Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

quy tắc dấu ngoặc chuyên đề tập hợp số nguyên (có lời giải chi tiết) toán6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 11 trang )

ĐỀ THI – QUY TẮC DẤU NGOẶC – CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT
CHUN ĐỀ: TẬP HỢP SỐ NGUN
MƠN TỐN LỚP 6
THỰC HIỆN BỞI BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM
MỤC TIÊU
- Đề thi giúp học sinh hiểu, ghi nhớ và biết vận dụng quy tắc dấu ngoặc vào các bài tập tính nhanh một cách
linh hoạt, hợp lý.
- Chú ý: Bỏ ngoặc đằng trước có dấu “–”, phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc.
Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm). Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước đáp án đó vào
bài làm.
Câu 1. Số đối của 221 là:
1
1
A. 221
B. 221
C. 
D.
221
221
Câu 2. Kết quả của phép tính 2021   2021  47  là
A. 47

B. 47

C. 2021

D. 2021

Câu 3. Tổng các số đối của  5  và 6 là:
A. 11
B. 11


C. 1
Câu 4. Khi bỏ dấu ngoặc của biểu thức 14  8  102  3 ta được kết quả là
A. 14  8 102  3

B. 14  8 102  3

C. 14  8  102  3

D. 1
D. 14  8  102  3

Câu 5. Cho các biểu thức: A  124  51  100   24  49 và B  27  157  127  57   100
Kết luận nào sau đây là đúng?
A. A  B
B. A  B
C. A  B
Câu 6. Đơn giản biểu thức x   2021  2020  2021  2022 ta được kết quả là
A. x  4024
B. x  4024
Câu 7. Kết luận nào sau đây là đúng?

C. x  2

D. A   B
D. x  2

A.  35  x    x  65  x  100  x

B.  35  x    x  65  x  30  x


C.  35  x    x  65  x  100  x

D.  35  x    x  65  x  30  x

Câu 8. Tổng tất cả các giá trị nguyên của n thỏa mãn 5  n  3 là:
A. 0
B. 4
C. 9
Phần II. Tự luận (8 điểm):
Bài 1. (1,5 điểm) Bỏ dấu ngoặc rồi tính:

D. 5

a) 145  18  145

b) 326  115  326  85  100

c)  27  514    486  73

d) 408  708  108   308  2021

Bài 2. (1,5 điểm) Tính tổng:
a) 1000   370  2017   630

b)  65  50  46   96    13  78

c)  596   2001  2021   1405  179

d) 359  181   123  319  482


1


Bài 3. (1,0 điểm) Đơn giản các biểu thức sau khi bỏ dấu ngoặc:
a)  a  b  c    b  c  d 

b)   a  b  c    a  b  d 

c)  a  b    a  b  c 

d)   a  b    a  b  c 

Bài 4. (3,0 điểm) Tính tổng các số nguyên x, biết:
a) 18  x  17

b) x  3

Bài 5. (1,0 điểm)
Chứng minh giá trị của biểu thức A không phụ thuộc vào giá trị của a, b, c :

A   4a  3b  c    2a  b  c    2a  2b  2c 

2


HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
THỰC HIỆN BỞI BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM
Phần I: Trắc nghiệm

1. B


2. A

3. C

4. A

5. C

6. D

7. A

8. B

Câu 1 (NB) - Quy tắc dấu ngoặc
Phương pháp:
Số đối của số nguyên a được kí hiệu là a hoặc số đối của a cũng là a.
Sử dụng quy tắc dấu ngoặc
Cách giải:
Số đối của 221 là   221  221 .
Chọn B.
Câu 2 (NB) - Quy tắc dấu ngoặc
Phương pháp:
Sử dụng quy tắc dấu ngoặc: Bỏ ngoặc đằng trước có dấu “-”, ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc.
Cách giải:
2021   2021  47 
 2021  2021  47
  2021  2021  47
 0  47

 47
Chọn A.
Câu 3 (TH) - Quy tắc dấu ngoặc
Phương pháp:
Tìm các số đối của  5  và 6 sau đó tính tổng các số nguyên.

Cách giải:
Số đối của  5  là:   5  5
Số đối của 6 là: 6
Tổng các số đối của  5  và 6 là: 5   6   5  6  1
Chọn C.
Câu 4 (TH) - Quy tắc dấu ngoặc
Phương pháp:
Sử dụng quy tắc dấu ngoặc.
Cách giải:
Áp dụng quy tắc dấu ngoặc ta được: 14  8  102  3  14  8 102  3
Vậy khi bỏ dấu ngoặc của biểu thức 14  8  102  3 ta được kết quả là 14  8 102  3 .
Chọn A.
Câu 5 (TH) - Quy tắc dấu ngoặc
Phương pháp:
Sử dụng quy tắc dấu ngoặc và tính chất của phép cộng các số nguyên.
Cách giải:
3


Ta có:
A  124  51  100   24   49

 124   24     51  49   100
 100  100  100

 100
B  27  157  127  57   100
 27  157  127  57  100
  27  127   157  57   100
 100  100  100
 100

Vì 100  100 nên A  B .
Chọn C.
Câu 6 (VD) - Quy tắc dấu ngoặc
Phương pháp:
Sử dụng quy tắc dấu ngoặc và tính chất của phép cộng các số nguyên.
Cách giải:
Áp dụng quy tắc dấu ngoặc ta được:
x   2021  2020  2021  2022

 x   2021  2021   2020   2022 
 x2
Chọn D.
Câu 7 (VD) - Quy tắc dấu ngoặc
Phương pháp:
Sử dụng quy tắc dấu ngoặc và tính chất của phép cộng các số nguyên.
Cách giải:
Ta có:
 35  x    x  65  x
 35  x  x  65  x
  35  65    x  x   x
 100  x
Vậy  35  x    x  65  x  100  x .
Chọn A.

Câu 8 (VD) - Quy tắc dấu ngoặc
Phương pháp:
Tìm các số nguyên của n thỏa mãn 5  n  3 . Sau đó, áp dụng quy tắc dấu ngoặc và tính chất của phép
cộng.
Cách giải:
5  n  3
Theo đề bài, ta có:
  n  4;  3;  2;  1; 0; 1; 2; 3
n

Tổng tất cả các giá trị nguyên của n là:

4


 4    3   2    1  2  3
  4    3  3   2   2    1  1  0
  4   0  0  0  0
 4
Chọn B.
Phần II: Tự luận
Bài 1 (TH) - Quy tắc dấu ngoặc
Phương pháp:
Sử dụng quy tắc dấu ngoặc và tính chất của phép cộng các số nguyên.
Cách giải:
b)  326  115  326  85  100 
a )  145  18  145 

 145  18  145
  145   145  18

 0  18
 18
c)  27  514    486  73
 27  514  486  73
  27  73   514  486 
 100  1000
 900

  326   115  326  85  100
  326   326   115  85   100
 0  200  100
 100
d)  408  708   108   308   2021
 408  708   108  308  2021
 408  708  108  308  2021
  408    308     708  108   2021
 716  816  2021
  716  816   2021
 100  2021
 2121

Bài 2 (VD) - Quy tắc dấu ngoặc
Phương pháp:
Sử dụng quy tắc dấu ngoặc và tính chất tổng của phép cộng các số nguyên.
Cách giải:
a ) 1000   370   2017   630 
b)  65   50  46   96    13  78

 1000  2017   370    630  


  65    13    50  46    96   78

 1000   1000    2017

 96   96     78   78

 0  2017

 00

 2017
c)  596   2001  2021   1405   179

0
d )  359  181   123  319  482

  596    1405    2001   2021  179 

  359   123   181  319   482

  2001  2001  2200

  482   482   500

 2200

 500

 1000  2017   1000 


  2001  2001  2200

  78   96   96   78

  482   500  482

5


Bài 3 (VD) – Quy tắc dấu ngoặc
Phương pháp:
Sử dụng quy tắc dấu ngoặc và tính chất của phép cộng.
Cách giải:
a)  a  b  c    b  c  d 
b)   a  b  c    a  b  d 

 a bc bc d

 a  b  c  a  b  d

 a  b  b  c  c   d

  a  a    b  b   c  d

 ad
c)  a  b    a  b  c 

 d c
d )  a  b  a  b  c


 a b a bc

 a  b  a  b  c

  a  a   b  b  c

  a  a   b  b   c

 2a  0  c

 00c

 2a  c
c
Bài 4 (VD) – Quy tắc dấu ngoặc
Phương pháp:
Tìm các số nguyên x thỏa mãn điều kiện đề bài. Sau đó, sử dụng quy tắc dấu ngoặc và tính chất của phép
cơng, trừ các số nguyên.
Cách giải:
a) 18  x  17
Theo đề bài, ta có:
18  x  17 
  x  18;  17;  16; ; 0; 1; 2; ; 16; 17
x

Tổng tất cả các giá trị nguyên x là:
 18   17     2    1  0  1  2   17

  18    17   17  
  18   0 


  2   2    1  1  0

000

 18
b) x  3
Theo đề bài, ta có:

x  3 
  x  0; 1; 2; 3
x  

 x 3;  2;  1; 0; 1; 2; 3
Tổng tất cả các giá trị của x là:
 3   2    1  0  1  2  3

  3  3   2   2    1  1  0
 0000
0
Bài 5 (VDC) – Quy tắc dấu ngoặc
Phương pháp:
Giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của a, b, c nghĩa là kết quả sau khi rút gọn không chứa x .
Sử dụng quy tắc dấu ngoặc và tính chất tổng đại số để rút gọn biểu thức A .
Cách giải:
Ta có:
6


A   4a  3b  c    2a  b  c    2a  2b  2c 

 4a  3b  c  2a  b  c  2a  2b  2c
  4a  2a  2a    3b  b  2b    c  c  2c 
 000
0

Vậy giá trị của biểu thức A không phụ thuộc vào giá trị của a, b, c .

7


QUY TẮC DẤU NGOẶC
Chuyên đề: TẬP HỢP SỐ NGUYÊN
Giáo viên: ĐỖ VĂN BẢO
1. Quy tắc dấu ngoặc:

?1 a) Số đối của 2 là -2
Số đối của (-5) là –(-5)=5
b) Số đối của 2  (5) là 3
Tổng các số đối của 2 và -5 là: 2  5  3 .

?2 a) 7  (5  13)  7  ( 8)  1
7  5  13  12  13  1
b) 12  (4  6)  12  ( 2)  12  2  14
12  4  6  8  6  14
a  b  c  d  a  b  c  d
a   b  c  d   a  b  c  d.

2. Tổng đại số:

a  b  a  (b)

Ví dụ 1:
5  (3)  (6)  (7)
 5  (3)  6  7
 (5  6)  [3  7]
 11  10
 1.
3. Bài tập:

Ví dụ 2:
5  (3)  (6)  (7)
 5  (6)  (3)  7
 5367
 2 1
 1.

?3
a )  (768  39)  768

b) (1579)  (12  1579)

 768  39  768

 1579  12  1579

 768  768  39

 1579  1579  12

 0  39


 0  12

 39.

 12.

Chú ý: Thành lập dấu ngoặc:

1

Truy cập trang để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh - Sử - Địa
- GDCD tốt nhất!


*Bài 57:

a) (17)  5  8  17
 (17  17)  (5  8)
 0  13
 13.

d ) (5)  (10)  16  (1)
 16  (5  10  1)
 16  16
0

*Bài 60.SGK/85
a) (27  65)  (346  27  65)

b) (42  69  17)  (42  17)


 27  65  346  27  65

 42  69  17  42  17

 (27  27)  (65  65)  346

 (42  42)  (17  17)  69

 0  0  346

 0  0  69

 346.

 69.

*Bài 89. SBT/80

c) (3)  (350)  (7)  350
 [(350)  350]  [3  (7)]
 0  (10)
 10.

d ) (9)  (11)  21  (1)
 [(9)  (11)]  [21  (1)]
 20  20
 0.

*Bài 91. SBT/80

a ) (5674  97)  5674

b)  1075  (29  1075)

 5674  97  5674

 1075  29  1075

 (5674  5674)  97

 (1075  1075)  29

 0  97

 0  29

 97.

 29.

*Bài 92. SBT/80
a) (18  29)  (158  18  29)

b) (13  135  49)  (13  49)

 18  29  158  18  29

 13  135  49  13  49

 (18  18)  (29  29)  158


 (13  13)  (49  49)  135

 0  0  158

 0  0  135

 158.

 135.

Bài tập 1:

a) 320  42  10  67  30  21
 (320  10  30)  (42  67  21)
 360  130
 230.

2

b) 45  72  23  49  52  39
 (45  23  52)  (72  49  39)
 120  160
 40.

Truy cập trang để học Tốn - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh - Sử - Địa
- GDCD tốt nhất!


LUYỆN TẬP – QUY TẮC DẤU NGOẶC

Chuyên đề: TẬP HỢP SỐ NGUYÊN
Giáo viên: ĐỖ VĂN BẢO
1. Quy tắc dấu ngoặc:
a  b  (c  d  e )  a  b  c  d  e
a  b  (c  d  e)  a  b  c  d  e
a  (b  c)  a  b  c
a  b  c  d  e  ( a  b  d )  (c  e )
a  b  c  d  e  (a  d )  (b  c  e)
 ( a  d )  (c  e  b)

2. Bài tập:
*Bài 1: Tính

a ) 315  (41  215)
 315  41  215

c) 215  (38)  (58)  90  85

 (315  215)  41
 100  41

 130  20  90

 59.

 215  38  58  90  85
 240.

315  (41  215)
 315  256

 59.

b) 917  (417  65)
 917  417  65

d ) 31  [26  (209  35)]
 31  [26  209  35]

 500  65
 565.

 31  26  209  35
 (209  31)  (35  26)
 240  9
 249.

*Bài 2: Tìm x
a ) 15  (15  x)  21

Cach 2 :

15  x  15  21

15  15  x  21

15  x  6

0  x  21

x  6  15


x  0  21

x  21

x  21.

b) 39  ( x  39)  50
39  x  39  50
x  50

1

Truy cập trang để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh - Sử - Địa
- GDCD tốt nhất!


c) 25  (25  x)  12  (42  65)

d ) 217  (117  x)  63  20

25  25  x  12  42  65

217  117  x

 43

100  x
x


 43
 100  43  57.

 54  65
 11.

x
x

e) 34  (36  x)  42  (80  60)
34  36  x

 42  20

x  2  22
x
 22  2
x

2

 24.

Truy cập trang để học Tốn - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh - Sử - Địa
- GDCD tốt nhất!



×