Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

BÉ HỌC LUẬT GIAO THÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.43 KB, 20 trang )

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC
CHỦ ĐỀ NHÁNH: BÉ HỌC LUẬT GIAO THƠNG
Thứ hai ngày 21 tháng 02 năm 2022
I. ĐĨN TRẺ
- Đón trẻ tận tay cha mẹ với thái độ vui vẻ ân cần, trị chuyện cha mẹ về tình
của trẻ ở lớp. Trẻ lễ phép chào cô vào lớp
- Cho trẻ chơi tự do cô quan sát trẻ chơi.
- Điểm danh trẻ, nêu tiêu chuẩn bé ngoan
+ Trẻ tự giác vào lớp;
+ Cất, xếp đồ dùng, đồ chơi ngăn nắp.
II. THỂ DỤC BUỔI SÁNG
- Tập trên nền nhạc bài hát: Em đi qua ngã tư đường phố, tập với bông thể dục
III. HOẠT ĐỘNG HỌC
LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
HOẠT ĐỘNG: LÀM QUEN VĂN HỌC
ĐỀ TÀI: THƠ “ĐÈN ĐỎ - ĐÈN XANH”
1. Mục đích yêu cầu
a) Kiến thức
- Trẻ nhớ tên bài thơ và đọc thuộc bài thơ;
- Trẻ biết được các hình ảnh trong bài thơ.
b) Kỹ năng
- Rèn kĩ năng quan sát, ghi nhớ và trả lời được các câu hỏi của cô;
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm bài thơ;
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
c) Thái độ
- Giáo dục trẻ biết được một số luật giao đơn giản;
- Hứng thú tham gia các hoạt động.
2. Chuẩn bị
- Khơng gian: Trong lớp
- Đồ dùng: Máy vi tính, đồ dùng, hình ảnh bài thơ, các hình ảnh rời......
3. Phương pháp


- Dùng lời nói, trực quan minh họa, thực hành trải nghiệm, tình cảm khích
lệ, nêu gương đánh giá.
1


4. Tiến hành hoạt động học
a) Hoạt động 1
Cô và trẻ đi hát bài “ Em đi qua ngã tư đường phố” quanh lớp, và gợi ý cho
trẻ xem các hình ảnh quanh lớp rồi hỏi trẻ:
+ Chúng ta thấy gì đây?
+ Đèn giao thơng thường thấy ở đâu?
+ Đèn giao thơng có mấy màu?
- Cơ giới thiệu: Có bài thơ nói về đèn giao thơng và ý nghĩa của các màu
khi đèn sáng, đó là bài thơ “Đèn đỏ, đèn xanh” của tác giả Định Hải. Cô sẽ đọc
cho cả lớp nghe.
b) Hoạt động 2
- Cô đọc thơ lần 1 kết hợp với điệu bộ
+ Tóm tắt nội dung: Bài thơ nói về đèn tín hiệu giao thơng có các màu đỏ,
xanh. Trong bài thơ khuyên các bạn khi đi trên đường gặp đèn đỏ thì dừng lại và
đứng chờ một tý, khi có đèn màu xanh bật lên thì các bạn mới được đi.
- Giáo dục: Các con cũng luôn nhớ khi đi trên đường gặp đèn đỏ thì phải
dừng lại, khi nào đèn báo hiệu bật màu xanh mới đi nhé!
- Cô đọc kết hợp cho trẻ xem các hình ảnh minh họa trên máy.
- Cơ vừa đọc các con nghe bài thơ gì? Sáng tác của nhà thơ Định Hải
- Trẻ đọc thơ: Cho trẻ đọc từng câu theo cơ cho đến hết bài
- Gió thổi gió thổi, thổi các con mau về chỗ ngồi của mình đi nào? (Trẻ về
ngồi hình chữ u)
- Cho lớp, tổ, nhóm, cá nhân. (Đọc diễn cảm kết hợp cử chỉ điệu bộ)
Trị chơi 1: "Làm đèn tín hiệu”
- Cách chơi: Có 2 đội chơi, mỗi đội đi trong đường hẹp lên chọn đèn dán

vào cột đèn sao cho đúng vị trí từ trên xuống dưới là đỏ - vàng – xanh
- Luật chơi: đội nào dán đúng và được nhiều cột tín hiệu hơn thì thắng
cuộc
- Kiểm tra kết quả
Trò chơi 2: “Bỏ khăn”
- Cách chơi: Trẻ chơi trò bỏ khăn và cùng đọc bài “bỏ khăn”. Khi chiếc
khăn đến bạn nào thì bạn đó trả lời câu hỏi của cơ
+ Con vừa đọc bài thơ gì? Tác giả bài thơ là ai?
+ Các bạn gặp đèn đỏ đã làm gì?
+ Khi các bạn gặp đèn xanh thì các bạn đã làm gì?
2


+ Đèn tín hiệu có mấy màu? Hãy kể tên các đèn tín hiệu?
- Giáo dục trẻ: Các con cũng ln nhớ khi đi trên đường gặp đèn đỏ thì phải
dừng lại, khi nào đèn báo hiệu bật màu xanh mới đi nhé!
Trị chơi 3: "Bé tham gia giao thơng”
- Cách chơi: Cô sẽ chọn 4 bạn làm trụ đèn giao thông ( tay cầm đèn giao
thông), đứng ở ngã tư đường được vẽ đường đi dưới sàn, trẻ sẽ lái xe đi chơi, và
hát các bài hát trong chủ điểm giao thông, trẻ phải thực hiện đúng luật giao
thông khi thấy đèn giao thông sáng (đèn đỏ dừng lại, đèn xanh được đi, đèn
vàng đi chậm).
- Luật chơi: xe nào khơng thực hiện đúng tín hiệu đèn giao thơng sẽ bị cảnh
sát giao thơng bắt ra ngồi.
c) Hoạt động 3
- Nhận xét, tuyên dương
IV. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1. Hoạt động có chủ đích: Hát “Đường em đi”
- Cho trẻ nghe và hát theo bài hát “Đường em đi”
- Giáo dục trẻ: Khi đi bộ trên đường giao thơng thì c/c đi trên vỉa hè, nơi

khơng có vỉa hè thì đi sát vào lề đường phía bên phải.
2. Trị chơi dân gian: Kéo co
+ Cơ giới thiệu tên trị chơi, nêu luật chơi, cách chơi sau đó cơ hướng dẫn
cho trẻ chơi;
+ Cô cho trẻ tự nhận xét và cô nhận xét sau mỗi lần chơi.
3. Chơi tự do
+ Cô gợi hỏi trẻ thích chơi gì? Chơi như thế nào? Cần những ngun vật liệu
nào để chơi. Cơ khuyến khích trẻ chơi theo nhóm nhỏ;
+ Cơ quan sát trẻ chơi, nhắc nhở trẻ đoàn kết với bạn trong khi chơi và chia
sẻ đồ chơi cho bạn.
V. HOẠT ĐỘNG GĨC
1.Góc xây dựng (Chính): Xây dựng bến xe
a) Mục đích: Trẻ xây được bến xe có hàng rào cổng ngõ và có nhiều xe
b) Chuẩn bị: Khối xây dựng các loại, các loại cây xanh, hoa, cỏ, đồ chơi xây
dựng, hàng rào gạch …
c) Cách tiến hành
+ Cơ và trẻ cùng trị chuyện về một số PTGT, gợi ý trẻ kể về quang cảnh
bến xe mà trẻ đã có dịp quan sát.
+ Xây dựng bến xe có tường rào, cổng ngõ, cây cảnh …
3


+ Hướng dẫn trẻ xếp hàng rào, bồn hoa, các loại xe …
+ Các anh xây dựng bến xe này hết bao nhiêu lâu?
+ Ai là thợ chính vậy anh?
2. Góc phân vai: Trẻ đóng vai cơ (thầy) giáo, cơ (chú) bán hàng
3. Góc đọc sách: Bé xem hình ảnh về hành vi đúng sai khi tham gia GT
4. Góc nghệ thuật: Tơ màu đèn tín hiệu giao thơng
VI. HOẠT ĐỘNG VỆ SINH, ĂN, NGỦ
- Vệ sinh phịng nhóm. Cho trẻ thực hiện các thao tác vệ sinh;

- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng để ăn, tổ chức cho trẻ ăn, giới thiệu món ăn và
giáo dục trẻ ăn hết suất, không rơi vãi cơm;
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cho trẻ ngủ, móc mùng cho trẻ; Sau khi ngủ dậy,
trẻ thực hiện vệ sinh cá nhân và ăn phụ chiều.
VII. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Trò chuyện về một số luật giao thông đơn giản
+ Trẻ xem video các PTGT di chuyển trên đường phố và cùng trị chuyện
với cơ: Mọi người đi xe máy có đội mũ bảo hiểm khơng? Đội mũ bảo hiểm giúp
ích gì cho chúng ta? Các bạn nhỏ đi bộ ở đâu?...
- Chơi theo ý thích
+ Trẻ chơi với màu, đất nặn, chơi ở các góc
- Bé làm quen với Aerobic
* Vệ sinh, nêu gương cuối ngày, trả trẻ
VIII. ĐÁNH GIÁ TRẺ
.........................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
...............................................................................................................................

4


KẾ HOẠCH GIÁO DỤC
CHỦ ĐỀ NHÁNH: BÉ HỌC LUẬT GIAO THƠNG
Thứ ba ngày 22 tháng 02 năm 2022
I. ĐĨN TRẺ
- Đón trẻ ngồi cổng trường, nắm tình hình về gia đình trẻ có tiếp xúc với
các trường hợp nhiễm Covid – 19 tại địa phương không?
- Cho trẻ chơi tự do trong lớp

- Điểm danh trẻ, nêu tiêu chuẩn bé ngoan
II. THỂ DỤC BUỔI SÁNG
- Tập trên nền nhạc bài hát: Em đi qua ngã tư đường phố, tập với bông thể dục
III. HOẠT ĐỘNG HỌC
LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
HOẠT ĐỘNG: KHÁM PHÁ KHOA HỌC
ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU ĐÈN TÍN HIỆU GIAO THƠNG
1. Mục đích u cầu
a) Kiến thức
- Trẻ nhận biết tên gọi, vị trí của tín hiệu đèn giao thông: Đèn đỏ, đèn vàng,
đèn xanh;
- Trẻ gọi tên và nói được đặc điểm nổi bật, tác dụng của tín hiệu đèn: Đèn
vàng đi chậm, đèn đỏ dừng lại, đèn xanh đi qua đường.
b) Kĩ năng
- Rèn kỹ năng chú ý, ghi nhớ có chủ định;
- Nhanh nhẹn, hoạt bát khi tham gia các hoạt động;
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
c) Thái độ
- Giáo dục trẻ biết đi ra đường cùng với bố mẹ, đến ngã tư có đèn tín hiệu
thì phải thực hiện đúng.
2. Chuẩn bị
Khơng gian tổ chức: Trong lớp
Máy vi tính có cài một số hình ảnh về các đèn tín hiệu, hình ảnh đúng sai
khi tham gia giao thông, video về ngã tư đường phố;
- Thẻ bài về đèn tín hiệu, các đèn màu cắt rời, các xe ô tô và xe tải tái chế
bằng bìa cát tơng;
Bài hát chủ đề giao thơng.
5



3. Phương pháp
- Dùng lời nói, trực quan minh họa, thực hành trải nghiệm, tình cảm khích
lệ, nêu gương đánh giá.
4. Tiến hành hoạt động học
a) Hoạt động 1
- Hát “Em đi qua ngã tư đường phố”
+ Trong bài hát nhắc đến các đèn tín hiệu nào? Con cịn biết đèn tín hiệu
màu gì nữa? (màu vàng)
b) Hoạt động 2
Trẻ xem đoạn video ngắn về các PTGT ở ngã tư đường phố. Cơ trị chuyện
cùng trẻ:
+ Vì sao các xe dừng lại? Trẻ nói theo suy nghĩ.
- Để biết được vị trí các đèn tín hiệu và chức năng của mỗi đèn thì hơm nay
cơ cháu mình cùng nhau tìm hiểu về các đèn tín hiệu giao thơng nhé!
- Trẻ quan sát mơ phỏng cột đèn tín hiệu giao thơng (Đây là mơ phỏng cột
đèn tín hiệu giao thơng mà cơ đã tái chế bằng bìa cat tơng để cho c/c dễ quan
sát)
+ Nhìn vào cột đèn tín hiệu con thấy gì?
+ Cột đèn tín hiệu có màu gì? (Màu đen) Cột đèn tín hiệu giao thường có
màu đen, có nơi thì có màu trắng
+ Vị trí của các đèn: Đèn đỏ ở vị trí nào? Đèn vàng ở đâu? Cịn đèn xanh
thì sao?
+ Trẻ nhắc lại: Đèn đỏ ở trên, đèn vàng ở giữa, đèn xanh ở dưới cùng.
+ Khi đèn đỏ bật sáng lên thì báo hiệu điều gì?
Khi đèn đỏ bật lên thì các người tham gia giao thông phải dừng lại trước
vạch kẽ ngang đường màu trắng
Trẻ nhắc lại: Khi đèn đỏ bật lên, thì phải dừng lại
+ Khi đèn vàng bật sáng lên thì sao?
Khi đèn vàng bật lên thì người tham gia giao thơng phải đi chậm, chú ý
quan sát

Trẻ nhắc lại: Đèn vàng bật lên, thì phải đi chậm, chú ý quan sát
+ Cơ đố: Cịn một đèn tín hiệu nữa? Đó là đèn tín hiệu màu gì?
+ Khi đèn xanh bật sáng lên thì báo hiệu điều gì nào?
Khi đèn xanh bật lên, người tham gia giao thông phải chú ý quan sát và
điều khiển PTGT của mình di chuyển qua đường
Trẻ nhắc lại: Đèn xanh bật lên, thì được qua đường
6


- Con thường thấy cột đèn tín hiệu giao thơng ở đâu? Ở ngã 3, ngã tư
đường
=>Tóm lại: Khi tham gia giao thông, đến ngã 3, ngã tư đường ta thường
thấy cột đèn tín hiệu giao thơng. Đèn tín hiệu GT có chức năng điều khiển các
loại PTGT, nếu đèn vàng bật lên báo hiệu các phương tiện giao thông phải đi
chậm, đèn đỏ bật lên thì dừng lại, đèn xanh bật lên thì đi qua đường.
* Có rất nhiều luật giao thơng được quy định, nhưng vì c/c cịn nhỏ tuổi
nên cô sẽ giới thiệu một số luật giao thơng đơn giản nữa đó là: Khi muốn qua
đường thì phải có người lớn dắt qua và đi trên vạch trắng kẻ ngang; Khi gặp
biển báo cấm người đi bộ thì khơng nên đi qua, và những quy định khi tham gia
giao thông đơn giản: Đội mũ bảo hiểm đúng cách khi ngồi trên xe máy và xe
đạp điện, không đùa nghịch trên đường giao thơng, khơng thị đầu thị tay ra
ngồi khi đang ngồi trên xe ơ tơ và xe bt…Và cịn rất nhiều luật giao thơng
nữa cơ sẽ cho c/c tìm hiểu ở các hoạt động khác nhé!
- Trị chơi “Đội nào nhanh hơn”
Có 2 đội chơi, bên trên cơ có hình mơ phỏng các cột đèn tín hiệu giao
thơng, nhưng có một số dèn chưa được dán
+ Cách chơi: Lần lượt từng bạn chạy dích dắc lên chọn hình trịn xanh, đỏ
vàng tương ứng với các màu đèn tín hiệu dán vào cột đèn tín hiệu sao cho đúng.
+ Luật chơi: Chạy đúng theo đường dích dắc, sau một bản nhạc đội nào dán
đúng, nhiều hơn thì thắng cuộc.

- Trò chơi “Bánh xe diệu kỳ”
Bánh xe của cô ẩn chứa rất nhiều điều diệu kỳ, chúng ta cùng khám phá
nhé!
+ Cách chơi: Khi bánh xe lăn đến bạn nào thì bạn đó thực hiện theo u cầu
của cô
+ Luật chơi: Thực hiện chưa đạt theo yêu cầu của cơ thì bạn ấy nhảy lị cị
- Trị chơi “Bé vui giao thơng”
+ Cách chơi: Trẻ đóng vai người tham gia giao thơng, di chuyển theo vịng
trịn, khi đèn tín hiệu nào bật lên thì phải thực hiện đúng theo quy định
+ Luật chơi: Bạn nào chưa thực hiện đúng thì sẽ ra ngồi 1 lần chơi
c) Hoạt động 3
- Nhảy múa theo bài hát “Vui giao thông”
IV. HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
1. Hoạt động có chủ đích: Đọc thơ “Đèn đỏ, đèn xanh”
- Trẻ tập trung thành vòng tròn, hát bài “Đi xe đạp”
- Trẻ đọc thơ theo tổ, nhóm, cá nhân
7


2. Trị chơi vận động: Ai nhanh hơn
+ Cơ giới thiệu tên trò chơi, nêu luật chơi, cách chơi sau đó cơ hướng dẫn
cho trẻ chơi.
+ Cơ cho trẻ tự nhận xét và cô nhận xét sau mỗi lần chơi
3. Chơi tự do
+ Cơ gợi hỏi trẻ thích chơi gì? Chơi như thế nào? Cần những nguyên vật liệu
nào để chơi. Cơ khuyến khích trẻ chơi theo nhóm nhỏ.
+ Cơ quan sát trẻ chơi, nhắc nhở trẻ đoàn kết với bạn trong khi chơi và chia
sẻ đồ chơi cho bạn.
V. HOẠT ĐỘNG GĨC
1.Góc phân vai (Chính): Bán hàng

a) Mục đích: Trẻ tự chọn nhóm chơi, về nhóm chơi; biết thể hiện một vài
hành động chơi phù hợp với vai mình đóng.
b) Chuẩn bị: Các loại PTGT đường bộ
c) Cách tiến hành
- Cơ trị chuyện cùng trẻ về các PTGT
- Hướng dẫn trẻ xếp các PTGT gọn gàng
- Hướng dẫn trẻ các thao tác chơi cơ bản: Cách chào khách, giới thiệu các loại xe
+ Chào anh (chị)! Anh (Chị) mua gì vậy?
+ Xe này là xe máy (Xe đạp, Ơ tơ...) Anh (Chị) muốn mua loại nào?
2. Góc xây dựng: Xây dựng bến xe
3. Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây
4. Góc nghệ thuật: Tơ màu tranh bé đi xe đạp
VI. HOẠT ĐỘNG VỆ SINH, ĂN, NGỦ
- Vệ sinh phịng nhóm. Cho trẻ thực hiện các thao tác vệ sinh;
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng để ăn, tổ chức cho trẻ ăn, giới thiệu món ăn và
giáo dục trẻ ăn hết suất, không rơi vãi cơm;
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cho trẻ ngủ, móc mùng cho trẻ; Sau khi ngủ dậy,
trẻ thực hiện vệ sinh cá nhân và ăn phụ chiều.
VII. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Chọn hành vi đúng sai
+ Trẻ chọn hành vi đúng/ sai trong tranh
- Chơi theo ý thích: Trẻ chơi ở các góc, làm quen với Kidsmart: Tìm hiểu đồ
vật (Bút chì thơng minh)
- Bé làm quen với Mỹ thuật
8


* Vệ sinh, nêu gương cuối ngày, trả trẻ
VIII. ĐÁNH GIÁ TRẺ
.........................................................................................................................

.................................................................................................................................

9


KẾ HOẠCH GIÁO DỤC
CHỦ ĐỀ NHÁNH: BÉ HỌC LUẬT GIAO THƠNG
Thứ tư ngày 23 tháng 02 năm 2022
I. ĐĨN TRẺ
- Đón trẻ ngồi cổng trường, đo thân nhiệt trẻ, nhắc trẻ sát khuẩn tay;
+ Cho trẻ chơi tự do trong lớp
- Điểm danh trẻ, nêu tiêu chuẩn bé ngoan
II. THỂ DỤC BUỔI SÁNG
- Tập trên nền nhạc bài hát: Em đi qua ngã tư đường phố, tập với bông thể dục
III. HOẠT ĐỘNG HỌC
LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
HOẠT ĐỘNG: LÀM QUEN VỚI TỐN
ĐỀ TÀI: BÉ CHƠI VỚI CÁC HÌNH
1. Mục đích yêu cầu
a) Kiến thức
- Trẻ nhận biết và gọi tên được hình vng, hình trịn, hình tam giác, hình
chữ nhật thơng qua các trị chơi.
b) Kỹ năng
- Rèn khả năng quan sát, ghi nhớ, phân biệt;
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
c) Thái độ
- Hứng thú tham gia hoạt động;
- Có nề nếp trong các hoạt động.
2. Chuẩn bị
a) Không gian tổ chức: Trong lớp

b) Đồ dùng phương tiện: Hình ảnh trên máy, hình vng và hình trịn rời, 2
tranh lớn, vịng, rổ...
3. Phương pháp
- Dùng lời nói, trực quan minh họa, thực hành trải nghiệm, tình cảm khích
lệ, nêu gương đánh giá.
4. Tiến hành hoạt động học
a) Hoạt động 1: Hát “Em tập lái ô tô”
- Trong bài hát có PTGT nào? Nó chạy ở đâu?
b) Hoạt động 2
10


- Xung quanh lớp cô đã chuẩn bị rất nhiều hình, con thích hình nào thì chạy
đến lấy hình đó nhé
- Hỏi một số trẻ đã lấy hình gì?
- Bây giờ chúng ta sẽ chơi trị chơi với các hình này nhé!
Trò chơi 1: Về đúng nhà
- Cách chơi: Với những hình cầm trên tay, sau một đoạn nhạc bạn nào cầm
hình nào thì chạy về đúng ngơi nhà có hình đó
- Luật chơi: Bạn nào về khơng đúng nhà thì ra ngồi mơt lần chơi
- Sau mỗi lượt chơi thì trẻ sẽ trao đổi hình cho nhau
Trị chơi 2: Chiếc túi kì diệu
- Cách chơi: Trẻ bị bịt mắt và sờ tay vào trong túi cầm lên 1 hình sau đó
đốn xem đó là hình gì.
- Luật chơi: Bạn nào đốn khơng được thì sẽ nhảy lị cị
Trị chơi 3: Đội nào nhanh hơn
- Cách chơi: 2 đội chơi, mỗi đội sẽ chạy dích dắc lên chọn các hình và ghép
thành ngôi nhà
c) Hoạt động 3: Củng cố, giáo dục trẻ.
- Vận động minh họa “Đồn tàu nhỏ xíu”

IV. HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
1. Hoạt động có chủ đích: Bé chơi với phấn vẽ
- Trẻ hát bài “Đi xe đạp”
+ Con vừa hát bài gì? Bài hát nhắc đến PTGT nào? Con đã biết đi xe đạp
chưa (c/c còn nhỏ chỉ đi được chiếc xe đạp dành cho trẻ em thơi)
- Hơm nay lớp mình sẽ dùng phấn vẽ những gì con thích nhé! Về chủ đề
PTGT, cơ sẽ gợi ý: Bánh xe, xe tải, ô tô, cột đèn giao thơng…
2. Trị chơi dân gian: Mèo đuổi chuột
+ Cơ giới thiệu tên trò chơi, nêu luật chơi, cách chơi sau đó cơ hướng dẫn
cho trẻ chơi.
+ Cơ cho trẻ tự nhận xét và cô nhận xét sau mỗi lần chơi
3. Chơi tự do
- Cho trẻ chơi đồ chơi ngoài trời hoặc đồ chơi tự chon theo từng nhóm chơi.
Cơ phân góc trẻ chơi cùng nhau để bao quát trẻ;
- Khi trẻ chơi cô quan sát, theo dõi để đảm bảo an tồn cho trẻ cơ cùng chơi
vơi trẻ;

11


- Gần hết giờ chơi cô tập trung trẻ lại cho trẻ đi rửa tay xếp hàng điểm lại sĩ
số và dắt trẻ vào lớp.
V. HOẠT ĐỘNG GĨC
1. Góc xây dựng (Chính): Xây dựng bến xe
a) Mục đích: Trẻ xây được bến xe có hàng rào cổng ngõ và có nhiều xe
b) Chuẩn bị : Khối xây dựng các loại, các loại cây xanh, hoa, cỏ, đồ chơi
xây dựng, hàng rào gạch …
c) Cách tiến hành
+ Cô và trẻ cùng trò chuyện về một số PTGT, gợi ý trẻ kể về quang cảnh
bến xe mà trẻ đã có dịp quan sát.

+ Xây dựng bến xe có tường rào, cổng ngõ, cây cảnh …
+ Hướng dẫn trẻ xếp hàng rào, bồn hoa, các loại xe …
+ Các anh xây dựng bến xe này hết bao nhiêu lâu?
+ Ai là thợ chính vậy anh?
2. Góc phân vai: Trẻ đóng vai cơ giáo, bán hàng
3. Góc thiên nhiên: Bé chăm sóc cây xanh
4. Góc nghệ thuật: Tơ màu xe ơ tơ
VI. HOẠT ĐỘNG VỆ SINH, ĂN, NGỦ
- Vệ sinh phịng nhóm. Cho trẻ thực hiện các thao tác vệ sinh;
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng để ăn, tổ chức cho trẻ ăn, giới thiệu món ăn và
giáo dục trẻ ăn hết suất, không rơi vãi cơm;
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cho trẻ ngủ, móc mùng cho trẻ; Sau khi ngủ dậy,
trẻ thực hiện vệ sinh cá nhân và ăn phụ chiều.
VII. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Nhận biết các hình
+ Trẻ đi xung quanh lớp, vừa đi vừa hát, chọn các hình và gọi tên các hình
đó. Nhận ra các đồ vật có dạng hình đã học.
- Chơi theo ý thích
+ Trẻ chơi với màu, đất nặn, chơi ở các góc.
- Bé làm quen với Tiếng Anh
* Vệ sinh, nêu gương cuối ngày, trả trẻ
VIII. ĐÁNH GIÁ TRẺ
.........................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
12


KẾ HOẠCH GIÁO DỤC
CHỦ ĐỀ NHÁNH: BÉ HỌC LUẬT GIAO THƠNG

Thứ năm ngày 24 tháng 02 năm 2022
I. ĐĨN TRẺ
- Đón trẻ tận tay cha mẹ trước cổng trường, trị chuyện cha mẹ về tình của
trẻ ở lớp. Trẻ sát khuẩn tay, tự cất xếp đồ dùng cá nhân;
- Cho trẻ chơi tự do cô quan sát trẻ chơi;
- Điểm danh trẻ, nêu tiêu chuẩn bé ngoan.
II. THỂ DỤC BUỔI SÁNG
- Tập trên nền nhạc bài hát: Em đi qua ngã tư đường phố, tập với bông thể dục
III. HOẠT ĐỘNG HỌC
LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
HOẠT ĐỘNG: THỂ DỤC
ĐỀ TÀI: BTVĐCB “CHẠY THAY ĐỔI TỐC ĐỘ THEO HIỆU LỆNH”
TCVĐ: CHUYỀN BĨNG
1. Mục đích u cầu
a) Kiến thức
- Trẻ biết chạy chậm, chạy nhanh thay đổi tốc độ khi nghe hiệu lệnh của cô.
b) Kỹ năng
- Rèn kỹ năng chú ý, kiểm soát vận động, nhanh nhẹn trong các hoạt động;
- Phát triển cơ chân.
c) Thái độ
- Hứng thú tham gia các hoạt động.
2. Chuẩn bị môi trường hoạt động
Không gian tổ chức: Trong lớp
Đồ dùng phương tiện: Máy vi tính cài các bài nhạc khởi động, BT phát
triển cung, các vạch chuẩn
3. Phương pháp: Dùng lời nói, trực quan minh họa, thực hành trải
nghiệm, tình cảm khích lệ, nêu gương đánh giá
4. Tiến hành hoạt động học
Hoạt động 1: Khởi động
- Thực hiện các kiểu đi: Đi bằng gót chân, đi kiễng chân, đi khom, chạy

chậm, chạy nhanh.
+ HH: Hít vào, thở ra
13


Hoạt động 2: Trọng động
- Bài tập phát triển chung
+ T: Hai tay đưa lên cao, ra phía trước, sang 2 bên (Thực hiện 2l x 4n)
+ LBL: Cúi người về trước (Thực hiện 2l x 4n)
+ C: co, duỗi chân (Thực hiện 4l x 4n)
- Bài tập vận động cơ bản: Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh
+ Cho trẻ nhắc lại tên vận động 2 lần
+ Cô làm mẫu lần 1: Khơng phân tích kỹ thuật động tác
+ Cơ làm mẫu lần 2: Kết hợp phân tích kỹ thuật động tác
• TTCB: Đứng tự nhiên, 2 tay thả lõng
• TH: Khi có hiệu lệnh 1 tiếng cịi của cơ, bắt đầu chạy chậm, khi nghe 2
tiếng cịi thì chạy nhanh, sau đó thổi 1 tiếng cịi thì c/c chạy chậm lại.
+ Cho 2 cháu khá lên thực hiện cùng cô cho cả lớp xem.
+ Luyện tập cả lớp (cơ chú ý sửa sai)
- Trị chơi vận động: Chuyền bóng
+ Cách chơi: 2 đội đứng thành hàng ngang, bạn đầu hàng cầm bóng,
chuyền cho bạn tiếp theo cứ như thế đến cuối hàng
+ Luật chơi: Chuyền bóng sao cho không chồng tay lên nhau, đội nào
chuyền nhanh và nhiều bóng nhất thì thắng cuộc.
+ Tổ chức cho trẻ chơi, cô nhận xét và tuyên dương trẻ.
c) Hoạt động 3: Hồi tỉnh
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng, thực hiện các động tác điều hịa
IV. HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
1. Hoạt động có chủ đích: Dạo chơi ở khu vực “Bé vui học giao thông”
- Cho trẻ hát bài “Em tập lái ô tô” đến khu vực “Bé vui học giao thơng”

+ Đây là khu vực nào trong sân trường mình?
+ Ở khu này, có những gì?
+ Chú cảnh sát giao thơng mặt trang phục màu gì?
+ Có mấy cột đèn tín hiệu ở đây?
+ Cột đèn tín hiệu dùng để làm gì?...
- Giáo dục trẻ: Khi đến ngã 3, ngã 4 đường thì phải chấp hành theo các đèn
tín hiệu giao thơng.
b) Trị chơi vận động: Về đúng nhà
14


- Cơ giới thiệu tên trị chơi, nêu luật chơi, cách chơi sau đó cơ hướng dẫn
cho trẻ chơi.
c) Chơi tự do
- Cho trẻ chơi đồ chơi ngoài trời hoặc đồ chơi tự chon theo từng nhóm chơi.
Cơ phân góc trẻ chơi cùng nhau để bao quát trẻ;
- Khi trẻ chơi cô quan sát, theo dõi để đảm bảo an tồn cho trẻ cơ cùng chơi
vơi trẻ; Gần hết giờ chơi cô tập trung trẻ lại cho trẻ đi rửa tay xếp hàng điểm lại
sĩ số và dắt trẻ vào lớp.
V. HOẠT ĐỘNG GĨC
1. Góc xây dựng (Chính): Xây dựng bến xe
a) Mục đích: Trẻ xây được bến xe có hàng rào cổng ngõ và có nhiều xe
b) Chuẩn bị : Khối xây dựng các loại, các loại cây xanh, hoa, cỏ, đồ chơi
xây dựng, hàng rào gạch …
c) Cách tiến hành
+ Cơ và trẻ cùng trị chuyện về một số PTGT, gợi ý trẻ kể về quang cảnh
bến xe mà trẻ đã có dịp quan sát.
+ Xây dựng bến xe có tường rào, cổng ngõ, cây cảnh …
+ Hướng dẫn trẻ xếp hàng rào, bồn hoa, các loại xe …
+ Các anh xây dựng bến xe này hết bao nhiêu lâu?

+ Ai là thợ chính vậy anh?
2. Góc phân vai: Cơ (thầy) giáo, cơ (chú) bán hàng
3. Góc thiên nhiên: Bé chăm sóc cây
4. Góc nghệ thuật: Tơ màu xe máy
VI. HOẠT ĐỘNG VỆ SINH, ĂN, NGỦ
- Vệ sinh phịng nhóm. Cho trẻ thực hiện các thao tác vệ sinh;
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng để ăn, tổ chức cho trẻ ăn, giới thiệu món ăn và
giáo dục trẻ ăn hết suất, không rơi vãi cơm;
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cho trẻ ngủ, móc mùng cho trẻ; Sau khi ngủ dậy,
trẻ thực hiện vệ sinh cá nhân và ăn phụ chiều.
VII. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Hát “Đường em đi”
+ Trẻ hát theo từng nhóm
- Chơi theo ý thích
+ Trẻ chơi ở các góc, làm quen với Kidsmart: Tìm hiểu đồ vật (Bút chì thơng
minh)
15


- Bé làm quen với Aerobic
* Vệ sinh, nêu gương cuối ngày, trả trẻ
VIII. ĐÁNH GIÁ TRẺ
.........................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
...............................................................................................................................

16



KẾ HOẠCH GIÁO DỤC
CHỦ ĐỀ NHÁNH: BÉ HỌC LUẬT GIAO THƠNG
Thứ sáu ngày 25 tháng 02 năm 2022
I. ĐĨN TRẺ
- Đón trẻ tận tay cha mẹ với thái độ vui vẻ ân cần, trẻ cất xếp đồ dùng cá
nhân đúng nơi quy định;
+ Cho trẻ chơi tự do cô quan sát trẻ chơi.
- Điểm danh trẻ, nêu tiêu chuẩn bé ngoan
II. THỂ DỤC BUỔI SÁNG
- Tập trên nền nhạc bài hát: Em đi qua ngã tư đường phố, tập với bông thể dục
III. HOẠT ĐỘNG HỌC
LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN THẪM MỸ
HOẠT ĐỘNG: TẠO HÌNH
ĐỀ TÀI: DÁN ĐÈN TÍN HIỆU GIAO THƠNG
1. Mục đích u cầu
a) Kiến thức
- Cháu biết cách bôi hồ và dán vào mặt trái của các đèn tín hiệu, dán khơng
chồng lên nhau và trùng khớp với vịng trịn kẽ sẵn khơng lệch ra ngồi;
b) Kĩ năng
- Rèn khả năng chú ý lắng nghe, ngồi đúng tư thế, kiên nhẫn hoàn thành
sản phẩm;
c) Thái độ
- Giáo dục trẻ phải biết lợi ích của các đèn tín hiệu ở các ngã ba ngã tư là
giúp đảm bảo an tồn giao thơng.
2. Chuẩn bị
Khơng gian tổ chức: Trong lớp
Máy vi tính có cài một hình ảnh về các PTGT, bàn ghế, tranh dán mẫu của
cơ, các đèn tín hiệu bằng giấy màu.
3. Phương pháp: Dùng lời nói, trực quan minh họa, thực hành trải nghiệm,

tình cảm khích lệ, nêu gương đánh giá
4. Tiến hành hoạt động
a) Hoạt động 1
- Hát “đèn đỏ đèn xanh”
- Khi tham gia giao thông đèn đỏ bật lên thì như thế nào?
17


- Đèn xanh bật lên thì sao?
- Cịn một cái đèn nữa, đố các con là đèn màu gì?
- Đèn vàng bật lên thì sao?
b) Hoạt động 2
- Hơm nay cơ cho các con dán các đèn tín hiệu, c/c có thích khơng?
Trước khi dán thì chúng ta cùng tìm hiểu xem dèn tín hiệu nó như thế nào
nhé!
- Xem tranh đèn tín hiệu
+ Bạn nào nhận xét vị trí của các loại đèn nào?
=> Đèn đỏ ở vị trí trên cùng, đến đèn vàng ở giữa, dưới cùng là đèn xanh
+ Bây giờ các con nhìn xem cơ dán các đèn tín hiệu như thế nào nhé!
- Xem tranh cơ dán đèn tín hiệu
+ Cơ dán đèn đỏ ở đâu?
+ Đèn vàng cơ dán ở giữa phải khơng?
+ Cịn đèn xanh nằm đâu nào?
- Xem cô dán mẫu
+ Trước tiên con chọn đèn đỏ, bôi hồ vào mặt trái sau đó dán trùng khớp
với vịng trịn nhé! Tiếp tục dán đèn vàng rồi dán đèn xanh.
- Vậy bây giờ c/c đã muốn dán các dèn tín hiệu chưa nào?
- Các con khi dán phải bôi hồ ở đâu, con nhớ dán khơng bị lệnh ra ngồi
nhé!
- Cho lớp đọc dung dăng dung dẻ và về vị trí ngồi của mình.

- Trẻ thực hiện, cơ quan sát hỗ trợ cháu yếu.
- Trưng bày sản phẩm.
- Cháu tự nhận xét sản phẩm của bạn hoặc của mình.
- Cơ nhận xét sản phẩm giáo dục trẻ phải biết lợi ích của các đèn tín hiệu ở
các ngã ba ngã tư là giúp đảm bảo an tồn giao thơng.
c) Hoạt động 3
- Chơi trò chơi “đèn đỏ - đèn xanh”
Cả lớp đi vòng trịn, khi cơ đưa đèn đỏ lên thì dừng lại, đèn vàng thì cả lớp
đi chậm, đèn xanh thì đi nhanh qua.
Cho lớp chơi 2 lần
- Tuyên dương trẻ
IV. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
18


1. Hoạt động có chủ đích: Đọc đồng dao “Bé học giao thơng”
- Cơ cho trẻ đứng thành vịng trịn, giới thiệu tên bài đồng dao
- Cô đọc cho trẻ nghe 2 lần
- Trẻ đọc từng câu theo cô đến hết bài
- Trẻ đọc theo nhóm.
2. Trị chơi dân gian: Rồng rắn lên mây
+ Cơ giới thiệu tên trị chơi, nêu luật chơi, cách chơi sau đó cho trẻ chơi.
+ Cô cho trẻ tự nhận xét và cô nhận xét sau mỗi lần chơi
3. Chơi tự do
+ Cô gợi hỏi trẻ thích chơi gì? Chơi như thế nào? Cần những ngun vật liệu
nào để chơi. Cơ khuyến khích trẻ chơi theo nhóm nhỏ.
+ Cơ quan sát trẻ chơi, nhắc nhở trẻ đoàn kết với bạn trong khi chơi và chia
sẻ đồ chơi cho bạn.
V. HOẠT ĐỘNG GĨC
1. Góc phân vai (Chính): Bán hàng

a) Mục đích: Trẻ tự chọn nhóm chơi, về nhóm chơi; biết thể hiện một vài
hành động chơi phù hợp với vai mình đóng.
b) Chuẩn bị: Đồ chơi gia đình, bán hàng: nồi, bát đĩa, các loại nước giải
khát, các loại PTGT
c) Cách tiến hành
- Cơ trị chuyện cùng trẻ về các dụng cụ, các thực phẩm, các mặc hàng để
bán
- Hướng dẫn trẻ xếp các đồ dùng, đồ chơi gọn gàng
- Hướng dẫn trẻ các thao tác chơi cơ bản, cách sắp xếp hàng đẹp mắt
+ Chào anh (chị)! Anh (chị) mua gì vậy?
+ Chị bán bao nhiêu tiền một chai nước trà xanh khơng độ?
2. Góc xây dựng: Xây dựng bến xe
3. Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây
4. Góc nghệ thuật: Dán các PTGT đường bộ
VI. HOẠT ĐỘNG VỆ SINH, ĂN, NGỦ
- Vệ sinh phịng nhóm. Cho trẻ thực hiện các thao tác vệ sinh;
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng để ăn, tổ chức cho trẻ ăn, giới thiệu món ăn và
giáo dục trẻ ăn hết suất, không rơi vãi cơm;
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cho trẻ ngủ, móc mùng cho trẻ; Sau khi ngủ dậy,
trẻ thực hiện vệ sinh cá nhân và ăn phụ chiều.
19


VII. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Đọc câu đố về PTGT
+ Cô đọc các câu đố và trẻ đoán
- Chơi theo ý thích
+ Trẻ chơi với màu, đất nặn, chơi ở các góc
- Bé làm quen với Tiếng Anh
* Vệ sinh, nêu gương cuối ngày, trả trẻ

VIII. ĐÁNH GIÁ TRẺ
.........................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
...............................................................................................................................

20



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×