Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Chuẩn chính tả tiếng Việt trong SGK mới như thế nào? - HoaTieu.vn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.2 KB, 3 trang )

Chuẩn chính tả tiếng Việt trong SGK mới như thé nào?
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa tổ chức hội thảo về chính tả trong chương trình, sách

giáo khoa phổ thông mới. GS Nguyễn Minh Thuyết, Tổng chủ biên chương trình giáo
dục phơ thơng mới, nhận định dự thảo này rất cân thiết trong bối cảnh nhiều tô chức,
cá nhân tham gia biên soạn sách giáo khoa.
“Đến nay, Bộ Giáo dục và Đảo tạo đã có ba văn bản quy định về chính tả trong sách
giáo khoa vào các năm 1980, 1984 và 2003. Nếu khơng có quy định thống nhất, khó
tránh khỏi tình trạng mỗi sách viết một cách, gây khó khăn cho việc dạy, học và đánh

giá kết quả giáo dục”, GS Thuyết nói và cho biết thay đổi lớn nhất của dự thảo là cách
viết tên người, tên địa lý và thuật ngữ nước ngoài.
Cách viết tên riêng nước ngồi thay đổi
Tên riêng bao gơm

tên người,

tên địa lý, tên các tô chức,

đơn vị, danh hiệu, giải

thưởng... Theo GS Thuyết, cách viết tên riêng Việt Nam không thay đổi so với quy
định hiện hành

của Bộ

Giáo

dục và Đào

tạo. Tuy nhiên,



cách viết tên riêng nước

ngồi có một số điểm mới.
Những tên riêng nước ngoài được dịch nghĩa hoặc phiên âm qua âm Hán Việt mà đã
quen dùng thì giữ nguyên và viết hoa giống như cách viết tên riêng tiếng Việt, ví dụ:

Đại Tây Dương, Mỹ, Thượng Hải, Đỗ Phủ...
Các trường hợp cịn lại, có ba cách viết. Một là viết nguyên dạng nếu đó là tên viết
băng chữ Latin, ví dụ: Albert Einstein, Thomas Edison, Paris... Hai 1a chuyén các ký
hiệu của chữ viết đó sang chữ Latin đối với những chữ khó viết ngun dạng, ví dụ:
Volga, Moskva, Saint Petersburg... Ba là viết như cách viết trong tiếng Anh đối với
trường hợp không chuyển tu duoc, vi du: Tokyo, Nile, Fuzhou...

Đối với những tên riêng liên quan đến nhiều nước thì dùng tên gọi phố biến nhất hoặc
tên phù hợp với ngữ cảnh cụ thể. Trường hợp tên riêng đã phổ dụng quốc tế thì giữ
cách viết thơng dụng, khơng viết như ngun ngữ, ví dụ tên nước

có thi đô là

Budapest được viết là của Hungary, không viết là Magyarország.

Thực chất, những quy định này giống như trong Quyết định 240 năm 1984 của Bộ
Giáo dục về chính tả và thuật ngữ tiếng Việt trong sách giáo khoa. Theo GS Thuyết,
việc áp dụng quy định này có lợi so với cách phiên âm có gạch nối, giúp học sinh tiện
tra cứu tài liệu, hay giao dịch băng tiếng nước ngồi. "Quy định này cũng phù hợp với
ĐŸvndoo

VnDoc - Tai tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí



chương

trình giáo dục mới vì học sinh sẽ được hoc ngoại ngữ từ lớp 3”, ơng giải

thích.

Tuy nhiên, quy định viết ngun dạng tên riêng nước ngồi khơng áp dụng với sách
giáo khoa các lớp 1, 2, 3. Cấp học này sử dụng hình thức phiên âm, có gạch nối giữa

âm tiết, ví dụ: Tơ-ky-ơ, Mat-xco-va.
Ở sách giáo khoa lớp 4 và 5, bên cạnh phiên âm có chua hình thức ngun dạng trong
ngoặc đơn, ví dụ Tơ-ky-ơ (Tokyo), Mát-xcơ-va (Moskva). Điều này giúp học sinh
quen dần với cách viết ngun dạng tiếng nước ngồi và phù hợp trình độ các em.

“Úc - xảmÈ Íụ
y

a

(\

~ ton

Thuật ngữ có tính hệ thống để nguyên dạng
Theo

dự kiến của ban soạn thảo, những thuật ngữ tiếng Việt sẵn có hoặc dịch sang

tiếng Việt dễ hiểu thì sử dụng các thuật ngữ này, ví dụ các chất vàng, bạc, đồng: hình

tam giác, hình vng, hình chữ nhật, hình bình hành...

Những thuật ngữ có tính hệ thống, tính sản sinh cao (tạo ra nhiều thuật ngữ cùng gốc)
thì viết nguyên dạng tiếng Anh, hoặc viết theo ngôn ngữ thông dụng trong ngành khoa
học tương ứng. Ví dụ khơng dịch hydrogen thành "khinh khí” hoặc khơng phiên âm

thành "hyđrô", "hiđrô", "hy-đrô" hay "hi-đrô" mà viết nguyên dạng tiếng Anh đề kết
nối

với

các

thuật

ngữ

liên

quan

như:

hydrocarbon,

hydrogen

chloride,

acid


hydrochloric...
“Hãy tưởng tượng, nếu học sinh Việt Nam

chỉ quen với tên các chất hóa học dưới

dạng phiên âm thì khi thi quốc tế, các em sẽ lúng túng thể nào”, GS Thuyết phân tích.

ĐŸvndoo

VnDoc - Tai tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


Cach viét ‘i’ va ‘y’ tré lai 40 nam trước
Cách viết chữ "¡" hay "y" sau các phụ âm h, k, |, m, s, t trong những âm tiết không có
âm cuối dự kiễn được giữ nguyên như quy định đã có từ năm 1980 của Bộ Giáo dục
và Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam

để tránh làm xáo trộn thói quen đã hình thành

sau gan 40 năm áp dụng, ví dụ: viết là "bác sĩ", khơng viết "bác sỹ": viết là "tỉ lệ", chứ
không viết là "tý lệ".

Dấu thanh đặt ở âm chính
GS Thuyết thơng tin, dự thảo quy định đặt dấu thanh vào âm chính. Điều này phù hợp
với kết quả phân tích ngơn ngữ học là trong tiếng Việt, thanh điệu bao giờ cũng rơi
vào âm chính. Trường hợp âm chính được thể hiện băng một chữ cái, dâu thanh được
đặt trên hoặc dưới chữ cái đó, ví dụ: nhà, vịt, hịa (trong tiếng "hồ", dấu thanh đặt
trên âm chính là "a", "o” chỉ là âm đệm). Trường hợp âm chính được thể hiện băng
hai chữ cái, thì:

Đối với các ký hiệu "ia", "ua", "ua", dấu thanh đặt trên hoặc dưới chữ cái thứ nhất, ví
dụ: bìa, lụa, lửa...

Đối với các ký hiệu "iê", "", "", "ươ", dấu thanh đặt trên hoặc dưới chữ cái thứ
hai. Ví dụ: biến, thuyén, nhuộm, được.

GS Nguyễn Minh Thuyết nhân mạnh phạm vi áp dụng quy định này là chương trình,
sách giáo khoa mới. "Việc sử dụng thống nhất trong toàn ngành giáo dục sẽ tạo ra một
lớp người mới quen với cách viết này, dần dần những quy định mang tính hợp lý sẽ
lan tỏa ra tồn xã hội", ông Thuyết nói.
Xem thêm các tin về giao duc tai: />
Ñwvndoo

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mâu miên phí



×