Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Bộ đề kiểm tra ngữ văn 6 giữa kì 2 sách kết nối tri thức với cuộc sống có ma trận, đề, đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.53 KB, 28 trang )

MA TRẬN ĐỀ, ĐÁP ÁN KIỂM GIỮA HỌC KÌ II
(SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC, CÓ ĐỀ 100% TỰ LUẬN, CÓ ĐỀ 100% TỰ
LUẬN)
ĐỀ 1
MÔN: NGỮ VĂN 6 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút
TT

1

Chủ đề/Kĩ
năng

Đọc
hiểu

Ngữ
liệu:
Văn
bản văn
học
(truyện/
thơ)

Nhận biết

- Nhận diện
thể
loại/
phương
thức biểu
đạt; chi tiết/


hình
ảnh
nổi bật, đặc
điểm nhân
vật, sự việc,
….
của
đoạn
trích/văn
bản.
- Nhận biết
cộng dụng
của
dấu
chấm phẩy,
nghĩa của
từ ngữ và
biện pháp
tu từ, trạng
ngữ,…trong
đoạn trích/
văn bản,…

Mức độ nhận thức
Thông hiểu
Vận
dụng
- Hiểu được
ý nghĩa/ tác
dụng

của
việc sử dụng
thể
loại/
phương thức
biểu đạt/ từ
ngữ/ chi tiết/
hình ảnh...
trong đoạn
trích/văn
bản.
- Hiểu tác
dụng của các
biện pháp tu
từ, dấu chấm
phẩy, trạng
ngữ; nghĩa
của từ ngữ,
tác dụng của
trong đoạn
trích/văn
bản;
- Hiểu cách
đặt câu có
biện pháp tu
1

- Trình
bày
ý

kiến, suy
nghĩ,
tình cảm
của bản
thân về
một vấn
đề đặt ra
trong
đoạn
trích/văn
bản:
+ Rút ra
bài học
về

tưởng/
nhận
thức.
+ Liên
hệ
những
việc bản
thân cần
làm, …

Tổng
Vận
dụng
cao



2

Tổng Số câu
Số
số
điểm
Tỉ lệ
Làm
văn

Tổng Số câu
Số
điểm
Tỉ lệ
Tổng Số câu
cộng

Số
điểm
Tỉ lệ

3
1.5

từ
trong
những ngữ
cảnh
khác

nhau,…
3
1
1.5
1

7
4

15 %

15 %

40 %

10%

Viết bài
văn tự sự
(kể
lại
một
truyển
thuyết/
cổ tích);
nghị luận
về một
hiện
tượng
(vấn đề)

đời sống.
1
1
6
6

3
(Trắc
nghiệm)
1.5

3
1
(Trắc
(Tự
nghiệm + tự luận)
luận)
1.5
1

15 %

15 %

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
TẠO
........

10 %


60 %
1
(Tự
luận)

60 %
8

6

10

60 %

100
%

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2021- 2022
Môn: Ngữ văn 6
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian
giao đề
2


I. Đọc hiểu (4 điểm)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
Vua Hùng đi nhiều nơi để tìm đất đóng đơ của nước Văn Lang. Vua đi tới
một miền phong cảnh đẹp đẽ, đất phẳng mà rộng, có nhiều khe suối. Vua cho là
thế đất chưa đủ, bèn sai chim đại bàng đắp một trăm quả gò, hẹn trước khi trời

sáng phải xong. Chim đại bàng khuân đá đắp được 99 quả gị, chợt có con gà
ngủ gáy sáng, chim đại bàng ngỡ trời sáng, vỗ cánh bay đi. Vua Hùng đi tìm đất
khác.
Lại tới nơi khác, vua thấy có một ngọn núi cao sừng sững như cái trụ
chống trời vươn lên giữa hàng trăm quả đồi vây quanh. Vua thúc ngựa lên ngọn
núi, dừng ngựa đứng trông bốn phương tám hướng, rộng hẹp, thấp cao, rừng
trải ra xa, khe ngòi quanh lượn, vua đẹp lòng vừa ý, mới dong ngựa từ từ xuống
núi. Chợt con ngựa quay đầu, vó ngựa đập mạnh, núi lở xuống sạt mất một góc.
Vua chê thế đất khơng vững, bèn bỏ đi.
(…) Vua đi mãi nơi này nơi khác mà chưa chọn được nơi nào có thể định
đơ. Đi tới một vùng, trước mặt có ba con sơng tụ hội, hai bên có núi Tản Viên,
Tam Đảo chầu về có đồi núi gần xa, có ruộng đồng tươi tốt, có dân cư đơng vui.
Lại giữa vùng đồi có một quả núi cao hẳn lên như đầu một con rồng, còn những
dãy núi kia như những khúc rồng uốn lượn. Vua cả mừng thấy núi non kì thú,
đất tốt, sơng sâu, cây cối xanh tươi. Vua Hùng chọn nơi đây làm đất đóng đơ, có
thế hiểm để giữ, có thế để mở, có chỗ cho mn dân hội tụ. Đó chính là kinh đơ
Văn Lang ngày xưa.
(Trích “Vua Hùng chọn đất đóng đơ”, theo Viện Văn học,
Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam, tập I: Thần thoại- Truyền thuyết,
NXB Giáo dục, 1999, tr. 463 – 464).
Ghi chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi (từ
câu 1 đến câu 5):
Câu 1. Đoạn trích kể về mấy lần vua Hùng phải lựa chọn để tìm ra vùng đất
đóng đô?
A. Ba
B. Bốn
C. Hai
D. Một
Câu 2. Nhân vật Vua Hùng được khắc họa chủ yếu thông qua yếu tố nào?
A. Hành động

B. Suy nghĩ
C. Trang phục
D. Hành động
và suy nghĩ
Câu 3. Biện pháp tu từ nào sử dụng trong câu văn: “Lại giữa vùng đồi có một
quả núi cao hẳn lên như đầu một con rồng, còn những dãy núi kia như những
khúc rồng uốn lượn.” ?
A. Biện pháp ẩn dụ
B. Biện pháp nhân hóa
3


C. Biện pháp so sánh.
D. Biện pháp hoán dụ
Câu 4. Dịng nào nêu khơng đúng tác dụng của biện pháp tu từ được xác định ở
câu hỏi 3?
A. Ca ngợi một thế đất đẹp và linh thiêng.
B. Gợi tả cụ thể hình ảnh vùng đồi cao thống, dãy núi uốn lượn mềm mại,
hùng vĩ.
C. Thể niện thái độ ngạc nhiên, vui mừng của vua Hùng khi tìm được đất đóng
đơ.
D. Miêu tả hình ảnh con rồng uốn lượn mềm mại nơi vùng đồi núi.
Câu 5. Theo em, việc lặp lại chi tiết vua Hùng đi hết nơi này đến nơi khác để
chọn đất đóng đơ thể hiện dụng ý gì của tác giả dân gian?
A. Ca ngợi vua Hùng đã có cơng chọn đất đóng đơ của nước Văn Lang ngày
xưa.
B. Chọn đất đóng đơ là việc hệ trọng, quyết định vận mệnh và sự phồn thịnh
của đất nước.
C. Được đi đây đi đó, khám phá những vùng đất mới là sở thích của vua Hùng.
D. Nhà vua là một người cẩn thận, kĩ tính.

Câu 6. Đặt một câu trình bày suy nghĩ của em về nhân vật vua Hùng. Trong đó
sử dụng ít nhất một dấu chấm phẩy.
Câu 7. Từ những việc làm của vua Hùng đã đem đến cho em hiểu biết về công
cuộc dựng nước buổi đầu của ơng cha ta và rút ra bài học gì? (Trình bày 1 đoạn
văn từ 5-> 7 câu).
II. Viết (6,0 điểm)
Viết bài văn đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích mà em yêu thích.
---------------------------------- Hết ------------------------------Họ và tên thí sinh : ................................................... Số báo
danh:.................................

HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
MƠN NGỮ VĂN 6
Năm học 2020 -2021
Hướng dẫn này gồm 02 trang
I. Đọc hiểu
- Câu 1 đến câu 5 mỗi đáp án đúng được tối đa 0.5 điểm.
1
A

2
D

3
C

4
D
4

5

B


- Câu 6: Tối đa được 0.5 điểm.
Điểm
0.5

0.25

0

Tiêu chí
- Đảm bảo hình thức 1 câu văn: có đủ CNVN, có 1 dấu chấm phẩy. (0,25)
- Nội dung: Nêu lên suy nghĩ về nhân vật
vua Hùng. (0,25)
- Đạt 1/2 yêu cầu:
+ Đảm bảo hình thức 1 câu văn: có đủ CNVN, có 1 dấu chấm phẩy .
+ Nội dung: Nêu lên suy nghĩ về nhân vật
vua Hùng .
- HS chưa đặt được hoặc đặt câu không đúng
yêu cầu.

Ghi chú
Đặt một câu trình bày
suy nghĩ về nhân vật
vua Hùng. Trong đó
sử dụng ít nhất một
dấu chấm phẩy.

- Câu 7: Tối đa được 1 điểm.

Điểm
1

0.75

Tiêu chí
- HS viết đúng thể thức 1 đoạn văn (bắt đầu
bằng chữ cái viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc
bằng dấu chấm xuống dòng), đảm bảo dung
lượng từ 5 đến 7 câu. (0,25)
- Khơng mắc lỗi chính tả, ngữ pháp, ngữ
nghĩa, văn phong trong sáng, mạch lạc.
(0,25)
- Qua đoạn trích, HS trình bày được những
hiểu biết sâu sắc của mình về hiểu biết về
cơng cuộc dựng nước buổi đầu của ông cha
ta và rút ra bài học bản thân....(0,5)
- HS viết đúng thể thức 1 đoạn văn (bắt đầu
bằng chữ cái viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc
bằng dấu chấm xuống dòng), đảm bảo dung
lượng từ 5 đến 7 câu. (0,25)
- Khơng mắc lỗi chính tả, ngữ pháp, ngữ
nghĩa, văn phong trong sáng, mạch lạc.
(0,25)
- Qua đoạn trích, HS trình bày được những
hiểu biết của mình về cơng cuộc dựng nước
buổi đầu của ông cha ta và rút ra bài học bản
thân....(0,25)
5


Ghi chú
- Nội dung: HS trình
bày được hiểu biết về
công cuộc dựng nước
buổi đầu của ông cha
ta và rút ra bài học
bản thân.
- Hình thức: Một
đoạn văn từ 5 đến 7
câu.


0.5

- HS viết đúng thể thức 1 đoạn văn (bắt đầu
bằng chữ cái viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc
bằng dấu chấm xuống dòng), đảm bảo dung
lượng từ 5 đến 7 câu nhưng cịn mắc lỗi về
chính tả, ngữ pháp. (0,25)
- HS trình bày được những hiểu biết của
mình về công cuộc dựng nước buổi đầu của
ông cha ta và rút ra bài học bản thân...(0,25)

0.25

- HS viết 1 đoạn văn nhưng còn chưa đúng
thể thức, chưa đảm bảo dung lượng từ 5 đến
7 câu, nhưng còn mắc nhiều lỗi về chính tả,
ngữ pháp.
- HS trình bày được những hiểu biết của

mình về cơng cuộc dựng nước buổi đầu của
ơng cha ta và rút ra bài học bản thân nhưng
còn lộn xộn.
- HS chưa viết 1 đoạn văn đúng thể thức
hoặc khơng viết.
- Chưa trình bày được những hiểu biết của
mình về cơng cuộc dựng nước buổi đầu của
ơng cha ta và rút ra bài học bản thân

0

II. Viết
Tiêu chí

Nội dung/Mức độ

Điểm

1

Đảm bảo cấu trúc bài văn (theo kiểu bài yêu cầu trong
đề)

0,5

2

Xác định đúng vấn đề (cần giải quyết theo yêu cầu của
đề)


0,5

3

Triển khai vấn đề (theo yêu cầu của đề)
(Cần chi tiết hóa điểm cho mỗi ý cụ thể khi triển khai
vấn đề và thống nhất trong Hội đồng chấm kiểm tra
nhưng vẫn phải đảm bảo tính linh hoạt khuyến khích tư
duy sáng tạo của HS )
6

3,5


4

Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.

5

Sáng tạo

0,5
1

MỖI TIÊU CHÍ BÀI VIẾT ĐƯỢC THỂ HIỆN CỤ THỂ TRONG ROBRIC
SAU
1. Tiêu chí 1: Cấu trúc bài văn (0.5 điểm)
Điểm
0.5


0.25

0

Mơ tả tiêu chí
Bài viết đầy đủ 3 phần: Mở bài, Thân bài,
Kết bài. Mở bài dẫn dắt hợp lí và giới thiệu
được đối tượng kể và nêu nhận xét khái quát,
phần Thân bài biết triển khai ý thành đoạn,
các đoạn văn liên kết chặt chẽ với nhau cùng
làm rõ đối tượng kể, phần kết bài bày tỏ suy
nghĩ, cảm xúc, bài học từ câu chuyện kể.
Bài viết đầy đủ 3 phần nhưng chưa thể hiện
được đầy đủ như trên, Thân bài chỉ có một
đoạn văn.
Chưa tổ chức bài văn thành 3 phần như trên
(thiếu mở bài hoặc kết bài, hoặc cả bài viết là
một đoạn văn)

Ghi chú
- Mở bài: Đóng vai
nhân vật để tự giới
thiệu sơ lược về mình
và câu chuyện định
kể.
- Thân bài: Kể lại
diễn biến câu chuyện.
+ Xuất thân của các
nhân vật.

+ Hoàn cảnh diễn ra
câu chuyện.
+ Diễn biến chính: Sự
việc khởi đầu -> Sự
việc phát triển -> Sự
việc cao trào-> Sự
việc kết thúc.
- Kết bài: Kết thúc
của câu chuyện và
nêu vài học rút ra từ
câu chuyện.

2. Tiêu chí 2: Xác định đúng vấn đề (0.5 điểm)
Điểm
0.5
0.25
0

Mơ tả tiêu chí
Ghi chú
Bài viết xác định đúng, phù hợp thể loại - Đối tượng cần kể:
truyện và ngơi kể.
Đóng vai nhân vật kể
Bài viết xác định đúng thể loại nhưng ngơi kể một truyện cổ tích.
chưa phù hợp.
Chưa xác định đúng đối tượng kể.

3. Tiêu chí 3: Triển khai vấn đề (3.5 điểm)
7



Điểm
3.5

2.5 - 3

1.5 - 2

0.5 - 1

Mơ tả tiêu chí
- Lựa chọn được một câu chuyện sâu sắc.
- Nội dung câu chuyện phong phú, hấp dẫn,
các sự kiện, chi tiết rõ ràng, thuyết phục.
- Các sự kiện, chi tiết được liên kết chặt chẽ,
logic, thuyết phục.
- Thể hiện cảm xúc trước sự việc được kể:
một cách thuyết phục bằng các từ ngữ phong
phú, sinh động.
- Dùng người kể chuyện ở ngơi thứ nhất, nhất
qn trong tồn bộ câu chuyện.
- Lựa chọn được câu chuyện có ý nghĩa.
- Nội dung câu chuyện phong phú, các sự
kiện, chi tiết rõ ràng.
- Các sự kiện, chi tiết được liên kết chặt chẽ,
logic.
- Thể hiện cảm xúc trước sự việc được kể
bằng các từ ngữ phong phú, phù hợp.
- Dùng người kể chuyện ở ngơi thứ nhất, hầu
như nhất qn trong tồn bộ câu chuyện (có

thể nhầm lẫn đơi chỗ về từ xưng hơ).
- Lựa chọn được câu chuyện để kể.
- Nội dung câu chuyện tương đối đầy đủ, các
sự kiện, chi tiết khá rõ ràng.
- Các sự kiện, chi tiết thể hiện được mối liên
kết nhưng đôi khi chưa chặt chẽ.
- Thể hiện cảm xúc trước sự việc được kể
bằng một số từ ngữ rõ ràng.
- Dùng người kể chuyện ở ngôi thứ nhất
nhưng đơi chỗ chưa nhất qn trong tồn bộ
câu chuyện.
- Lựa chọn được câu chuyện để kể.
- Nội dung câu chuyện còn sơ sài, các sự
kiện, chi tiết chưa rõ ràng hay vụn vặt.
- Các sự kiện, chi tiết chưa thể hiện được mối
liên kết chặt chẽ, xuyên suốt.
- Thể hiện cảm xúc trước sự việc được kể
bằng một số từ ngữ chưa rõ ràng.
- Dùng người kể chuyện ở ngơi thứ nhất
nhưng nhiều chỗ chưa nhất qn trong tồn
8

Ghi chú
Học sinh có thể triển
khai vấn đề theo nhiều
cách nhưng cần diễn
đạt lôgic, thuyết phục
và về cơ bản cần đảm
bảo những nội dung
sau:

- Chọn được chuyện
để kể: một câu chuyện
sâu sắc để kể.
- Nội dung câu
chuyện: phong phú,
hấp dẫn, các sự kiện,
chi tiết rõ ràng, thuyết
phục.
- Tính liên kết của câu
chuyện: Các sự kiện,
chi tiết được liên kết
chặt chẽ, logic, thuyết
phục.
- Thể hiện cảm xúc
trước sự việc được kể:
một cách thuyết phục
bằng các từ ngữ phong
phú, sinh động.
- Thống nhất về ngôi
kể: Dùng người kể
chuyện ở ngôi thứ nhất
(một nhân vật kể),
nhất quán trong toàn
bộ câu chuyện.


bộ câu chuyện.
- “Chưa” có chuyện để kể hoặc kể khơng
đúng thể loại truyện u cầu.
- Chưa có nội dung câu chuyện, tản mạn, vụn

vặt; chưa có sự kiện hay chi tiết rõ ràng, cụ
thể.
- Các sự kiện, chi tiết chưa thể hiện được mối
liên kết rõ ràng.
- Chưa thể hiện được cảm xúc trước sự việc
được kể.
- Chưa biết dùng người kể chuyện ngôi thứ
nhất để kể chuyện.

0

4. Tiêu chí 4: Chính tả, ngữ pháp tiếng Việt (0.5 điểm)
Điểm
0.5
0.25

0

Mơ tả tiêu chí
Ghi chú
Bài viết hầu như khơng mắc lỗi về chính tả, Đảm bảo chuẩn chính
từ ngữ, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt.
tả, ngữ pháp, ngữ
Bài viết còn mắc một số lỗi về chính tả, từ nghĩa tiếng Việt.
ngữ, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt nhưng
không ảnh hưởng đến việc diễn đạt nội dung,
ý nghĩa của câu chuyện.
Bài viết cịn mắc rất nhiều lỗi về chính tả,
ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt.


5. Tiêu chí 5: Sáng tạo (1 điểm)
Điểm

Mơ tả tiêu chí
Ghi chú
1
Bài viết có ý tưởng và cách diễn đạt sáng tạo, HS có ý tưởng và cách
độc đáo, ấn tượng.
diễn đạt độc đáo.
0.75
Bài viết có ý tưởng và cách diễn đạt sáng tạo.
0.5
Bài viết đã có ý tưởng mới, bước đầu đã có
cách diễn đạt sáng tạo.
0.25
Bài viết đã có ý tưởng mới, nhưng chưa có
cách diễn đạt sáng tạo.
0
Bài viết khơng có ý tưởng và cách diễn đạt
sáng tạo.
Lưu ý khi chấm bài:
Tổng điểm của bài văn là 10 điểm.
Do đặc trưng của môn Ngữ văn, bài làm của học sinh cần được đánh giá
tổng quát, tránh đếm ý cho điểm một cách máy móc, linh hoạt trong việc vận
9


dụng Hướng dẫn chấm. Việc chi tiết hóa điểm số các ý (nếu có) phải đảm bảo
khơng sai lệch với tổng điểm của mỗi phần và được thống nhất trong Hội đồng
chấm.

Chỉ cho điểm tối đa theo thang điểm với những bài viết đáp ứng đầy đủ
những yêu cầu đã nêu ở mỗi câu, đồng thời diễn đạt lưu loát, có cảm xúc.
Khuyến khích những bài viết có tính sáng tạo,nội dung bài viết có thể
khơng trùng với u cầu trong đáp án nhưng lập luận thuyết phục, văn phong
sáng rõ…

ĐỀ 2
PHỊNG GD&ĐT TRƯỜNG
THCS

Mức độ
NLĐG
PHẦN I:
Đọc hiểu
Ngữ liệu
mới
- Tiêu chí
lựa chọn
ngữ liệu:
01 đoạn
thơ, đoạn
trích/ văn
bản hồn
chỉnh; dài
khoảng
100 -150
chữ

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I,
2021-2022

Môn: NGỮ VĂN 6
Thời gian làm bài: 90 phút

Nhận biết

Thông hiểu

- Nhớ tên
văn bản
- Nhận diện
được thể
loại,
phương
thức biểu
đạt, kiểu
văn bản
- Nhận diện
được từ
đơn, từ
phức, biện
pháp tu từ
ẩn dụ

- Hiểu được nội
dung, ý nghĩa,
thông điệp của
văn bản
- Hiểu được ý
nghĩa của một
chi tiết đặc sắc

trong các văn
bản đã học.
- Rút ra được
bài học từ các
vấn đề đặt ra
trong các tác
phẩm đã học.
- Hiểu được tác
dụng của biện
10

Vận dụng

Vận dụng
cao

Tổng
cộng


pháp tu từ.

Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
PHẦN II:
Làm văn

Số câu:
Số điểm:

Tỉ lệ:
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:

3
1,5
15%

2
1,5
15%

5
3,0
30%
Vận dụng
kiến thức,
kĩ năng đã
học viết
một đoạn
văn có sử
dụng kiến
thức tiếng
việt
đã
học.

3
1,5

15%

PHỊNG GD&ĐT
TRƯỜNG THCS

2
1,5
15%

1
2,0
20%
1
2,0
20%

Vận dụng
kiến thức,
kĩ năng đã
học để kể
lại một
truyện
truyền
thuyết
hoặc
truyện cổ
tích đã
học.
1
5,0

50%
1
5,0
50%

2
7,0
70%
7
10
100%

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I, 2020-2021
Môn: NGỮ VĂN 6
Thời gian làm bài: 90 phút
(Không kể thời gian giao đề)
(Đề này gồm 01 trang)

Phần I: Đọc hiểu (3,0 điểm)
11


Câu 1 (2,0 điểm): Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
“Lên ba Phù Đổng cất lời đây
Chờ chiếu Vua ban đã đến ngày
Bỗng lớn vụt mau như ánh chớp
Chợt cao vút chóng tựa rồng bay
Bụi tre nhổ bật xua quân đó
Roi sắt nào múa tung dẹp giặc này
Núi Sóc Sơn Người về thượng giới

Hình cịn in bóng giữa trời mây.”
(Bài họa của Hồ Văn Thiên)
a. Đoạn thơ cho em liên tưởng tới văn bản đã học trong chương trình Ngữ văn 6?
Văn bản đó thuộc thể loại nào? Phương thức biểu đạt chính của văn bản đó là gì?
b. Xác định từ mượn trong câu thơ:
“Núi Sóc Sơn Người về thượng giới
Hình cịn in bóng giữa trời mây.”
Câu 2 (1,0 điểm)
Dựa vào nội dung văn bản Thánh Gióng đã học, em hãy giải thích tại sao hội thi
thể thao trong nhà trường phổ thông lại mang tên Hội khỏe Phù Đổng?
Phần II: Tạo lập văn bản
Câu 1 (2,0 điểm)
Hãy viết một đoạn văn (từ 5 đến 7 câu) nội dung tự chọn, trong đó có sử dụng ít
nhất 1 từ ghép, 1từ láy.
Câu 2 (5,0 điểm)
Em hãy kể lại câu chuyện “Thạch Sanh” bằng lời văn của em.
---------- HẾT ----------

PHÒNG GD&ĐT
TRƯỜNG THCS
HDC ĐỀ DỰ BỊ

HƯỚNG DẪN CHẤM
BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I, 20212022
Môn: NGỮ VĂN 6
(Hướng dẫn chấm gồm 02 trang)
12


CÂU


NỘI DUNG
PHẦN I – ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
a. - Văn bản: Thánh Gióng
- Thể loại: Truyền thuyết
Câu 1
- Phương thức biểu đạt: Tự sự
b. Từ mượn: thượng giới
Học sinh có thể cách diễn đạt theo nhiều cách khác nhau
để thể hiện suy nghĩ của bản thân cho phù hợp.
Có thể tham khảo một trong những cách trả lời sau:
- Hội thể thao của nhà trường phổ thông mang tên Hội
khỏe Phù Đổng vì: Đó là hội thi biểu dương, đề cao sức
Câu 2 khỏe con người (đặc biệt là học sinh), lấy ý nghĩa từ
truyền thuyết chống giặc ngoại xâm của Thánh Gióngmột người có sức mạnh phi thường sinh ra tại làng Phù
Đổng để làm biểu tượng cho tinh thần yêu nước, ý thức
bảo vệ quốc gia, dân tộc.
PHẦN II – LÀM VĂN (7,0 điểm)
a. Đảm bảo thể thức của một đoạn văn.
b. Xác định đúng chủ đề của đoạn văn.
Câu 1 c. Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn, có sử dụng ít nhất từ
láy, 1 từ ghép và gạch chân dưới từ được sử dụng.
d. Sáng tạo: HS có thể có suy nghĩ riêng.
e. Chính tả: dùng từ, đặt câu, đảm bảo.
Câu 2 1.1.Yêu cầu chung:
Học sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng về kiểu bài
cảm nhận. Bài viết có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có
cảm xúc; khơng mắc lỗi chính tả, ngữ pháp.
3.2. Yêu cầu cụ thể:
a. Đảm bảo thể thức của bài văn

Đảm bảo cấu trúc bài văn kể lại truyện dân gian dựa trên
cốt truyện có sẵn. Trình bày đầy đủ các phần mở bài, thân
bài, kết bài. Đúng hình thức bài văn nghị luận bố cục gồm 3
phần (có đầy đủ Mở bài, Thân bài, kết bài.) Diễn đạt mạch
lạc, trong sáng, liên kết câu chặt chẽ.
b. Xác định đúng nội dung: Kể lại câu truyện “Thạch
Sanh” bằng lời văn của em.
c. Triển khai nội dung:
13

ĐIỂM
0.5
0.5
0.5
0.5

1.0

2.0


1. Mở bài
- Giới thiệu về nhân vật và hoàn cảnh xảy ra câu chuyện.
2. Thân bài: Kể lại toàn bộ diễn biến của câu chuyện theo
cốt chuyện đã học. (Cần chọn từ, đặt câu, chọn chi tiết và
có thể sử dụng cả văn đối thoại để làm câu chuyện thêm
phần sinh động).
- Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh
- Thạch sanh kết nghĩa anh em với Lí Thông.
- Thạch Sanh trải qua các thử thách diệt chằn tinh và bị Lí

Thơng cướp cơng, diệt đại bàng cứu công chúa, cứu thái tử
con vua Thuỷ Tề, bị hồn của đại bàng và chằn tinh hại phải
vào tù, chữa bệnh cho công chúa, được giải oan và lấy công
chúa, chiến thắng quân 18 nước
chư hầu.
3. Kết bài:
- Kết thúc câu chuyện:
Thạch sanh lên ngôi vua.
- Ý nghĩa, bài học rút ra từ câu chuyện.
d. Sáng tạo: Có nhiều cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo
(viết câu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh và các yếu tố miêu tả,
biểu cảm…) thể hiện được một số suy nghĩ riêng sâu sắc;
văn viết giàu cảm xúc.
e. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo các quy tắc về chuẩn
chính tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt.
* Các mức độ điểm chấm theo bài HS:
- Mức độ tối đa: thực hiện tốt các yêu cầu nêu trên. (5,0
điểm)
- Mức độ chưa tối đa: thực hiện còn thiếu ý theo các yêu
cầu trên (thiếu mỗi ý trừ 0,5 điểm)
- Mức độ chưa đạt: chưa thực hiện được các yêu cầu nêu
trên
(0 điểm)
Cộng

14

0.5
3.5


0.5
0.25

0.25

10.0


ĐỀ 3:
UBND quận
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I ,NĂM HỌC 20212022
Trường THCS
MÔN NGỮ VĂN 6
(Thời gian làm bài: 60 phút, khơng tính thời gian giao
đề)
Mức độ
Tổng số
Chủ đề
Đọc Văn bản truyện
hiểu cổ tích (Tương
đương
về
truyện cổ tích
với các văn
bản
trong
SGK)

Nhận biết


Thông
hiểu

- Nhận biết
phương
thức biểu
đạt.
- Nhận biết
cụm danh
từ, biện
pháp tu từ
so sánh.
- Nhận biết
tính cách
của nhân vật
chính;

Nêu
được tác
dụng của
biện
pháp từ
so sánh.

15

Vận dụng
Sô câu : 4
Số điểm: 3
Tỉ lệ

30%


Viết Viết đoạn văn
nghị luận xã
hội

Viết bài văn kể
về một trải
nghiệm

Tổng số
Số điểm
Tỉ lệ

PP viết
đoạn
văn
NLXH

Lí lẽ và dẫn chứng để Sơ câu : 1
trình bày ý kiến về bổn Số điểm: 2
phận làm con .
Tỉ lệ 20%

Ngôi kể

PP viết
bài văn
kể về

một trải
nghiệm

- Kể chi tiết, cụ thể Sô câu : 1
diễn biến của kỉ niệm Số điểm: 5
vui hoặc buồn
Tỉ lệ 50%
- Vận dụng các phương
thức miêu tả, biểu cảm
và các biện pháp tu từ
khi kể.
- Tạo tình huống truyện

6
3
30%

3
2,0
20%

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN
TRƯỜNG THCS

2
5,0
50%

8
10

100%

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
Năm học: 2021- 2022
Môn: Ngữ văn lớp 6
(Thời gian làm bài: 60 phút,
khơng tính thời gian giao đề)

PHẦN I. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN (3 điểm)
Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
“Bỗng nhiên, cậu chủ cầm lấy chú lính chì, ném chú vào lị sưởi nhanh đến
nỗi không ai ngăn kịp. Cậu muốn thử thách xem chú lính chì có chịu được lửa
như đã chịu được nước hay không. Chắc chắn hành động này do con quỷ lùn độc
ác xúi giục.
[…]Một lát sau, chú lính cảm thấy mình bắt đầu chảy nhưng khơng vì thế
mà chú bng tay súng. Bỗng một cơn gió thổi tung cánh cửa, cuốn theo nàng vũ
nữ, đưa nàng bay trong khơng gian như tiên nữ và rơi vào lị sưởi ngay cạnh chú
lính chì. Nàng bắt lửa và tiêu tan. Chú lính tiếp tục chảy đến giọt chì cuối cùng.
Hơm sau, chị giúp việc tìm thấy di hài chú trong đám tro tàn đã kết lại thành một
trái tim xinh xắn”
16


(Trích Chú lính chì dũng cảm – Tác giả: An - đéc xen)
Câu 1 (0,5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên?
Câu 2 (1,0 điểm): Tìm câu văn có sử dụng biện pháp tu từ so sánh trong đoạn
trích trên? Cho biết tác dụng của biện pháp tu từ so sánh đó?
Câu 3 (0,5 điểm): Hãy chỉ ra cụm danh từ trong câu văn “Hôm sau, chị giúp
việc tìm thấy di hài chú trong đám tro tàn đã kết lại thành một trái tim xinh
xắn”.

Câu 4 (1,0 điểm):
a. Theo em nhân vật chú lính chì trong đoạn trích trên có tính cách gì? (0,5
điểm)
b. Em hãy kể tên một nhân vật trong truyện cổ tích mà em đã học trong chương
trình Ngữ Văn 6 (Cánh diều) có cùng tính cách trên với chú lính chì? (0,5 điểm)
PHẦN II. VIẾT (7.0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm): Từ đoạn trích phần đọc hiểu hãy nêu suy nghĩ của em về ý
nghĩa của lòng dũng cảm trong cuộc sống bằng một đoạn văn từ 5 đến 7 dòng.
Câu 2 (5,0 điểm): Em đã từng trải qua những chuyến đi xa, được khám phá và
trải nghiệm biết bao thắng cảnh, di tích lịch sử văn hóa, học tập được bao điều
mới lạ. Em hãy viết một bài văn kể lại một chuyến đi đáng nhớ của em với gia
đình.
-------------------------------------------(Thí sinh khơng sử dụng tài liệu, giám khảo khơng giải thích gì thêm)

HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HK II, NĂM HỌC 2021-2022 - NGỮ VĂN 6
PHẦN I: ĐỌC – HIỂU
Câu
Đáp án
Biểu
điểm
1
PTBĐ chính: Tự sự
0,5đ
2
Câu văn sử dụng BP tu từ so sánh: Bỗng một cơn gió thổi
0,5đ
tung cánh cửa, cuốn theo nàng vũ nữ, đưa nàng bay trong
không gian như tiên nữ và rơi vào lò sưởi ngay cạnh chú lính
chì.

Tác dụng: BP so sánh được sử dụng trong câu văn để làm nổi
0,5đ
bật vẻ đẹp lỗng lẫy của cô vũ nữ.
3
Cụm danh từ: một trái tim xinh xắn
0,5đ
4
a. Tính cách của nhân vật chú lính chì: Dũng cảm, hiên ngang
0,5đ
đối mặt với khó khăn, với những nỗi bất hạnh trong cuộc
17


sống.
b. Tên một nhân vật trong truyện cổ tích mà em đã học trong
chương trình Ngữ Văn 6 (Cánh diều) có cùng tính cách trên
với chú lính chì: Nhân vật Thạch Sanh (Truyện cổ tích Thạch
Sanh)

PHẦN II: VIẾT
Câu 2

Đáp án

1. Yêu cầu về hình thức:
- Đảm bảo bố cục đoạn bài văn .

0,5đ

Điểm

0.5

2. Yêu cầu nội dung
2.0điểm

* Mở đoạn: Giới thiệu vấn đề cần trình bày.

0,25

* Thân đoạn: Học sinh đưa ra những lí lẽ và dẫn chứng
để thấy được bổn phận làm con.HS có cách diễn đạt khác
nhau nhưng đảm bảo các ý cơ bản sau:
- Lòng dũng cảm trở thành một chuẩn mực đạo đức của
xã hội, là một trong những thước đo quan trọng để đánh
giá nhân cách con người.

1

- Lòng dũng cảm khiến con người trở nên mạnh mẽ hơn
để đối mặt với những khó khăn, bất hạnh.
- Lịng dũng cảm ấy góp phần làm cho xã hội trở nên tốt
đẹp hơn văn minh hơn.
+ Tấm gương về lòng dũng cảm sẵn sàng hi sinh bản thân
mình để bảo vệ Tổ quốc.
+ Liên hệ bản thân.
- Kết đoạn: Khẳng định ý nghĩa của vấn đề trình bày.

Yêu cầu
CHUNG


0.25

Câu 3 (5 điểm)
Đáp án
- Giáo viên cần nắm vững yêu cầu của Hướng dẫn
chấm để đánh giá tổng quát bài làm của học sinh,
18

Điểm


tránh cách chấm đếm ý cho điểm.
- Do đặc trưng bộ môn Ngữ văn, giáo viên cần chủ
động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang
điểm.
- Linh hoạt với những bài viết có tính sáng tạo.

1. Hình
thức
CỤ
THỂ

2.
dung

- Thể loại: Tự sự - Ngôi kể thứ 1.
- Bố cục 3 phần rõ ràng : MB – TB – KB.
- Diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, đúng cú pháp, biết hình
thành các đoạn văn hợp lí (tách đoạn nhỏ thân bài).
0,5

- Đúng chính tả, ngơn từ trong sáng, có cảm xúc.
- Nhất quán đại từ nhân xưng trong bài viết.
a. Mở bài
*Mức tối đa : HS biết cách dẫn dắt, giới thiệu khái 0.5
quát về kỉ niệm buồn hoặc vui.
Nội *Mức chưa tối đa: Biết cách dẫn dắt vấn đề phù hợp 0.25
nhưng chưa hay, còn mắc lỗi về dùng từ, diễn đạt
* Mức không đạt : Lạc đề, sai kiến thức, …
0.0
b. Thân bài:
* Mức tối đa
3.5
- Địa điểm, thời gian diễn ra kỉ niệm , các nhân vật
liên quan
- Kể chi tiết, cụ thể diễn biến của kỉ niệm
- Điều đặc biệt của trải nghiệm khiến em nhớ đến tận
bây giờ hoặc khiến em thay đổi, tự hoàn thiện bản
thân mình để sống tốt hơn (phải xây dựng được tình
huống đặc sắc – 1.0đ)
* Mức chưa tối đa: Cách kể chưa hợp lí
1.0
* Mức khơng đạt: làm sai hoặc không làm bài
0.0
c. Kết bài
* Mức tối đa: Hs biết cách khái quát lại ý nghĩa của 0.5
trải nghiệm/ kỉ niệm đối với bản thân hoặc bài học rút
ra từ trải nghiệm ấy
* Mức chưa tối đa: Biết cách khái quát vấn đề phù 0.25
hợp nhưng chưa hay, còn mắc lỗi về dùng từ, diễn đạt
* Mức không đạt : Lạc đề, sai kiến thức, khơng có 0.0

kết bài...
19


Biểu điểm:
- 5.0 điểm: Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu trên.
- 4.0 – 4.75đ: Đáp án được đa số các u cầu trên nhưng cịn mắc lỗi chính tả.
- 3.0 – 3.75đ: Đáp ứng được các yêu cầu cơ bản nhưng cịn mắc lỗi chính tả, diễn đạt.
- 2.0 – 2.75đ: Đáp ứng được một phần các yêu cầu trên.
- Dưới 1.0đ: Bài viết chỉ đáp ứng được một sự việc và rất ít các yêu cầu trên.
- 0đ: không đáp ứng được yêu cầu nào.
(Chú ý: Bài viết hay nhưng khơng tạo được tình huống đặc sắc, ấn tượng thì tối đa
chỉ 4.0 điểm)
ĐỀ 4:
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
Bộ mơn: Ngữ văn 6
A. BẢNG MƠ TẢ
Chủ đề
Nhận biết
- Nhận ra đoạn
Đọc – hiểu thơ viết theo thể
văn bản
thơ nào.
- Nhận biết được
biện pháp tu từ
được sử dụng
trong câu văn.

Thông hiểu


Vận dụng
Vận dụng cao
Vận dụng kiến
- Hiểu được thức phần đọc
nội dung của – hiểu văn bản
đoạn văn.
để nói nên sự
trả nghĩa của
người con cho
đấng
sinh
thành.
Kể chuyện
sáng tạo

Tạo lập văn
bản

B. BẢNG MA TRẬN
Cấp
độ
Nhận biết

Thông
hiểu

Chủ đề
(Nội dung,
chương…)


20

Vận dụng
thấp

Vận dụng
cao

Cộng


- Nhận ra phương
thức biểu đạt
Chủ đề 1: chính của đoạn
Đọc – hiểu văn.
văn bản
- Nhận biết được
biện pháp tu từ
được sử dụng
trong câu văn.
Số câu:
Số câu: 1
Số điểm:
Số điểm: 1
Tỉ lệ:
Tỉ lệ: 10 %

- Hiểu
được nội
dung của

đoạn văn.

Vận dụng kiến
thức phần đọc
– hiểu văn bản
để nói nên sự
trưởng thành
của bản thân

Số câu: 2
Số điểm:
1
Tỉ lệ: 10
%

Số câu: 1
Số điểm:1
Tỉ lệ: 10 %

Chủ đề 2:
Tạo lập
văn bản
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:

Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ: %


Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ: 0%

Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: %

Tổng số
câu:
Tổng số
điểm:
Tỉ lệ:

Số câu: 1
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10 %

Số câu: 2 Số câu: 2
Số điểm:1 Số điểm: 3
Tỉ lệ: 10 Tỉ lệ: 30 %
%

Số câu: 4
Số điểm:
3
Tỉ lệ: 30
%
Tạo lập
văn bản kể

lại được
một câu
chuyện
Số câu: 1
Số câu: 2
Số điểm: 5 Số điểm:
Tỉ lệ: 60 % 7
Tỉ lệ: 70
%
Số câu: 1
Số câu:
Số điểm: 5 10
Tỉ lệ: 50 % Số điểm:
10
Tỉ lệ: 100
%

C. ĐỀ KIỂM TRA
I. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: (3.0 điểm)
Đọc ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi:
Bao nhiêu khổ cực cam go
Đời cha trở nặng chuyến đò gian nan!
Nhưng chưa một tiếng thở than
Mong cho con khỏe, con ngoan vui rồi
Cha như biển rộng, mây trời
Bao la nghĩa nặng đời đời con mang!
(Ngày của Cha - Phan Thanh Tùng)
21



Câu 1 (1đ). Đoạn văn trên được viết theo thể thơ nào? Chủ đề của đoạn
thơ là gì?
Câu 2 (0.5đ). Từ "khổ nhọc, cam go" là từ láy hay từ ghép? Đặt câu với
mỗi từ trên?
Câu 3 (0.5đ). Hai câu thơ cuối sử dụng biện pháp nổi bật nào?
Câu 4 (1đ). Trong hai câu thơ đầu đã sử dụng nghệ thuật đặc sắc gì?
Thơng điệp tác giả muốn gửi gắm qua hai câu thơ là gì?.
II. TẬP LÀM VĂN (7.0 điểm)
Câu 5. (2.0đ). Em hãy viết một đoạn văn khoảng 150 chữ nêu suy nghĩ của em
về lòng yêu thương con người
Câu 6. (5đ) Kể lại một truyền thuyết, cổ tích, truyện ngắn đã học bằng lời văn của
mình
D. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM
I.
Câu 1
(1 điểm)
Câu 2
(0.5 điểm)
Câu 3
(0.5 điểm)

Câu 4
(1 điểm)

II.
Câu 5
(2
điểm)

PHẦN ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN

- Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ lục bát 0.5đ
- Chủ đề của đoạn thơ là tình phụ tử 0.5đ
Từ "khổ nhọc, cam go" là từ ghép
Hai câu cuối sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh
Hai câu thơ cuối sử dụng biện pháp nghệ thuật liệt kê và ẩn dụ
- Liệt kê những khổ cực cam go của người cha đã hi sinh cho con cả cuộc
đời
- Hình ảnh "đời cha trở nặng chuyến đò gian nan" mang ý nghĩa ẩn dụ:
Người cha muốn dành tình yêu thương hết cho con nhận về mình cả hành
trình gian nan vất vả để con được sống thật tốt. Không quản một nắng hai
sương người cha vĩ đại ấy luon chăm chút cho đứa con yêu=> Hình ảnh
người cha trong trái tim người con từ đó cần có thái độ sống đúng đắn để
khơng phụ lòng cha.
TẠO LẬP VĂN BẢN
a. Đảm bảo thể thức, yêu cầu của một đoạn văn (0.25đ)
b. Xác định nội dung chủ yếu cần nghị luận (0.25đ)
c. Triẻn khai hợp lý nội dung đoạn văn (1.0đ)
* giải thích: tình u thương: tình cảmg giữa con người với con người là
sự đồng cảm thấu hiểu, chia sẻ giúp đỡ nhau
* bàn luận:
- Tình yêu thương được xuất phát từ trái tim luôn yêu thương, quan tâm
người khác thể hiện ở sự giúp đỡ, sẵn sàng chia sẻ, biết hi sinh, tha thứ
cho người khác
22


Câu 6

- Ý nghĩa: Khi giúp đỡ người khác ta sẽ nhận lại sự kính trọng, niềm tin
yêu của người khác và cả sự sẵn sàng giúp đỡ lại mình lúc gặp khó khăn.

+ Mỗi người biết chia sẻ yêu thương sẽ góp phần làm xã hội giàu tình
cảm và phát triển
+ Tình cảm giữa người với người ngày một bền chặt
* Mở rộng: Phê phán những người sống vô cảm, khơng biết u thương
con người
* Bài học: Lịng u thương rất quan trọng cần biết quan tâm, chia sẻ yêu
thương con người nhiều hơn
d. Sáng tạo
Cách diễn đạt độc đáo có suy nghĩ riêng về vấn đề nghị luận (0.25đ)
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu đảm bảo chuẩn chính xác, chuẩn ngữ nghĩa
Tiếng Việt (0.25đ)
a. Đảm bảo cấu trúc một bài văn tự sự có đầy đủ các phần (0.25đ)
+ Mở bài: Giới thiệu truyện sẽ kể
Thân bài:
+ Kể lại nội dung truyện
+ Kết bài: Đánh giá, nêu ý nghĩa truyện
b. Xác định đúng vấn đề, kể truyện sáng tạo (0.25đ)
c. Kể lại nội dung một truyện đã học cần đảm bảo hướng sau đây: (4đ)
* Yêu cầu đối với kiểu bài:
- Người kể sử dụng ngôi kể thứ ba
- Các sự kiện được trình bày theo trình tự thời gian
- Đảm bảo kể đầy đủ các sự việc quan trọng trong truyện
* Bài văn gồm có 3 phần
Mở bài:
- Nêu tên truyện
- Nêu lý do em muốn kể lại
- Dùng ngôi kể thứ ba để kể
Thân bài:
- Giới thiệu nhân vật, hoàn cảnh xảy ra câu truyện
- Trình bày chi tiết các sự việc xảy ra từ đầu đến kết thúc

- Các sự việc được kể theo trình tự thời gian
- Sự việc này nối tiếp sự việc kia theo một cách hợp lý
- Thể hiện được các yếu tố kỳ ảo
Kết bài:
- Nêu cảm nghĩ của em về câu chuyện
d. Sáng tạo
Cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng về vấn đề tự sự (0.25đ)
23


e. Chính tả
Dùng từ, đặt câu đảm bảo chuẩn ngữ nghĩa Tiếng Việt (0.25đ)
ĐỀ 5

ĐỀ:
LUYỆN ĐỀ TỔNG HỢP
PHẦN I. Đọc - hiểu (6.0 điểm)
Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi:
“…Bên ngồi trời rất lạnh. Cơ bé chỉ có mỗi một chiếc áo mỏng trên
mình. Cơ lẳng lặng bước đều trong gió rét. Vừa đi cơ vừa lo cho mẹ. Cô đi mỏi
chân mới đến gốc đa đầu rừng. Quả nhiên cô thấy trên bụi cây trước mặt có một
bơng hoa trắng rất đẹp. Cơ ngắt bơng hoa, tay nâng niu với tất cả tấm lòng tha
thiết, cầu mong cho mẹ tai qua nạn khỏi. Bỗng cô nghe như văng vẳng bên tai
tiếng cụ già tóc bạc ban nãy lại khuyên nhủ cô:
– Cháu hãy yên tâm, mỗi cánh hoa trên bông hoa sẽ là một ngày mẹ cháu
được sống thêm.
Cơ bé cúi xuống nhìn hoa, cơ đếm: “Một, hai, ba, bốn, …, rồi hai mươi.
Trời ơi! Còn có hai mươi ngày nữa thơi ư?...”
Suy nghĩ một lát, cơ rón rén chạy ra phía sau cây đa. Cơ nhẹ tay xé mỗi
cánh hoa ra thành nhiều sợi. Bông hoa trở nên kì lạ. Mỗi sợi nhỏ biến thành

24


từng cánh nhỏ dài và mượt, trắng bong như tấm lịng ngây thơ trong trắng của
cơ. Những cánh hoa mọc thêm ra nhiều không sao đếm được! Cô bé nâng niu
trên tay bơng hoa lạ đó. Trời ơi! Sung sướng q! Cơ vùng chạy về. Đến nhà, cụ
già tóc bạc bước ra cửa tươi cười đón cơ và nói:
– Mẹ cháu đã khỏi bệnh! Đây chính là phần thưởng cho tấm lịng hiếu
thảo của cháu đấy!
Từ đó hằng năm, về mua thu, thường nở những bơng hoa có nhiều cánh
nhỏ dài mượt, trơng rất đẹp.
Đó chính là bơng hoa cúc trắng”
(Trích “Sự tích Hoa cúc trắng” - Phỏng theo Truyện cổ tích Nhật Bản)
Câu 1 (1.0 điểm) Đoạn trích trên được kể theo ngôi thứ mấy? Nêu phương thức
biểu đạt chính của đoạn trích.
Câu 2 (1.5 điểm) Theo em, vì sao cô bé lại tước mỗi cành hoa ra thành nhiều
sợi? Theo tác giả, bông hoa cúc biểu tượng cho điều gì?
Câu 3 (1.0 điểm) Đọc lại câu nói của cụ già “Mẹ cháu đã khỏi bệnh! Phần
thưởng cho tấm lòng hiếu thảo của cháu đấy!” và thực hiện yêu cầu sau:
1. Xác định thành phần cấu tạo của câu
2. Giải nghĩa từ “hiếu thảo”
Câu 4 (2.0 điểm) Viết một đoạn văn ngắn từ 3 - 5 câu, nêu thông điệp mà tác giả
muốn nhắn nhủ đến chúng ta qua đoạn trích trên.
Câu 5 (0.5 điểm) Trong chương trình Ngữ văn 6 - Tập hai, Bộ sách Kết nối tri
thức với cuộc sống có những văn bản cùng thể loại với đoạn trích trên, hãy kể
tên các văn bản đó.
Phần II. Viết (4.0 điểm)
Hãy đóng vai Thạch Sanh và viết một bài văn kể lại truyện cổ tích
“Thạch Sanh”
----- Hết ----HƯỚNG DẪN CHẤM

KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ II
NĂM HỌC: 2021-2022
MÔN: NGỮ VĂN 6
I. Hướng dẫn chung
Dưới đây là những gợi ý cơ bản, khi chấm, giáo viên căn cứ vào bài làm
cụ thể của học sinh để đánh giá cho phù hợp, trân trọng những bài viết sáng tạo,
giàu cảm xúc... Cho điểm lẻ đến 0,25 điểm.
II. Hướng dẫn cụ thể
Phần I (6.0 điểm)
Phần I:
Yêu cầu
Điểm
Đọc - hiểu
Câu 1
- Ngôi kể thứ 3
0.5 đ
25


×