháp đấu tranh là kết hợp cơng khai và
bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp trong


A.phong trào dân chủ 1936-1939.
B. cuộc Tổng khởi nghĩa giành chính quyền (1945).
C. phong trào cách mạng 1930-1931.
D. cao trào kháng Nhật cứu nước (1945).
Câu 16: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân Vỉệt Nam ở ba tỉnh miền Tây
Nam Kì từ năm 1867 đến năm 1874 thất bại là do
A.tương quan lực lượng khơng có lợi cho Việt Nam.
B.phe chủ chiến trong triều đình nhà Nguyễn đầu hàng.
C.triều đình nhà Nguyễn đã hồn tồn đầu hàng quân Pháp.
D. quân Pháp có sự giúp sức của Tây Ban Nha.

Câu 17: Trong thời kì 1954-1975, sự kiện nào đánh dấu cách mạng Việt Nam hoàn thành
nhiệm vụ “đánh cho ngụy nhào”?
A.Đại thắng mùa Xuân 1975.
B. Hiệp định Pari về Việt Nam được kí kết (1973).
C. Tốn lính Mĩ cuối cùng rút khỏi Việt Nam (1973).
D. Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không (1972).
Câu 18: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập trong bối cảnh nào sau
đây?
A. Trật tự thế giới hai cực Ianta sụp đổ.
B. Chiến tranh lạnh đã chấm dứt.
C.Nhiều tổ chức hợp tác khu vực ra đời. D. Chủ nghĩa thực dân bị xóa bỏ hồn tồn.
Câu 19: Nội dung nào sau đây là ý nghĩa của việc hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà
nước ởViệt Nam (1975-1976)?
A. Đánh dấu việc hoàn thành thống nhất đất nước trên tất cả các lĩnh vực.
B. Là điều kiện trực tiếp để Việt Nam gia nhập tổ chức ASEAN.
C. Tạo điều kiện hồn thành cuộc cách mạng giải phóng dân tộc.
D. Tạo điều kiện thuận lợi để cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội.
Câu 20: Thắng lợi của phong trào Đồng khởi (1959-1960) ở miền Nam Vỉệt Nam đã
A. làm phá sản chiến lược Chiến tranh đặc biệt của Mĩ.
B.chuyển cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến cơng.
C.làm sụp đổ hồn tồn chính quyền tay sai Ngơ Đình Diệm.
D. trực tiếp buộc Mĩ đưa qn đội tham chiến tại chiến trường miền Nam.
Câu 21: Từ sau năm 1991 đến năm 2000, Mĩ ra sức thiết lập trật tự thế giới “một cực” trong bối
cảnh nào sau đây?
A.Nhiều quốc gia điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm.
B. Mĩ xây dựng được hệ thống căn cứ quân sự ở tất cả các nước.
C. Mĩ đã kiểm soát được tất cả các liên minh kinh tế-chính trị-quân sự khu vực.
D. Mĩ là trung tâm kinh tế-tài chính duy nhất của thế giới.
Câu 22: Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, lực lượng xã hội có khả năng vươn lên nắm ngọn
cờ lãnh đạo cách mạng Việt Nam là

A. nông dân.
B. văn thân, sĩ phu.C.địa chủ.
D. công nhân.
Câu 23: Cao trào kháng Nhật cứu nước (1945) ở Việt Nam có ý nghĩa nào sau đây?
A. Củng cố chính quyền cách mạng trong cả nước.
B. Mở đầu thời kì vận động giải phóng dân tộc.
C. Bước đâu xây dựng lực lượng cho cách mạng.
D. Giúp cho quần chúng nhân dân tập dượt đấu tranh.
Câu 24: Năm 1975, thắng lợi của nhân dân Mơdămbích và Ănggơla trong cuộc đấu tranh chống
thực dân Bồ Đào Nha là mốc đánh dấu
A.chủ nghĩa thực dân mới ở châu Phi sụp đổ hoàn toàn.
B. chủ nghĩa thực dân cũ ở châu Phi cơ bản sụp đổ.
C. chế độ phân biệtchủngtộc ở châu Phi chính thức bị xóa bỏ.
D.chủ nghĩa thực dân cũ ở châu Phi sụp đổ hoàn toàn.
Câu 25: Quyết định nào sau đây của Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng
Cộng sản Đông Dương (5-1941) đã khắc phục được một trong những hạn chế của Luận cương
chính trị (10-1930)?
A. Sử dụng phương pháp bạo lực cách mạng.
B.Thành lập chính phủ cơng nơng binh.


C.Đề ra khẩu hiệu chống đế quốc, chống phong kiến.
D. Thành lập mặt trận đoàn kết các lực lượng dân tộc.
Câu 26: Hai giai đoạn của phong trào cần vương cuối thế ki XIX ở Việt Nam có điểm chung nào
sau đây?
A. Quy tụ thành những trung tâm khởi nghĩa lớn.
B.Có sự lãnh đạo của các trí thức phong kiến u nước.
C.Có sự lãnh đạo thống nhất của triều đình kháng chiến.
D. Địa bàn hoạt động ở đồng bằng ngày càng được mở rộng.
Câu 27: Sự ra đời và tham gia đời sống chính trị thế giới của hơn 100 quốc gia độc lập sau

Chiến tranh thế giới hai
A.là yếu tố quyết định dẫn đến sự xuất hiện của xu thế hịa hỗn Đơng-Tây.
B.đã thúc đẩy phong hào đấu tranh vì hịa bình, dân chủ và tiến bộ xã hội.
C.đã làm phá sản hoàn toàn chiến lược toàn cầu của Mĩ.
D. là yếu tố quyết định sự xuất hiện xu thế tồn cầu hóa.
Câu 28: Một trong những biểu hiện của vai trò quyết định nhất của cách mạng miền Bắc đổi với
sự nghiệp chốngMĩ, cứu nước ở Việt Nam(1954-1975)là
A.chi viện kịp thời các nguồn lực cho tiền tuyến miền Nam đánh Mĩ.
B.trực tiếp đánh thắng các chiến lược chiến tranh xâm lược của Mĩ.
C.xây dựng thành công cơ sở vật chất-kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội.
D. giành thắng lợi trong trận quyết chiến chiến lược, kết thúc chiến tranh.
Câu 29: Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam và Cách mạng tháng Mười năm 1917 ở
Nga có điểm chung nào sau đây?
A.Sử dụng bạo lực cách mạng của quần chúng.
B. Đối tượng đấu tranh chủ yếu là giai cấp tư sản.
C. Nhiệm vụ chủ yếu là chống chủ nghĩa thực dân.
D.Nổ ra đồng thời ở cả nông thôn và thành thị.
Câu 30: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914) và cuộc khai thác thuộc địa lần thứ
hai (1919-1929) của thực dân Pháp ở Đông Dương có điểm chung nào sau đây?
A. Tập trung vào lĩnh vực khai thác mỏ. B. Sử dụng vốn của tư bản nhà nước là chủ yếu.
C. Tập trung phát triển công nghiệp nặng. D. Sử dụng vốn của tư bản tư nhân là chủ yếu.
Câu 31:Ở Việt Nam, phong trào dân chủ 1936-1939:có điểm khác biệt nào sau đây về bối cảnh
lịch sử so với phong trào cách mạng 1930-1931?
A.Đảng Cộng sản kịp thời lãnh đạo quần chúng đấu tranh.
B.Phong trào cách mạng thế giới đang phát triển.
C.Đời sống nhân dân lao động khó khăn, cực khổ.
D.Quốc tế Cộng sản chủ trương chuyển hướng đấu tranh.
Câu 32: Việc kí kết Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức (1972)
và Định ước Henxinki (1975) đều có tác động nào sau đây?
A. Làm xuất hiện xu thế liên kết khu vực ở châu Âu.

B.Chấm dứt sự cạnh tranh giữa các cường quốc.
C.Góp phần thúc đẩy xu thế hịa bình ở châu Âu.
D. Dẫn đến sự ra đời của Cộng đồng châu Âu (EC).
Câu 33: Lí luận giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc có giá trị nào sau đây đối với lịch sử
Việt Nam trong những năm 20 của thế kỉ XX?
A. Chấm dứt tình trạng khủng hoảng về đưởng lối cứu nước đầu thế kỉ XX.
B. Là vũ khí tư tưởng của phong trào dân tộc theo khuynh hướng vô sản.
C.Chuẩn bị đầy đủ những điều kiện cho sự ra đời của Đảng Cộng sản.
D. Làm cho phong trào yêu nước chuyển hẳn sang khuynh hướng vô sản.
Câu 34: Nhận xét nào sau đây phản ánh đúng đặc điểm của cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật
từ những năm 40 của thế kỉ XX đến năm 2000?
A.Tất cả phát minh kĩ thuật luôn đi trước và mở đưởng cho nghiên cứu khoa học.
B.Khoa học luôn đi trước và tồn tại độc lập với kĩ thuật.
C.Thời gian từ phát minh khoa học đến ứng dụng vào sản xuất được rút ngắn.
D. Tất cả phát minh kĩ thuật đều khởi nguồn từ nước Mĩ.
Câu 35: Nhận xét nào sau đây là đúng về điểm chung của trật tự thé giới theo hệ thống VécxaiOasinhtơn và trật tự thế giới hai cực Ianta?


A.Phản ánh quá trình thỏa hiệp và đấu tranh giữa các cường quốc.
B. Giải quyết được mâu thuẫn giữa các nước tham gia chiến tranh thế giới.
C. Phản ánh tương quan lực lượng giữa hai hệ thống chính trị xã hội đối lập.
D. Hình thành trên cơ sở thỏa thuận giữa các nước có chế độ chính trị đối lập.
Câu 36: Ở Việt Nam, căn cứ địa trong Cách mạng tháng Tám năm 1945 và hậu phương trong
cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) đều là nơi
A.tiếp nhận viện trợ từ các nước xã hội chủ nghĩa.
B.cung cấp sức người, sức của cho tiền tuyến
C.đứng chân của lực lượng vũ trang ba thứ quân.
D.giải quyết vấn đề tiềm lực của cách mạng.
Câu 37: Một trong những điểm tương đồng của Cách mạng tháng Tám năm 1945 và hai cuộc
kháng chiến chống ngoại xâm (1945-1975) ở Việt Nam là

A.có sự kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại.
B.lực lượng vũ trang giữ vai trò quyết định thắng lợi.
C.có sự giúp đỡ to lớn của Liên Xơ và nhân loại tiến bộ.
D. kết hợp ba mặt trận quân sự, chính trị và ngoại giao.
Câu 38: Hạn chế trong chủ trương cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh đầu thế
kỉ XX để lại bài học kinh nghiệm nào sau đây cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở Việt
Nam?
A. Chỉ phát động quần chúng đấu tranh khi có lực lượng vũ trang lớn mạnh.
B. Phân tích tình hình thực tiễn để xác định phương thức đấu tranh phù hợp.
C.Sự giúp đỡ từ bên ngoài là điều kiện tiên quyết để phát động đấu tranh.
D. Không sử dụng phương thức bạo động để chống lại kẻ thù lớn mạnh.
Câu 39: Thực tiễn 30 năm chiến tranh cách mạng Việt Nam (1945-1975) chứng tỏ kết quả đấu
tranh ngoại giao
A. khơng thể góp phần làm thay đổi so sánh lực lượng trên chiến trường.
B.luôn phụ thuộc vào quan hệ và sự dàn xếp giữa các cường quốc.
C.chỉ phản ánh kết quả của đấu tranh chính trị và quân sự.
D.phụ thuộc vào tương quan lực lượng trến chiến trường.
Câu 40: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng nghệ thuật chỉ đạo khởi nghĩa giành chính quyền
trong Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?
A. Giành chính quyền ở các đô thị lớn rồi tỏa về các vùng nơng thơn.
B.Kết hợp khởi nghĩa giành chính quyền ở cả nơng thơn và thành thị.
C.Giành chính quyền ở các vùng nông thôn để bao vây rồi tiến vào thành thị.
D. Khởi nghĩa giành chính quyền ở trung ương rồi tiến về các địa phương.
ĐỀ SỐ 2
Câu 1. Sau khi Nhật đảo chính Pháp (9-3-1945), Đảng Cộng sản Đơng Dương đề ra khẩu hiệu
nào sau đây?
A. “Đánh đuổi phản động thuộc địa”.
B. “Đánh đuổi phát xít Nhật”.
C. “Đánh đuổi thực dân Pháp”.
D. “Đánh đổ phong kiến”.

Câu 2. Năm 1949, sản lượng nông nghiệp của nước nào bằng hai lần tổng sản lượng nơng
nghiệp của các nước Anh, Pháp, Cộng hịa Liên bang Đức, Italia, Nhật Bản?
A. Hà Lan.
B. Trung Quốc.
C. Mĩ.
D. Tây Ban Nha.
Câu 3. Ngày 6-3-1946, đại diện Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa kí bản Hiệp định Sơ bộ
với đại diện chính phủ nước nào sau đây?
A. Nhật Bản.
B. Mĩ.
C. Anh.
D. Pháp.
Câu 4. Một trong những thành tựu Việt Nam đạt được trong 5 năm đầu (1986-1990) của cơng
cuộc đổi mới là
A. hồn thành cơng nghiệp hóa đất nước.
B. hồn thành hiện đại hóa đất nước.
C. hàng tiêu dùng dồi dào hơn trước.
D. xuất khẩu gạo đứng đầu thế giới.
Câu 5. Quốc gia nào sau đây ở Đông Nam Á giành được độc lập vào năm 1945?
A. Mã Lai.
B. Inđơnêxia.
C. Thái Lan.
D. Miến Điện.
Câu 6. Trong Chính sách kinh tế mới ở nước Nga Xô viết (1921), Nhà nước
A. chỉ nắm ngành ngân hàng.
B. chỉ nắm ngành giao thông.


C. tập trung khôi phục công nghiệp nặng.
D. không thu thuế lương thực.

Câu 7. Trong phong trào dân chủ 1936-1939, nhân dân Việt Nam sử dụng hình thức đấu tranh
nào sau đây?
A. Kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang.
B. Đi từ khởi nghĩa từng phần đến tổng khởi nghĩa.
C. Kết hợp đấu tranh quân sự với chính trị, binh vận.
D. Cơng khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp.
Câu 8. Trong phong trào dân tộc dân chủ 1919-1925, giai cấp nào tổ chức cuộc vận động
người Việt Nam chỉ mua hàng của người Việt Nam?
A. Nông dân.
B. Địa chủ.
C. Tư sản.
D. Công nhân.
Câu 9. Năm 1970, Mĩ sử dụng quân đội Sài Gòn tiến công xâm lược Campuchia nhằm thực
hiện âm mưu nào sau đây?
A. Dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương.
B. Thiết lập trở lại Liên bang Đông Dương.
C. Gạt ảnh hưởng của Pháp ở Đông Dương.
D. Mở rộng chiến tranh ra tồn khu vực Đơng Nam Á.
Câu 10. Đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX, quốc gia nào sau đây trở thành cường
quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới?
A. Liên Xô.
B. Trung Quốc.
C. Italia.
D. Mĩ.
Câu 11. Chiến thắng Ấp Bắc (1-1963) chứng tỏ quân dân miền Nam Việt Nam hồn tồn có
khả năng đánh bại chiến lược chiến tranh nào sau đây của Mĩ?
A. Đơng Dương hóa chiến tranh.
B. Chiến tranh đặc biệt.
C. Chiến tranh cục bộ.
D. Việt Nam hóa chiến tranh.

Câu 12. Ở Việt Nam, cuối năm 1928, các thành viên của tổ chức nào sau đây thực hiện chủ
trương “vơ sản hóa”?
A. Đảng Lập hiến.
B. Việt Nam Quốc dân đảng.
C. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
D. Việt Nam nghĩa đoàn.
Câu 13. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, sự kiện nào sau đây ở châu Phi gắn liền với vai trò
lãnh đạo của Nenxơn-Manđêla?
A. Cách mạng Ănggơla và Mơdămbích thành cơng.
B. Namibia tun bố độc lập.
C. Nước Cộng hòa Dimbabuê ra đời.
D. Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi bị xóa bỏ.
Câu 14. Nội dung nào sau đây không phải là mục đích của Việt Nam khi mở chiến dịch Biên
giới thu-đơng năm 1950?
A. Củng cố và mở rộng căn cứ địa Việt Bắc.
B. Tạo thế và lực cho cuộc đấu tranh trên bàn đàm phán.
C. Tiêu diệt một bộ phận sinh lực quân Pháp.
D. Khai thông đường sang Trung Quốc và các nước trên thế giới.
Câu 15. Chính quyền cơng nơng lần đầu tiên xuất hiện ở Việt Nam trong phong trào nào sau
đây?
A. Phong trào dân chủ 1936-1939.
B. Phong trào dân tộc dân chủ 1919-1925.
C. Phong trào cách mạng 1930-1931.
D. Phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945.
Câu 16. Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III (9-1960), Đảng Lao động Việt Nam đề ra chủ
trương nào sau đây?
A. Tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở hai miền Bắc-Nam.
B. Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa ở hai miền Bắc-Nam.
C. Tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược ở hai miền Bắc-Nam.
D. Tiến hành chiến tranh nhân dân trên cả hai miền Bắc-Nam.

Câu 17. Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972 của quân dân Việt Nam thắng lợi buộc Mĩ phải
A. tuyên bố Mĩ hóa chiến tranh xâm lược Việt Nam.
B. thừa nhận sự thất bại của chiến lược Chiến tranh cục bộ.
C. tuyên bố Mĩ hóa trở lại chiến tranh xâm lược Việt Nam.
D. thừa nhận sự thất bại của chiến lược Chiến tranh đặc biệt.
Câu 18. Năm 1858, thực dân Pháp chọn Đà Nẵng làm nơi mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược
Việt Nam nhằm


A. sử dụng Đà Nẵng làm bàn đạp tấn công Gia Định.
B. thực hiện kế hoạch “chinh phục từng gói nhỏ”.
C. nhanh chóng mở rộng quy mơ chiến tranh ra cả nước.
D. thực hiện kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh”.
Câu 19. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (1919-1929), thực dân Pháp
chủ trương đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp nhằm
A. tạo sự phát triển đồng đều giữa các vùng kinh tế.
B. làm cho kinh tế thuộc địa phát triển cân đối.
C. đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế chính quốc.
D. xóa bỏ phương thức sản xuất phong kiến.
Câu 20. Nguyên nhân nào sau đây dẫn đến thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở
Việt Nam?
A. Có liên minh chiến đấu của ba nước Đông Dương.
B. Sự giúp đỡ trực tiếp của các nước Đồng minh.
C. Sự ủng hộ trực tiếp của các nước xã hội chủ nghĩa.
D. Truyền thống yêu nước của dân tộc được phát huy.
Câu 21. Trong quá trình thực hiện chiến lược kinh tế hướng ngoại từ những năm 60-70 của thế
kỉ XX, 5 nước sáng lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đều
A. trở thành những con rồng kinh tế châu Á. B. có mậu dịch đối ngoại tăng trưởng nhanh.
C. trở thành những nước công nghiệp mới. D. dẫn đầu thế giới về xuất khẩu gạo.
Câu 22. Mĩ viện trợ cho các nước Tây Âu thông qua Kế hoạch Mácsan (1947) nhằm mục đích

nào sau đây?
A. Lơi kéo đồng minh để ngăn chặn ảnh hưởng của chủ nghĩa xã hội.
B. Lôi kéo đồng minh để củng cố trật tự thế giới “một cực”.
C. Thúc đẩy tiến trình hình thành của Liên minh châu Âu.
D. Giúp các nước Tây Âu phát triển kinh tế để cạnh tranh với Trung Quốc.
Câu 23. Theo quyết định của Hội nghị Ianta (2-1945). Liên Xơ khơng đóng qn tại khu vực nào
sau đây?
A. Đông Đức.
B. Đông Âu.
C. Bắc Triều Tiên.
D. Tây Đức.
Câu 24. Nội dung nào sau đây là ý nghĩa của việc hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà
nước ở Việt Nam (1975-1976)?
A. Đánh dấu việc hồn thành thống nhất các tổ chức chính trị.
B. Tạo điều kiện để tăng cường an ninh-quốc phòng của đất nước.
C. Là điều kiện trực tiếp để Việt Nam gia nhập tổ chức ASEAN.
D. Tạo điều kiện hoàn thành cuộc cách mạng giải phóng dân tộc.
Câu 25. Trong giai đoạn 1939-1945, Đảng Cộng sản Đông Dương đã khắc phục được một
trong những hạn chế của Luận cương chính trị (10-1930) qua chủ trương
A. sử dụng phương pháp bạo lực cách mạng.
B. xác định động lực
cách mạng là công nông.
C. thành lập chính phủ cơng nơng binh.
D. tập hợp lực lượng toàn dân tộc chống đế
quốc.
Câu 26. Một trong những điểm mới của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929) so với
cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914) của thực dân Pháp ở Đông Dương là
A. lĩnh vực khai thác mỏ được đầu tư nhiều nhất.
B. nguồn vốn đầu tư chủ yếu là của tư bản nhà nước.
C. Pháp đầu tư vốn với quy mô lớn, tốc độ nhanh.

D. ngành giao thông vận tải được đầu tư nhiều nhất.
Câu 27. Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Á, Phi và Mĩ Latinh sau Chiến
tranh thế giới thứ hai
A. là yếu tố quyết định sự xuất hiện của xu thế hịa hỗn Đông-Tây.
B. là yếu tố quyết định sự xuất hiện của xu thế tồn cầu hóa.
C. đã góp phần làm thay đổi sâu sắc bản đồ chính trị thế giới.
D. đã góp phần làm phá sản hồn tồn chiến lược tồn cầu của Mĩ.
Câu 28. Một trong những biểu hiện của vai trò quyết định nhất của cách mạng miền Bắc đối với
sự nghiệp chống Mĩ, cứu nước ở Việt Nam (1954-1975) là
A. hoàn thành việc xây dựng cơ sở vật chất-kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội.


B. trực tiếp đánh thắng các chiến lược chiến tranh của Mĩ.
C. giành thắng lợi trong trận quyết chiến chiến lược, kết thúc chiến tranh.
D. làm nghĩa vụ hậu phương của chiến tranh cách mạng.
Câu 29. Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam và Cách mạng tháng Mười năm 1917 ở
Nga có điểm chung nào sau đây?
A. Góp phần cổ vũ phong trào cách mạng thế giới.
B. Đối tượng đấu tranh chủ yếu là giai cấp tư sản.
C. Nhiệm vụ chủ yếu là chống chủ nghĩa thực dân.
D. Làm cho chủ nghĩa tư bản khơng cịn là hệ thống hoàn chỉnh.
Câu 30. Phong trào cách mạng 1930-1931 ở Việt Nam
A. có mục tiêu chủ yếu là địi cơm áo và hịa bình.
B. diễn ra trên quy mơ lớn, có tính thống nhất cao.
C. có sự kết hợp đấu tranh hợp pháp và bất hợp pháp.
D. chỉ diễn ra ở các vùng nông thôn trên cả nước.
Câu 31. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892) và khởi nghĩa Hương Khê (1885-1896) có điểm chung
nào sau đây?
A. Sử dụng lối đánh du kích.
B. Phạm vi hoạt động chủ yếu ở 4 tỉnh Bắc Trung Kì.

C. Xây dựng căn cứ chính ở đồng bằng.
D. Tổ chức lực lượng nghĩa quân thành 15 quân thứ.
Câu 32. Việc kí kết Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông và Tây Đức (1972) và
Định ước Henxinki (1975) đều có tác động nào sau đây?
A. Dẫn đến sự ra đời của Cộng đồng châu Âu (EC).
B. Làm xuất hiện xu thế liên kết khu vực ở châu Âu.
C. Chấm dứt tình trạng cạnh tranh giữa các cường quốc ở châu Âu.
D. Tạo điều kiện giải quyết hịa bình các tranh chấp ở châu Âu.
Câu 33. Một trong những điểm tương đồng của Cách mạng tháng Tám năm 1945 và hai cuộc
kháng chiến chống ngoại xâm (1945-1975) ở Việt Nam là
A. lực lượng chính trị giữ vai trò quyết định thắng lợi.
B. lực lượng vũ trang giữ vai trị quyết định thắng lợi.
C. có sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa.
D. có sự sáng tạo trong phương thức sử dụng lực lượng.
Câu 34. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng tiến trình khởi nghĩa giành chính quyền của nhân
dân Việt Nam trong năm 1945?
A. Giành chính quyền đồng thời ở cả hai địa bàn nơng thơn và thành thị.
B. Giành chính quyền bộ phận tiến lên giành chính quyền tồn quốc.
C. Giành chính quyền ở các vùng nơng thơn rồi tiến vào thành thị.
D. Giành chính quyền ở các đơ thị lớn rồi tỏa về các cùng nông thôn.
Câu 35. Thực tiễn 30 năm chiến tranh cách mạng Việt Nam (1945-1975) chứng tỏ kết quả đấu
tranh ngoại giao
A. chỉ phản ánh kết quả của đấu tranh chính trị và quân sự.
B. luôn phụ thuộc vào quan hệ và sự dàn xếp giữa các cường quốc.
C. có tác động trở lại các mặt trận qn sự và chính trị.
D. khơng thể góp phần làm thay đổi so sánh lực lượng trên chiến trường.
Câu 36. Nhận xét nào sau đây phản ánh đúng đặc điểm của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật
từ những năm 40 của thế kỉ XX đến năm 2000?
A. Tất cả phát minh kĩ thuật đều khởi nguồn từ nước Mĩ.
B. Khoa học tham gia trực tiếp vào sản xuất.

C. Tất cả phát minh kĩ thuật luôn đi trước mở đường cho khoa học.
D. Khoa học luôn đi trước và tồn tại độc lập với kĩ thuật.
Câu 37. Ở Việt Nam, căn cứ địa trong Cách mạng tháng Tám năm 1945 và hậu phương trong
cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) đều là nơi
A. tiếp nhận viện trợ từ các nước xã hội chủ nghĩa.
B. có thể bị đối phương bao vây và tiến công.
C. đứng chân của lực lượng vũ trang ba thứ quân.
D. cung cấp sức người, sức của cho tiền tuyến.


Câu 38. Hạn chế trong chủ trương cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh đầu thế
kỉ XX để lại bài học kinh nghiệm nào sau đây cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở Việt
Nam?
A. Sự giúp đỡ từ bên ngoài là điều kiện tiên quyết để phát động đấu tranh.
B. Phân tích thực tiễn của đất nước để xác định nhiệm vụ đấu tranh phù hợp.
C. Không sử dụng phương thức bạo động để chống lại kẻ thù lớn mạnh.
D. Chỉ phát động quần chúng đấu tranh khi có lực lượng vũ trang lớn mạnh.
Câu 39. Nhận xét nào sau đây là đúng về phong trào công nhân Việt Nam trong những năm
1928-1929?
A. Phát triển ngày càng mạnh mẽ và có một tổ chức lãnh đạo thống nhất.
B. Có tính thống nhất cao theo một đường lối chính trị đúng đắn.
C. Chứng tỏ giai cấp công nhân đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng.
D. Có sự liên kết và trở thành nịng cốt của phong trào dân tộc.
Câu 40. Nhận xét nào sau đây là đúng về điểm chung của trật tự thế giới theo hệ thống VécxaiOasinhtơn và trật tự thế giới hai cực Ianta?
A. Chứng tỏ quan hệ quốc tế bị chi phối bởi các cường quốc.
B. Bảo đảm việc thực hiện quyền tự quyết của các dân tộc.
C. Hình thành trên cơ sở thỏa thuận giữa các nước cùng chế độ chính trị.
D. Có sự phân cực rõ rệt giữa hai hệ thống chính trị xã hội khác nhau.
ĐỀ SỐ 3
Câu 1: Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 - 1914), tư bản Pháp ở Việt Nam

tập trung vào lĩnh vực nào?
A. Cơng nghiệp hóa chất. B. Chế tạo
C. Luyện
D. Khai thác mỏ.
máy.
kim.
Câu 2: I. Gagarin (Liên Xô) là người đầu tiên trên thế giới thực hiện thành cơng
A. hành trình khám phá sao Hỏa.
B. kế hoạch thám hiểm sao Mộc.
C. hành trình chinh phục Mặt
D. chuyến bay vòng quanh Trái Đất.
Trăng.
Câu 3: Một trong những mặt tiêu cực của tồn cầu hóa là
A. tạo ra nguy cơ đánh mất bản sắc dân
B. kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản
tộc.
xuất.
C. hạn chế sự chuyển biến về cơ cấu
D. hạn chế sự tăng trưởng kinh tế.
kinh tế.
Câu 4: Đầu những năm 70 của thế kỷ XX, Tây Âu trở thành
A. trung tâm kinh tế - tài chính duy nhất của thếgiới.
B. trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thếgiới.
C. liên minh kinh tế - tài chính - quân sự lớn nhất thếgiới.
D. một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thếgiới.
Câu 5: Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản của Việt Nam đầu năm 1930 quyết định thành
lập một đảng duy nhất lấy tên là
A. Đảng Cộng sản Việt
B. Đảng Lao động Việt Nam.
Nam.

D. Đảng Cộng sản Đơng Dương.
C. Đảng Dân chủ Việt
Nam.
Câu 6: Kẻ thù chính của nhân dân Việt Nam sau khi Nhật đảo chính Pháp (9 - 3 - 1945) là
A. phát xít Nhật.
B. đế quốc Pháp.
C. đế quốc Pháp và tay
D. đế quốc Pháp - Nhật.
sai.
Câu 7: Một trong những mục tiêu của đường lối đổi mới ở Việt Nam được đề ra từ tháng 12 1986 là
A. bước đầu khắc phục hậu quả chiến
B. hoàn thiện cơ chế quản lý đất nước.
tranh.
D. hồn thành cơng cuộc cải cách ruộng đất.
C. đưa đất nước ra khỏi tình trạng khủng
hoảng.
Câu 8: Theo thỏa thuận tại Hội nghị Pốtxđam (1945), quân đội Trung Hoa Dân quốc vào


Việt Nam giải giáp quân đội Nhậttừ
A. vĩ tuyến 17 trở
B. vĩ tuyến 16 trở raBắc.
vàoNam.
D. vĩ tuyến 17 trở raBắc.
C. vĩ tuyến 16 trở
vàoNam.
Câu 9: Sau chiến thắng Đường số 14 - Phước Long của quân dân miền Nam Việt Nam
(tháng 1 - 1975), chính quyền Sài Gịn đã
A. đưa quân đến hòng chiếm lại nhưng thấtbại.
B. phản ứng yếu ớt, chủ yếu dùng áp lực đe dọa từxa.

C. nhanh chóng rút qn để bảo tồn lựclượng.
D. phối hợp với quân đội Mỹ phản công táichiếm.
Câu 10: Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng (tháng 2 - 1951) quyết định đưa Đảng ra hoạt
động công khai ở Việt Nam với têngọi
A. Đảng Dân chủ Việt Nam.
B. Đảng Lao động ViệtNam.
C. Đảng Dân chủ Đông
D. Đảng Cộng sản Việt Nam.
Dương.
Câu 11: Vào giữa thế kỷ XIX, trước nguy cơ xâm lược của các nước tư bản phương Tây,
triều đình nhà Nguyễn thực hiện chính sách nào?
A. Cải cách,
B. Tự do
C. Bế quan
D. Cải cách vănhóa.
mởcửa.
tơngiáo.
tỏacảng.
Câu 12: Cuộc Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 đã
A. dẫn đến tình trạng hai chính quyền song song tồntại.
B. giúp Nga hồn thành mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xãhội.
C. đưa nhân dân Nga lên làm chủ vận mệnh củamình.
D. giúp Nga đẩy lùi được nguy cơ ngoại xâm và nộiphản.


Câu 13: Năm 1941, Nguyễn Ái Quốc chọn Cao Bằng để xây dựng căn cứ địa cách mạng, vì đây
là nơi có
A. lực lượng vũ trang phát triển lớn
B. địa hình thuận lợi để phát triển lực lượng.
mạnh.

D. các tổ chức cứu quốc đã được thành lập.
C. nhiều căn cứ du kích đã được xây
dựng.
Câu14:MộttrongnhữngngunnhândẫnđếnviệcLiênXơvàMỹcùngtunbốchấmdứtChiếntranh
lạnh(tháng12-1989)là
A. nền kinh tế hai nước đều lâm vào khủng hoảng nghiêmtrọng.
B. sự suy giảm thế mạnh của cả hai nước trên nhiềumặt.
C. phạm vi ảnh hưởng của Mỹ bị mất, của Liên Xô bị thuhẹp.
D. trật tự hai cực Ianta bị xói mịn và sụp đổ hồntồn.
Câu 15: Thành cơng của cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội (1946) ở Việt Nam chứng tỏ
A. sự ủng hộ to lớn của cộng đồng quốc tế đối với ViệtNam.
B. quyền lực nhà nước chính thức thuộc về cơ quan hànhpháp.
C. nhân dân có tinh thần đồn kết và ý thức làm chủ đấtnước.
D. nhân dân bước đầu giành chính quyền, làm chủ đấtnước.
Câu 16: Điểm khác của khởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913) so với các cuộc khởi nghĩa trong
phong trào Cần vương (1885 - 1896) là về
A. phương pháp đấu tranh.
B. lực lượng chủ yếu.
C. xuất thân của người lãnh
D. kết quả đấu tranh.
đạo.
Câu 17: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) kết thúc đã
A. tạo nên sự cân bằng về thế và lực giữa các nước tưbản.
B. mở ra thời kỳ khủng hoảng kéo dài của chủ nghĩa tưbản.
C. tạo ra những thay đổi căn bản trong tình hình thế giới.
D. giải quyết được mâu thuẫn giữa đế quốc với thuộcđịa.
Câu 18: Từ tháng 4 - 1953 đến tháng 7 - 1954, Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa
thực hiện
A. cải cách ruộng đất ở một số nơi trong vùng tựdo.
B. giảm tức và xóa nợ ở những vùng gặp thiêntai.

C. giảm tơ và hỗn nợ trong các vùng có chiếnsự.
D. chia lại công điền và công thổ ở vùng Pháp tạmchiếm.
Câu 19: Chủ trương cứu nước của Phan Châu Trinh (đầu thế kỷ XX) khơng có nội dung nào
dướiđây?
A. Đề cao cải cách, duy tân nhằm nâng cao dân trí và dânquyền.
B. Đánh đuổi giặc Pháp, thành lập Cộng hòa Dân quốc ViệtNam.
C. Chấn hưng thực nghiệp, lập hội kinh doanh, phát triển kinhtế.
D. Dựa vào Pháp đánh đổ ngôi vua và chế độ phong kiến lạchậu.
Câu 20: Trong chiến lược Chiến tranh đặc biệt (1961 - 1965) ở miền Nam Việt Nam, Mỹ và
chính quyền Sài Gịn khơng thực hiện biện pháp nào dưới đây?
A. Triển khai hoạt động chống phá miền
B. Tiến hành các cuộc hành quân càn quét.
Bắc.
D. Tiến hành dồn dân lập “ấp chiến lược”.
C. Mở những cuộc hành quân “tìm diệt”.
Câu 21: Cách mạng tháng Tám năm 1945 và cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 ở
Việt Nam có điểm chunglà
A. xóa bỏ được tình trạng đất nước bị chiacắt.
B. hồn thành cuộc cách mạng dân chủ nhân dân.
C. hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhànước.
D. được sự ủng hộ mạnh mẽ của nhân dân thếgiới.
Câu 22: Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến năm 1914 có
điểm gì mới so với phong trào yêu nước trước đó?
A. Do giai cấp tư sản mới ra đời
B. Sử dụng hình thức đấu tranh vũ trang.
lãnhđạo.
D. Gắn cứu nước với canh tân đất nước.
C. Đồn kết nhân dân trong một
mặttrận.
Câu 23: Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam có điểm gì khác so với



Luận cương chính trị tháng 10 - 1930 của Đảng Cộng sản Đơng Dương?
A. Khẳng định vai trị lãnh đạo thuộc về chính đảng vơsản.
B. Xác định được cơng nhân và nông dân là lực lượng cáchmạng.
C. Đánh giá đúng khả năng chống đế quốc của giai cấp bóclột.
D. Xác định đúng nhiệm vụ cách mạng là đánh đổ đếquốc.


Câu 24: Trong q trình thực hiện chiến lược tồn cầu từ sau Chiến tranh thế giới thứ
hai đến năm 2000, Mỹ đạt được kết quả nào dướiđây?
A. Duy trì sự tồn tại và hoạt động của tất cả các tổ chức quânsự.
B. Chi phối được nhiều nước tư bản đồng minh phụ thuộc vàoMỹ.
C. Trực tiếp xóa bỏ hồn tồn chế độ phân biệt chủngtộc.
D. Duy trì vị trí cường quốc số một thế giới trên mọi lĩnhvực.
Câu 25: Biện pháp cơ bản được Mỹ thực hiện xuyên suốt trong các chiến lược chiến tranh ở
miền Nam Việt Nam (1961 - 1973) là
A. tiến hành chiến tranh tổng
B. ra sức chiếm đất, giành dân.
lực.
D. sử dụng quân đội Mỹ làm nòng cốt.
C. sử dụng quân đội đồng
minh.
Câu 26: Một trong những tác động của phong trào giải phóng dân tộc đối với quan hệ quốc
tế sau Chiến tranh thế giới thứ hailà
A. góp phần làm xói mịn và tan rã trật tự thế giới hai cựcIanta.
B. thúc đẩy Mỹ phải chấm dứt tình trạng Chiến tranh lạnh với LiênXơ.
C. góp phần hình thành các liên minh kinh tế - quân sự khuvực.
D. thúc đẩy các nước tư bản hòa hỗn với các nước xã hội chủnghĩa.
Câu 27: Đơng Khê được chọn là nơi mở đầu chiến dịch Biên giới thu - đơng năm 1950 của

qn dân Việt Nam, vì đó là vị trí
A. quan trọng nhất và tập trung cao nhất binh lực củaPháp.
B. án ngữ Hành lang Đông - Tây của thực dânPháp.
C. ít quan trọng nên quân Pháp khơng chú ý phịngthủ.
D. có thể đột phá, chia cắt tuyến phòng thủ của quânPháp.
Câu 28: Trước những hành động xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp cuối thế kỷ XIX,
triều đình nhà Nguyễn có động thái như thế nào?
A. Từ phản ứng quyết liệt chuyển dần sang đầuhàng.
B. Chấp nhận đầu hàng để tránh đổ máu cho nhân dân.
C. Từ phát động toàn dân kháng chiến đi đến đầuhàng.
D. Nhu nhược, đầu hàng ngay khi quân Pháp tấncông.
Câu 29: Yếu tố nào dưới đây tác động tới sự thành bại của Mỹ trong nỗ lực vươn lên xác
lập trật tự thếgiớiđơncựcgiaiđoạnsauChiếntranhlạnh?
A. Sự mở rộng không gian địa lý của hệ thống xã hội chủnghĩa.
B. Sự hình thành của các trung tâm kinh tế Tây Âu và NhậtBản.
C. Tương quan lực lượng giữa các cường quốc trên thếgiới.
D. Sự xuất hiện và ngày càng phát triển của các cơng ty độcquyền.
Câu 30: Phong trào “vơ sản hóa” do Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên phát động và thực
hiện là
A. phương thức tự rèn luyện của những chiến sĩ cách mạng tiềnbối.
B. mốc đánh dấu phong trào công nhân hồn tồn trở thành tựgiác.
C. điều kiện để cơng nhân phát triển về số lượng và trở thành giaicấp.
D. cơ hội thuận lợi giúp những người cộng sản về nước hoạtđộng.
Câu 31: Hai cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ
xâm lược (1945 - 1975) đều được phát động trong điều kiện quốc tế như thế nào?
A. Có sự đồng thuận của phe xã hội chủ
B. Có những cuộc chiến tranh nóng ở châ.
nghĩa.
D. Đang có sự hịa hỗn giữa các
C. Được sự nhất trí của Liên Xơ và Trung

cườngquốc.
Quốc.
Câu 32: Cuộc Chiến tranh lạnh do Mỹ phát động chống Liên Xô là cuộc chiến
A. không tiếng súng nhưng đặt thế giới trong tình trạng căngthẳng.
B. giành thị trường quyết liệt giữa Mỹ và LiênXô.
C. với những xung đột trực tiếp giữa Mỹ và LiênXô.
D. không hồi kết về quân sự và ý thức hệ giữa Mỹ và LiênXô.
Câu 33: Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đơng Dương (tháng 5
- 1941) chủ trương hồn thành cuộc cách mạng nào?
A. Cách mạng dân tộc dân chủ nhân
C. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.
dân.


B. Cách mạng tư sản dân quyền.
D. Cách mạng giải phóng dân tộc.


Câu 34: Điểm chung về hoạt động quân sự của quân dân Việt Nam trong các chiến dịch Việt
Bắc thu - đông năm 1947, Biên giới thu - đông năm 1950 và Điện Biên Phủ năm 1954 là có sự
kết hợp giữa
A. đánh điểm, diệt viện và đánh vận
B. chiến trường chính và vùng sau lưng địch.
động.
D. bao vây, đánh lấn và đánh công kiên.
C. tiến công quân sự và nổi dậy của nhân
dân.
Câu 35: Trong thời kỳ 1954 - 1975, đâu là một trong những nguyên nhân trực tiếp làm cho
Việt Nam trở thành nơi diễn ra “sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn và có tính thời đại
sâu sắc”?

A. Phe xã hội chủ nghĩa ủng hộ Việt Nam chốngMỹ.
B. Ý chí thống nhất đất nước của dân tộc ViệtNam.
C. Hiệp định Giơnevơ chia Việt Nam thành haimiền.
D. Sự chi phối của cục diện thế giới hai cực, haiphe.
Câu 36: Kết quả cuộc đấu tranh giành độc lập của các nước Đông Nam Á trong năm 1945
chứng tỏ
A. lực lượng vũ trang giữ vai trò
B. điều kiện khách quan giữ vai trò quyết
quyếtđịnh.
định.
C. tầng lớp trung gian đóng vai trị
D. điều kiện chủ quan giữ vai trò quyết định.
nòngcốt.


Câu 37: Sự ra đời của các Xô viết ở Nghệ An và Hà Tĩnh là đỉnh cao của phong
trào cách mạng 1930 - 1931 vì
A. đã hồn thành mục tiêu đề ra trong Luận cương chính trị tháng 10 -1930.
B. đây là mốc đánh dấu sự tan rã của bộ máy chính quyền thực dân và taysai.
C. đã giải quyết được vấn đề cơ bản của một cuộc cách mạng xãhội.
D. đây là hình thức chính quyền nhà nước giống các Xô viết ở nướcNga.
Câu 38: Cách mạng dân chủ nhân dân được hồn thành ở các nước Đơng Âu
trong những năm 1948 - 1949 đánhdấu
A. sự xác lập hoàn chỉnh của cục diện hai cực, haiphe.
B. bước phát triển mới của phong trào giải phóng dân tộc thếgiới.
C. bước phát triển mới của phong trào cộng sản và cơng nhân quốctế.
D. chủ nghĩa xã hội thắng thế hồn toàn ở châuÂu.
Câu 39: Nhân dân miền NamViệt Nam sử dụng bạo lực cách mạng trong phong
trào Đồng khởi (1959 - 1960)vì
A. lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam đã pháttriển.

B. không thể tiếp tục đấu tranh bằng con đường hịabình.
C. cách mạng miền Nam đã chuyển hẳn sang thế tiếncơng.
D. mọi xung đột chỉ có thể được giải quyết bằng vũlực.
Câu 40: Với chủ trương giương cao ngọn cờ dân tộc, tạm gác việc thực hiện nhiệm
vụ cách mạng ruộngđấttronggiaiđoạn1939-1945,ĐảngCộngsảnĐôngDươngđã
A. đáp ứng đúng nguyện vọng số một của giai cấp nông dân ViệtNam.
B. thực hiện đúng chủ trương của Luận cương chính trị tháng 10 -1930.
C. tập trung giải quyết những mâu thuẫn cơ bản của xã hội ViệtNam.
D. bắt đầu nhận ra khả năng chống đế quốc của trung và tiểu địachủ.
ĐỀ SỐ 4
Câu 1:Trướckhithực dân Pháp xâmlược(1858), ViệtNam là mộtquốc gia
A. độclập, có chủ quyền.
B. độc lập trong Liên bang
Đông Dương. C. tự do trong Liên bang Đơng Dương.
D. dân chủ, có chủ
quyền.
Câu 2:Tìnhhìnhthếgiớivàtrongnướcnhữngnăm80củathếkỷXXđặtraucầucấpbáchnào
đối vớiViệtNam?
A. Tập trung pháttriển cơng nghiệp nặng.
B. Hồn thành cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa. C. Hồn thành tập thể hóa nơng nghiệp.
D. Tiến hành cơng
cuộcđổi mới tồn diện.
Câu 3:Trongqtrìnhchuẩnbịlựclượngtiếntớikhởinghĩagiànhchínhquyền(19411945),một trong những nhiệm vụ cấp bách củaĐảng Cộng sản Đông Dương là vận
động quần chúng tham gia
A. Mặt trận ViệtMinh.
B. các Hội Phản đế.
C. Hội Liên Việt.
D. cácỦy ban hành động.
Câu 4:Quốc gia đầu tiên phóng thành cơng tàu vũ trụ có ngườilái bay vịng

quanh TráiĐất là A. Liên Xơ.
B. Anh.
C. Mỹ.
D. Pháp.
Câu
5:“Tổchứcvàlãnhđạoquầnchúngđồnkết,tranhđấuđểđánhđổđếquốcchủnghĩaPhápvà tay
saiđể tự cứu lấy mình”là mục tiêu hoạt động của tổ chứcnào?


A. Việt NamQuốc dân Đảng.
B. HộiViệt Nam Cách mạng
Thanh niên. C. Hội Hưng Nam.
D. HộiPhục Việt.
Câu 6:Nộidung nào dướiđây là hệquả của tồn cầu hóa?
A. Góp phần chuyển biến cơ cấu kinh tế.
B. Giải quyết triệtđểnhững bất cơng
xã hội.C. Kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất. D. Giảiquyết căn bản
sự phân hóagiàu nghèo.
Câu 7:TrongcuộckhángchiếnchốngthựcdânPháp(19451954),thắnglợinàocủaqndân ViệtNamđãlàmphásảnhồntồnkếhoạchNava?
A. Chiến dịch Việt Bắcthu -đông năm 1947.
B. Chiến dịch Biên giớithu -đông
năm 1950.C. Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954. D. Chiến dịch Thượng Lào
xn -hè năm1953.
Câu 8:Đểkhắcphụctình trạngkhókhănvềtài chínhsauCáchmạng
thángTámnăm1945,Chínhphủ nướcViệt Nam Dân chủ Cộng hòa kêu gọi
A. cải cách ruộng đất và thựchành tiết kiệm. B. nhândân thựchiệnphongtràotăng
giasản xuất. C. nhân dân cả nướcthực hiện “Ngày đồng tâm”.D. tinh thần tự nguyện
đóng góp của nhân dân.
Câu 9:Phongtrào“Đồngkhởi”(19591960)nổratronghồncảnhcáchmạngmiềnNamViệtNamđang A. chuyển hẳn sang tiến
cơng chiến lược.

B. chuyển dần sang đấu tranh chính
trị.
C. gặp mn vàn khó khăn và tổn thất.
D. giữ vững và phát triển thế tiến công.
Câu
10:ĐườnglốichuyểntừcáchmạngdânchủtưsảnsangcáchmạngxãhộichủnghĩaởnướcNga
(1917) được V. I. Lênin đềratrong
A. Chính sách kinh tế mới (NEP).
B. Luận cương về vấn đề dân tộcvà
thuộc địa. C. Luận cương tháng Tư.
D. Chính sách cộng sản thờichiến.
Câu11: HộiDuy tân do Phan BộiChâu thành lập (1904)chủ trương
A. khôi phục chếđộ quân chủ chuyên chế.
B. thiết lập chính thể
quân chủ lập hiến. C. thành lập nướcCộng hịa Dân quốcViệt Nam. D. thiết
lập chính thể Cộng hịa dân chủ.
Câu 12:
TừsauChiếntranhthếgiớithứhaiđếnnửađầunhữngnăm70củathếkỷXX,quanhệgiữa Mỹ
vàLiên Xơ là
A. đối tác.
B. đối đầu.
C. hợp tác.
D. đồng minh.
Câu 13:Trong giai đoạn 1936 - 1939, nhân dân Việt
Namchưa thựchiện A. chống chế độ phản động thuộc địa,
chống phát xít.
B. giành độclập dân tộcvà cách mạng
ruộng đất. C. đòi cácquyền tự do, dân
chủ, cơm áo, hịabình.
D. kết hợp các hình thức đấu tranh cơng khaivà bí mật.

Câu 14: CuộckhángchiếncủanhândânViệtNamchốngthựcdânPhápxâmlược(18581884)có đặc điểm gì?
A. Từ chống ngoạixâmđến kết hợp chống ngoại xâm và phong kiến đầu hàng.
B. Lan rộng từ Bắc vào Nam theo sự mở rộng địabàn xâm lược của


thựcdân Pháp. C. Hình thành mộtmặt trận thống nhất do các văn
thân, sĩ phu tiến bộ lãnh đạo.
D. Kết hợp chặtchẽđấu tranh vũ trang với đấu tranh chính trịvà ngoại giao.
Câu 15:Trong thời kỳ 1954 - 1975, nhân dân miền Nam ViệtNam thực hiện nhiệmvụ
chiến lược nào? A. Hoàn thành cải cách ruộng đất và triệt đểgiảmtô, giảmtức.
B. Chống việctổ chức bầu cử riêng rẽ của chính
quyền SàiGịn. C. Chống chính sách tố cộng, diệt
cộng củachính quyền Sài Gịn. D. Hoàn thành cuộc
cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
Câu 16:Hoạtđộngyêu nước củaNguyễn TấtThành trong những năm19111918có ýnghĩanhư thế nào? A. Chuẩn bịđiều kiện vềtổ chức cho sựra đời củaĐảng
Cộng sản.
B. Xác định được con đường cứu nướcđúng đắn
cho dân tộc. C. Đặt cơ sở cho việc xác định con
đường cứu nước mới.
D. Thiết lập mối quan hệ giữacách mạng Việt Namvà thế giới.
Câu 17:Đại hộiđại biểu lần thứ II của Đảng Cộng sản Đơng Dương (tháng 2 1951) có ý nghĩa là A. Đại hội kháng chiến thắng lợi.
B. Đạihội xây dựng
chủ nghĩa xãhội.
C. Đại hội kháng chiến toàn dân.
D. Đại hộixây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Câu 18:NộidungnàodướiđâyphảnánhkhôngđúngvềChiếntranhthếgiớithứ hai(19391945)? A. Chiến tranh kết thúc dẫn đến thay đổi căn bản tình hình thế giới.
B. Mỹ giữ vai trị lãnh đạo phe Đồng minh từ khichiến tranh
bùng nổ.C. Chiến tranh kết thúc mở ra thờikỳ phát triển
mới của lịch sử thếgiới. D. Liên Xơ giữ vai trị đặc biệt quan
trọng đốivới việctiêu diệt phát xít.

Câu 19:Việcgiải quyết thànhcơngnạn đói, nạndốtvà khókhănvề tài chínhsau Cách mạng
thángTám năm1945ởViệtNamcóý nghĩagì?
A. Tạo cơsở đểcácnước xãhộichủ nghĩa công nhận
Việt Nam. B. Tạo cơ sở thực lực để ký Hiệp định Sơ
bộ vớiPháp.
C. Đánh dấu hoàn thành nhiệm vụ đánh đổ chế độ
phong kiến. D. Góp phần tạo ra sứcmạnh để bảo
vệ chếđộ mới.
Câu 20:TrongbốicảnhChiếntranhlạnh,sựkiệnnàodướiđâygópphầnlàmgiảmrõrệttìnhhình
căng thẳng ở châu Âu?
A. Sựtan rãcủa tổ chức Hiệp ướcVácsava.
B. Sự giải thể của Hội đồng tương trợ
kinh tế (SEV). C. Sựthành lập củaCộng
đồng châu Âu (EC).
D. Hiệp định về những cơsở của quan hệ giữa Đông Đức vàTây Đức.
Câu
21:ĐiểmkhácbiệtcủagiaicấpcôngnhânViệtNamsovớigiaicấpcôngnhânởcácnướctưbản
Âu -Mỹ là
A. ra đời cùng giai cấp tư sản Việt Nam.
B. rađờitrước giai cấp tư sản
Việt Nam. C. ra đời sau giaicấp tiểu tư sản Việt Nam.
D. ra đời sau giai


cấp tư sản ViệtNam.
Câu 22: Chiến tranh lạnh kết thúc đã
A. thúc đẩy xu thế đối thoại, hợp tácgiữa các nướcĐơng Dương với các
nước khác.B. giúp các nướcĐơng Dương thốt khỏisự lệ thuộc vào
nguồn viện trợ từ bên ngoài. C. giúp cácnước Đơng Dương
thốtkhỏisựchi phối của Liên Xơ và Mỹ.

D. tạo điều kiện tiên quyết cho các nước Đông Dương hộinhập quốctế.
Câu 23: Nội dungtrọng tâmcủađườnglối đổimớiởViệtNam(từtháng12-1986)phùhợpvới
xuthế pháttriểncủathế giớilà
A. tham gia mọi tổ chức khu
vựcvà quốctế. B. lấy phát triển
kinh tế làm trọng điểm.
C. mởrộng hợp tác, đối thoại, thỏa hiệp.
D. thiếtlập quan hệđồng minh vớicác nướclớn.
Câu 24:Đặcđiểmlớnnhất,độcđáonhấtcủacáchmạngViệtNamthờikỳ1954-1975làmộtĐảng
lãnh đạo nhân dân
A. tiến hành đồng thờihai chiến lượccách mạng ở hai miền
Nam-Bắc. B. hoàn thành cuộccách mạng dân chủ nhân
dân trong cả nước.
C. hoàn thành cách mạng dân chủ và xã hội chủ nghĩa
trong cảnước. D. thực hiện nhiệm vụ đưacảnước đi lên
xây dựng chủ nghĩa xãhội.
Câu 25: ThựcdânPhápkývớiChínhphủTrungHoaDânquốcHiệpướcHoa-Pháp(tháng21946) đểthực hiện âm mưu gì?
A. Ra miền Bắc ViệtNam chia sẻquyền lợivới quân Trung Hoa
Dân quốc. B. Phốihợp với quân Trung Hoa Dân quốc xâm
lượcViệt Nam lần thứ hai. C. Phối hợp vớiquân Trung
HoaDân quốcgiảigiáp quân Nhật.
D. Đưa quân ramiền Bắc để hồn thành việc xâmlược Việt Nam.
Câu 26:
SựcảithiệnquanhệvớiLiênXơvàTrungQuốcđầuthậpniên70củathếkỷXXlàbiểuhiện của
việcMỹ
A. từng bước khống chế vàchiphối haicường quốc
xãhộichủ nghĩa.B. tranh thủ sựủng hộ của hai nước nhằm
giải quyết vấn đề Campuchia. C. củng cố, mở rộng quan
hệhợp tácvới cácnước xãhội chủ nghĩa.
D. điều chỉnh chính sách đối ngoại trong thờikỳ Chiến tranh lạnh.

Câu
27:ThựcdânPhápsửdụngphươngthứcchủyếunàotrongqtrìnhxâmlượcViệtNamcuối
thếkỷ XIX?
A. Phối hợp vớinhà Nguyễn đàn áp phong
trào yêu nước. B. Kếthợp tấn công quân
sựvới thủ đoạn ngoạigiao.
C. Sửdụng thương nhân và nhàtruyền giáo


làm nịng cốt. D. Kết hợp tấn cơng qn sự
với thủ đoạn kinh tế.
Câu 28:Hộinghịlầnthứ8BanChấphànhTrungươngĐảngCộngsảnĐôngDương(tháng51941) chủ trương giải quyết vấn đềdân tộc trong khuôn khổ từng nước ở Đông Dương
nhằm
A. giải quyết triệt để vấn đề dân tộc dân chủ.
B. kếthợp giải quyếtvấn đề dân chủ ở mỗinước.
C. chống âm mưu lập Liên bang Đông
Dương của Pháp. D. thực hiện quyền
tựquyết củacác dân tộc.
Câu 29:Việc xác định con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốcchịu ảnh hưởng sâu
sắctừ Cách mạng tháng MườiNganăm1917, trước hếtvìcuộccáchmạng này
A. giải phóng hồn tồn giai cấp công nhân
và nông dân. B. lật đổ đượcsự thống trịcủa tư
sản và phong kiến.
C. giải phóng cácdân tộc thuộcđịatrong đế
quốcNga. D. là cuộccách mạng vô sản đầu
tiên trên thế giới.
Câu
30:ConđườnggiảiphóngdântộccủaNguyễnÁiQuốc(hìnhthànhtrongnhữngnăm20của
thếkỷXX)khácbiệthồntồnvớicácconđườngcứunướctrướcđóvề
A. khuynh hướng chính trị.

B. mục tiêu
trước mắt.C. đối tượng cách mạng.
D. lực lượng
cách mạng.
Câu 31:TrongChỉthịthànhlậpĐộiViệtNamTuntruyềnGiảiphóngqn(tháng12-1944),
HồChíMinhviết:“Vìcuộckhángchiếncủatalàkhángchiếncủatồndâncầnphảiđộngviên
tồndân,vũtrangtồndân…”(HồChíMinh:Tồntập,tập3,NXB.Chínhtrịquốcgia,H.,2011,tr
.3).
TrongbốicảnhlịchsửcụthểcủaViệtNamlúcđó,câutríchtrênthểhiệntưtưởngHồChíMinhvề
A. khởinghĩatồn dân.
B. tun truyền
tồn dân. C. qn đội nhân dân.
D. quốcphịng
tồn dân.
Câu
32:ViệcmởrộngthànhviêncủaHiệphộicácquốcgiaĐơngNamÁ(ASEAN)diễnralâudàivà đầy
trởngại chủ yếu làdo
A. nguyên tắchoạt động củaASEAN không phù hợp với
một số nước. B. tácđộng củacuộcChiến tranh lạnh và cục
diện haicực, haiphe.
C. các nước thựchiện những chiến lượcphát triển kinh
tế khác nhau. D. có nhiều khác biệt về văn hóa
giữacácquốc gia dân tộc.
Câu 33:TiếnhànhchiếnlượcChiếntranhđặcbiệtởmiềnNamViệtNam(1961-1965),Mỹnhằm
thựchiện âm mưu chiến lượcnào?
A. Cô lập lực lượng vũ trang cách mạng.
B. Tách rờinhân dân với phong trào
cách mạng. C. Chiacắt lâu dàinước Việt Nam. D. Dùng ngườiViệt đánh người Việt.



Câu 34:ĐiểmkhácnhaucủachiếndịchViệtBắcthu-đơngnăm1947sovớichiếndịchBiêngiới
thu- đơngnăm 1950củaqndânViệtNamlàvề
A. địa hình tácchiến.
B. loại hình
chiến dịch. C. đối tượng tác chiến.
D. lực lượng
chủ yếu.
Câu 35:
MộttrongnhữngyếutốtácđộngđếnsựhìnhthànhtrậttựthếgiớigiaiđoạnsauChiếntranh lạnh

A. sự xuất hiện vàchi phối nền kinh tế thế giới của tư
bản tài chính. B. sự xuất hiện và ngày càng mở rộng
của cáccông ty độc quyền.
C. sự phát triển của các lựclượng cách mạng, hịa bình, dân chủ và
tiến bộ xã hội. D. quátrình hình thành các trung tâm kinh tế -tàichính
Tây Âu và Nhật Bản.
Câu
36:NéttươngđồngvềnghệthuậtquânsựcủachiếndịchĐiệnBiênPhủ(1954)vàchiếndịch Hồ
Chí Minh (1975)là gì?
A. Chiacắt, từng bướcđánh chiếmcáccơ quan đầu não
củađốiphương. B. Từng bướcxiết chặt vòng vây, kếthợp
đánh tiêu diệt và đánh tiêu hao.
C. Bao vây, đánh lấn, kếthợp tiến công quân sự vớinổidậy của
quần chúng. D. Tập trung lựclượng, bao vây, tổ chứctiến công
hợp đồng binh chủng.
Câu 37:Yếu tố nào dướiđây tácđộngđến việc cácnướctưbảnngàycàngcó xuhướng
liênkết kinhtế khu vực trong nửasau thế kỷ XX?
A. Chủ nghĩakhủng bố, li khaixuất hiện.
B. Sựpháttriểncủacáchmạngkhoahọckỹthuật. C. Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc. D. Các nướclớn chi phối
quan hệquốc tế.

Câu 38: Ýnghĩaquan trọng của phong trào cách mạng 1930 - 1931
ở ViệtNam là A. tạo tiền đềtrực tiếp cho Tổng khởi nghĩa tháng
Tám năm 1945.
B. hình thành khối liên minh cơng nơng binh cho cách
mạng Việt Nam. C. Đảng Cộng sản ViệtNam được công
nhận là mộtphân bộ độclập.D. chứng minh trong thực
tếkhả năng lãnh đạo củachính đảng vơ sản.
Câu
39:NhậnxétnàodướiđâyphùhợpvớiphongtràođấutranhgiảiphóngdântộcởchâuPhisau
Chiến tranh thếgiới thứ hai?
A. Xóabỏ đượchệ thống thuộc địa của chủ nghĩathực
dân mới. B. Diễn ra liên tục, sơi nổivớicác hình thức
đấu tranh khácnhau. C. Đặt dướisự lãnh đạo thống
nhấtcủa cácchính đảng vơ sản.
D. Bùng nổ sớm nhất vàphát triển mạnh tạikhu vực Nam Phi.
Câu
40:ĐảngCộngsảnvàChínhphủViệtNamquyếtđịnhphátđộnghaicuộckhángchiếnchống
thựcdân Pháp vàđếquốc Mỹ (1945 -1975) đều xuấtphát từ


A. sự ủy nhiệm củaLiên Xô và Trung Quốc.
phe.
C. yêu cầu khách quan củalịch sử dân tộc.
bịxâm lược.

B. tácđộng của cục diện hai cực -hai
D. phản ứng tất yếu trước nguy cơ

ĐỀ SỐ 5
Câu 1: Một trongnhữngâm mưu của Mĩ trongthờikì 1954-1975 là biến miền Nam Việt

Nam thành
A.thuộc địa kiểu mới.
B. căn cứ quân sự duynhất
C. thị trường xuấtkhẩuduynhất.
D.đồng minh duynhất
Câu 2: Chiến thắng Việt Bắc thu-đông năm 1947 của quândân Việt Nam đã
A.làmthất bại chiến tranhtổng lực.
B.làmthất bại chiến tranh cục bộ.
C. bảo vệ an toàn cơ quan đầu nãokháng chiến. D.làmthất bại chiến tranh đặc biệt
Câu 3: Một trongnhững hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở Pháptrongnhững năm 19191923 là
A.triệu tập Hội nghị hợp nhấtcác tổ chức cộng sản.
B. soạn thảo Chínhcương của ĐảngCộng sản Đơng Dương
C.tham dự Đại hội lần thứ XVIII của Đảng Xã hội Pháp.
D. soạn thảo Sách lược của ĐảngCộng sản Đông Dương
Câu 4:Trongkhoảngnhững năm 50 của thế kỉ XX, nhândân Cuba đấu tranhchống
A. chế độ độc tàithân Mĩ.
B.thựcdân Hà Lan.
C.thựcdânPháp.
D.thựcdân Anh.
Câu 5: Cuối năm 1953, thựcdânPháp chọn địa bànnàosauđây để xâydựng thành tập
đoàn cứ điểm mạnhnhấtĐông Dương?
A.CaoBằng
B. Điện Biên Phủ
C.ĐôngKhê.
D. Thất
Khê.
Câu 6: Năm 1957, quốc gia nàosauđâyphóng thành cơng vệ tinhnhân tạo lênquỹ đạo
Trái Đất?
A. Thụy Điển.
B. Hà Lan.

C.Liên Xô.
D. Thụy
Sĩ.
Câu 7:Trong phong tràogiảiphóngdân tộc 1939-1945. Nhândân Việt Nam đã
A.xâydựngkinh tế nhà nước.
B.xâydựng Mặt trận Việt Minh.
C.xâydựngnôngthôn mới.
D.xâydựngkinh tế tập thể.
Câu 8:Trong phong tràodân chủ 1936-1939, Nhândân Việt Nam đã
A.lập căn cứ địa cáchmạngtrong cả nước.
B.khởi
nghĩa

trang
giànhchínhquyền.
C. biểu tình đưa usách về dânsinh.
D. tiến hành chiến tranh du kích
cục bộ.
Câu 9: Tháng 6-1929, Đơng Dương Cộng sản đảng ra đời từ sự phânhóa của tổ chức
cáchmạngnàosauđây?
A. Hội Liên hiệp thuộc địa.
B.ĐảngDân chủ Việt Nam.
C. Việt Nam Quốc dânđảng
D. Hội Việt Nam Cáchmạng
Thanh niên.


Câu 10: Đường lối đổi mới của ĐảngCộng sản Việt Nam (từ tháng 12-1986) có nội
dung nàosauđây?
A. Chỉ tập trung đổi mới về văn hóa.

B. Chỉ tập trung đổi mới về
chínhtrị.
C. Chỉ đổi mới về tổ chức và tư tưởng
D. Đổi mới toàndiệnvàđồng bộ.
Câu 11: Để tăngcườngxâydựng hậu phương kháng chiến, trongnhững năm 1951-1953,
Nhândân Việt Nam thực hiện nhiệm vụ
A. điện khíhóanơngnghiệp.
B.pháttriểnkinh tế thị trường.
C. điện khíhóanơngthơn.
D.xâydựng đời sống mới.
Câu 12: Hội Việt Nam Cáchmạng Thanh niên (1925-1929) có hoạt độngnàosauđây?
A.Phátđộngnhândântổngkhởi nghĩa.
B.Mở các lớp đào tạo cán bộ
cáchmạng.
C. Tổ chức ámsáttrùm mộ phuBadanh.
D.Phátđộngkhởi nghĩa YênBái.
Câu 13: Từ năm 1960 đến năm 1973, kinh tế Nhật Bản có biểu hiện nàosauđây?
A.Trìtrệkéodài.
B. Khủnghoảngnặng nề.
C.Suythốitrầmtrọng.
D.Pháttriển “thầnkì”.
Câu 14: Luận cươngchínhtrị (tháng 10-1930) của ĐảngCộng sản Đông Dương xácđịnh
A. mục tiêu đấu tranh chỉ làcácquyềndân chủ.
B.lãnh đạo cáchmạnglàgiai cấp
nôngdân.
C. mục tiêu đấu tranh chỉ làcácquyềndânsinh.
D.lãnh đạo cáchmạnglàgiai cấp
côngnhân.
Câu 15: Quốc gia nàosauđâytuyên bố độc lập và thành lập nước cộnghòavào năm
1950?

A.Ấn Độ.
B. Việt Nam.
C.Lào.
D.Campuchia.
Câu 16: Tại Hà Nội năm 1976, Quốc hội khóa VI nước Việt Nam thốngnhất họp kì đầu
tiên đãquyếtđịnh
A. thành lập Mặt trận Việt Minh.
B. cải cáchruộng đất trong cả
nước.
C. tiến hành đổi mới đất nước,
D. Quốc ca làbài Tiến quân ca.
Câu 17:Khoảng 20 năm sau Chiến tranhthếgiớithứ hai, quốc gia nàosauđâylà một trung
tâm kinh tế- tàichính lớn của thếgiới?
A. Mĩ.
B. Thái Lan.
C. Phần Lan.
D. Đan
Mạch.
Câu 18: Sự kiện lịch sử thếgiớinàosauđâycóảnhhưởng đến cáchmạng Việt Nam thờikì
1919-1930?
A. Chiến tranhthếgiớithứ hai kết thúc.
B. Quốc tế Cộng sản được thành
lập.
C.Liên minh châu Âu được thành lập.
D. Chiến tranhthếgiớithứ hai
bùng nổ.
Câu 19:Trong hơn một năm kể từ ngàyCáchmạngthángTám năm 1945 thành
công,Nhândân Việt Nam đã
A. tiến hànhgiảiquyết nạn đói.
B.ứngdụngcơngnghệcaovào sản

xuất.
C. tiến hànhcơngnghiệphóa đất nước.
D. tiến hành hiện đại hóa đất
nước.


Câu 20:Trongkhởi nghĩa từng phần (từ tháng 3 đến giữatháng 8-1945), Nhândân Việt
Nam thực hiện khẩu hiệu nàosauđây?
A.Đánh đổ Trung Hoa Dânquốc.
B.Đánh đố thựcdân Anh.
C.Đánh đổchínhquyềnSàiGịn.
D.Đánh đuổi phátxít Nhật.
Câu 21: Chiến thắng Phước Long (tháng 1-1975) của quândân Việt Nam cho thấy
A. sự bất lực của quân đội SàiGòn.
B. nhiệm vụ “đánh cho Mĩcút” đã
hoàn thành.
C.khảnăng can thiệptrở lại của Mĩ rất cao.
D.qn đội SàiGịn đã tan
rãhồntồn.
Câu 22: Hiệp hội cácquốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập năm 1967 trong
bối cảnh
A. nhiều nước ở Đông Nam Á đã giành được độc lập.
B. Việt Nam đã kết thúc cuộc kháng chiến chống Mĩ.
C.Liên Xô và Mĩ đã tuyên bố chấm dứt Chiến tranhlạnh.
D.trật tự hai cực Ianta đã sụp đổ hoàntoàn.
Câu 23: Theo quyếtđịnh của Hội nghịIanta (tháng 2-1945), Liên Xô không được phân
chia phạm vi ảnhhưởng ở địa bànnàosauđây?
A.Đơng Đức.
B.Đơng Âu.
C.ĐơngBéclin.

D.TâyBéclin.
Câu 24: Nội dung nàosauđâykhơng phản ánhđúngtìnhhình Việt Nam trongthờikì 19541975?
A. Miền Nam đã được giảiphóng.
B. Miền Nam chưa được
giảiphóng
C. Miền Bắc đã được giảiphóng
D. Đất nước tạm thời bị chia cắt
làm hai miền.
Câu 25: Cuộc Tổng tiến côngvà nổi dậy Mậu Thân năm 1968 của quândân Việt Nam đã
buộc chínhquyền Mĩ phải
A. "xuống thang" chiến tranh trên cả hai miền Nam-Bắc Việt Nam.
B. “xuống thang” chiến tranhvàkí kết Hiệp định Pari về Việt Nam.
C.tuyên bố "Mi hóa” trở lại cuộc chiến tranhxâm lược Việt Nam.
D.ngừng hẳn viện trợqn sự cho chínhquyềnvàqn đội SàiGịn.
Câu 26:Tháng 11-1993, lịch sử châu Phi ghinhận sự kiệnquantrọngnàosauđây?
A. Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi sụp đổ. B.Libi được traoquyền tự trị.
C. Ai Cập được traoquyền tự trị.
D.Angiêri được traoquyền tự trị.
Câu 27: Nội dung nàosauđâykhông phản ánhđúng bối cảnh lịch sử của phong
tràocáchmạng 1930-1931 ở Việt Nam?
A.Pháptăngcườngkhủng bố phong tràoyêu nước Việt Nam.
B.Mâu thuẫn giữadân tộc Việt Nam với thựcdânPháp gay gắt.
C. Việt Nam chịu tácđộng của cuộc khủnghoảngkinh tế 1929-1933.
D.Phátxít Nhật tăngcườngkhủng bố nhândân Việt Nam.
Câu 28:Trongthờikì 1919-1930, Nguyễn Ái Quốc đã
A.Lời kêu gọi toànquốckháng chiến.
B.xácđịnh được con đường cứu
nước đúng đắn.
C. thành lập Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
D. thành lập NhaBìnhdân học vụ.

Câu 29:Ngày 6-3-1946, Hiệp định Sơ bộ được kí kết giữa đại diệnChính phủ Việt Nam
Dân chủ Cộnghịa với đại diệnChính phủ Pháp khi


A.quândânViệt Nam vẫn đang pháttriểnthế chủ động tiến công.
B.Nhândân Việt Nam đang cần thêmthờigianhịabình để chuẩn bị lực lượng.
C.Trung Hoa Dân Quốc khôngđồng ý cho quânPháp ra miền Bắc Việt Nam.
D.Chính phủ Phápcóthiệnchígiữgìn nền hịabình ở Đơng Dương.
Câu 30: Việt Nam bắt đầu thực hiện công cuộc đổi mới (tháng 12-1986)
trongtìnhhìnhquốc tế đang cóchuyển biến nàosauđây?
A. Xu thế cải cách, mở cửa đang diễn ra mạnh mẽ.
B. Xu hướnghịahỗnĐơng-Tây bắt đầu xuất hiện.
C.Các nước ASEAN đã thành những“con rồng” kinh tế châu Á.
D.Liên Xô và Mĩ đã tuyên bố chấm dứt Chiến tranhlạnh.
Câu 31: Nội dung nàosauđâylà một trongnhững yếu tố thúc đẩy kinh tế Mĩ
pháttriểnmạnh mẽ tronggiai đoạn 1945-1973?
A.Không chạy đua vũ trang với Liên Xơ.
B.

nguồntài
ngun
thiênnhiên phong phú
C.Khơng phải chi ngân sách cho quốcphịng.
D.Khơng phải viện trợ cho đồng
minh
Câu 32: Để tập trungvào nhiệm vụ giảiphóngdân tộc, Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp
hànhTrungươngĐảngCộng sản Đông Dương (tháng 5-1941) đề ra chủ trương
A. tiếp tục tạm gáckhẩu hiệu cáchmạngruộng đất. B.
thành
lập

Liên
minh
nhândânViệt-Miên-Lào.
C. thành lập Mặt trậnDân chủ Đông Dương.
D.phátđộngcaotràokháng
Nhật
cứu nước.
Câu 33: Sự ra đời của Hội Văn hóa Cứu quốc Việt Nam năm 1944 là một minh chứng
cho
A.tinhthầndân tộc của nhữngngười hoạt động trên lĩnh vực văn hóa
B. thành cơng của chủ trương mở rộng Hội Liên hiệp quốcdân Việt Nam.
C. thành cơngtrongxâydựng cơ quanchuntráchchống“giặc dốt" và phổ cập văn
hóa.
D. việcthực hiện quan điểm “văn hóahóakháng chiến” của ĐảngCộng sản Đơng
Dương.
Câu 34: Trật tự hai cực Iantacóđiểm khác biệtnàosauđây so với trật tự thếgiớitheo hệ
thốngVécxai-Oasinhtơn?
A. Bị chi phối bởi quyền lợi của cáccườngquốc.
B.Hình thành gắn với kết cục của chiến tranhthếgiới.
C. Được thiết lập từquyếtđịnh của cáccườngquốc
D. Có hai hệ thốngxã hội đối lập về quân sự.
Câu 35:Trongthờigian ở QuảngChâu (Trung Quốc) từ năm 1924 đến năm 1927,
Nguyễn Ái Quốc có hoạt độngnàosauđâynhằmchuẩn bị cho bước chuyển biến về chất
của phong tràogiảiphóngdân tộc Việt Nam?
A. Khởi đầu tạo dựngcác mối quan hệ với cáchmạngthếgiới.
B. Trực tiếp tạo ra sự phânhóatrongcác tổ chức tiền cộng sản.
C. Bắt đầu xâydựnglíluậncáchmạnggiảiphóngdân tộc.
D. Xâydựngvàpháttriển tổ chức cáchmạngphù hợp.
Câu 36: Đại hội đại biểu lần thứ II của ĐảngCộng sản Đông Dương (tháng 2-1951)
đánh dấu bước pháttriển mới trongquátrìnhlãnh đạo cáchmạng của Đảng, vì đã

A.quyếtđịnh thành lập khốiđồn kết chiến đấu của nhândânĐơng Dương


B. khẳngđịnh sứ mệnh của tổ chức chínhtrị cầm quyềntrongkháng chiến.
C.chủ trươnghoàn thành cải cáchruộng đất ở vùngtự do ngaytrongkháng chiến.
D. quyếtđịnhhoàn thành đồngthời hai nhiệm vụ của cuộc cáchmạngdân tộc dân chủ.
Câu37: Phong tràocáchmạng 1930-1931, phong tràodân chủ 1936-1939 và phong
tràogiảiphóngdân tộc 1939-1945 ở Việt Nam đều
A.đấu tranhchống lại kẻ thù của dân tộc.
B.sử dụnghìnhthức đấu tranh vũ
trang.
C. tạm gáckhẩu hiệu cáchmạngruộng đất.
D.đặt nhiệm vụ giảiphóngdân tộc
lênhàng đầu.
Câu 38: Cuộc khaithác thuộc địa lần thứ hai của thựcdânPháp ở Đơng Dương (19191929) cótácđộngnàosauđây đến Việt Nam?
A. Tạo điều kiện cho giai cấp côngnhân ra đời.
B. Tạo cơ sở cho khuynhhướng
tư sản xuất hiện.
C. Quan hệ sản xuất phong kiến bị xóa bỏ hồntồn.
D. Cơ
cấu giai cấp chuyển biến sâu sắc hơn.
Câu 39: Thực tiễn các phong tràoyêu nước Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1918 đã
khẳngđịnh
A.líluậngiảiphóngdân tộc theokhuynhhướngvơ sản đang hình thành.
B. phong tràodân tộc cần được dẫn dắt bởi lực lượngxã hội tiên tiến.
C.giai cấp tư sản không đủ khảnănglãnh đạo phong tràodân tộc.
D.những điều kiện để thành lập một chínhđảngvơ sản đang chín muồi.
Câu 40: Năm 1972, Liên Xơ và Mĩ kí kết Hiệp ước về việc hạn chế hệ
thốngphòngchốngtên lửa (ABM) và Hiệp định hạn chế vũ khí tiến cơng chiến lược
(SALT-1) đã

A.làm cho tồn cầu hóatrở thành một xuthếtrongquan hệ quốc tế.
B.góp phần làmgiảmtìnhtrạngcăngthẳngtrongquan hệ quốc tế
C.làm cho cáckhốiquân sự đối đầu ở châu Âu bị giảithểhoàntoàn.
D.chuyểnquan hệ hai nước từthể đối đầu sang đồng minh chiến lược.
ĐỀ SỐ 6
Câu 1: Chiến thắng Việt Bắc thu-đông năm 1947 của quândân Việt Nam đã
A. làm thất bại chiến tranhtổng lực.
B. làm thất bại chiến tranh cục
bộ.
C. làm thất bại chiến tranh đặc biệt.
D. cho thấy bộ đội chủ lực ngày
càng trưởng thành.
Câu 2: Một trong những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở Pháp trongnhững năm 19191923 là
A. triệu tập Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản.
B. soạn thảo Chính cương của ĐảngCộng sản Đông Dương.
C.tham gia sáng lập Hội Liên hiệp thuộc địa ở Pari.
D. soạn thảo Sách lược của ĐảngCộng sản Đơng Dương.
Câu 3: Năm 1959, nước cộng hịa nào sau đây được thành lập ở khu vực Mĩ Latinh?
A. Lào.
B. Cuba.
C. Indônêxia.
D.
Campuchia.


×