Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

ĐÁNH GIÁ vận DỤNG QUAN điểm của TRƯỜNG PHÁI đức TRỊ của KHỔNG tử TRONG QUẢN lý DOANH NGHIỆP vừa và NHỎ HIỆN NAY tại VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.83 KB, 17 trang )

BỘ NỘI VỤ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI

CHỦ ĐỀ 1:

“QUAN ĐIỂM QUẢN LÝ CỦA TRƯỞNG PHÁI ĐỨC TRỊ.
ĐÁNH GIÁ NHỮNG ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ CỦA TRƯỜNG PHÁI
ĐỨC TRỊ”
BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN
Học phần: Lịch sử tư tưởng quản lý
Mã phách:

Hà Nội – 2021


BỘ NỘI VỤ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI

TÊN ĐỀ TÀI:

“ĐÁNH GIÁ VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM CỦA TRƯỜNG PHÁI
ĐỨC TRỊ CỦA KHỔNG TỬ TRONG QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP
VỪA VÀ NHỎ HIỆN NAY TẠI VIỆT NAM”
BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN
Học phần: Lịch sử tư tưởng quản lý
Mã phách:

Hà Nội – 2021


NỘI DUNG


1. QUAN ĐIỂM CỦA TRƯỜNG PHÁI ĐỨC TRỊ CỦA KHỔNG TỬ
1.1. Khái quát về xuất thân và sự nghiệp của Khổng Tử
1.1.1 Xuất thân của Khổng Tử
Khổng Tử họ Khổng tên Khâu, tự Trọng Ni nguyên quán ở Làng
Xương Bình, nước Lỗ đời Chu. Nay là huyện Khúc Phụ, tỉnh Sơn Đông. Cha
tên Hột, là một lực sĩ trứ danh đương thời. Có lần n ước Tề tiến cơng n ước
Lỗ, quân Lỗ bị vây. Vào đêm, Khổng Hột chỉ huy 300 dũng sĩ phá đ ược vòng
vây, cứu thốt quan Đại Phu là Tạng H ột. Sau đó, c ưới bà Nhan Th ị, thân
sinh Khổng Tử.
Cha là một chiến sĩ anh dũng, nhưng chẳng may mất sớm vào năm
Khổng Tử mới lên ba tuổi. Kế đó chẳng bao lâu, mẹ lại qua đ ời, Khổng T ử
trở thành đứa con mồ cơi, trong một gia đình nghèo kh ổ, nh ưng r ất hi ếu
học, năm ba mươi tuổi đã là một nhà học vấn nổi tiếng. Năm đó, Kh ổng T ử
bắt đầu nhận dạy học trò, là người đầu tiên mở tr ường t ư th ục vào th ời
phong kiến, vốn chỉ con em vua quan, hàng quý tộc m ới có d ịp h ọc h ỏi t ừ
chương.
Khổng Tử sống vào một thời đại, về mặt chính trì, đang lúc chế độ
phong kiến nhà Chu bắt đầu băng hoại, bởi chư h ầu phân tranh, t ừ th ời
Xuân Thu chuyển sang Chiến quốc Khổng Tử tuy hành ngh ề dạy học,
nhưng vốn ni chí tìm minh chúa, để thực hiện lý tưởng chính trị c ủa
mình. Ngài từng làm quan Trung đô Tể, rồi thăng ch ức T ư Không, T ư Khấu.
Song, nhận thấy nhà vua cùng chư khanh tướng n ước Lỗ chẳng th ật lòng
trọng dụng, bèn từ quan, dẫn một số mơn đệ cùng chí hướng, đi chu du
liệt quốc trong khoảng thời gian từ 54 tuổi, đến 68 tuổi, c ố tìm cho đ ược
vị minh chúa nào, khả dĩ tiến nạp chính kiến của mình. Nh ưng tiếc thay, đã


phí mất mười bốn năm trời mà chẳng được như ý muốn. Trong khi th ất
vọng, ngài quay về nước Lỗ, chuyên tâm vào việc tu biên cổ tịch, soạn định
Ngũ kinh: Thư, Dịch, Thi, Lễ, Nhạc, và hoàn thành cuốn Xuân Thu. Năm

năm sau thì Ngài mất, thọ bảy mươi ba tuổi.
1.1.2 Sự nghiệp của Khổng Tử
Năm 19 tuổi, ông lấy vợ và làm một chức quan nhỏ coi kho chuyên
quản lý kho tàng, xuất nạp tiền lương công bằng chuẩn xác. Ông cũng t ừng
đảm nhiệm chức quan nhỏ chuyên quản lý nông trường chăn nuôi, súc v ật
sinh trưởng rất tốt. Nhờ vậy ông được thăng chức lên làm quan T ư không,
chuyên quản lý việc xây dựng cơng trình. Năm 21 tuổi, Đ ức Kh ổng T ử đ ược
cử làm chức Ủy Lại, một chức quan nhỏ coi việc sổ sách của kho lúa, cùng
là cân đo và gặt lúa. Sau đó, qua làm chức Tư Chức Lại, coi việc ni bị, dê,
súc vật dùng trong việc tế tự.
Năm 22 tuổi, ông lập trường giảng học và thường được các môn đồ
gọi bằng phu tử. Năm 29 tuổi, ông học đàn với Sư Tương ở nước Lỗ.
Năm 30 tuổi, Khổng Tử muốn đến Lạc Dương, kinh đô nhà Chu, để
nghiên cứu về nghi lễ, chế độ miếu đường, nhưng vì nhà nghèo, khơng đ ủ
tiền lộ phí, đành than thở mà thơi. Học trị là Nam Cung Quát nghe vậy, liền
về tâu với Lỗ Chiêu Công. Vua liền ban cho ông một cỗ xe song mã vài quân
hầu cận để đưa Khổng Tử và Nam Cung Quát đi Lạc Dương. Đến n ơi,
Khổng Tử quan sát nhà Tôn miếu, nhà Minh đường, khảo cứu luật lệ và
thư tịch đời cổ, đi xem Giao đàn là nơi nhà vua tế Thiên Địa và Tinh tú, r ồi
đến Xã đàn là nơi vua tế Thần Nông và Thần Hậu Thổ. N ơi nào có quan h ệ
đến việc tế lễ thì ơng đến quan sát và hỏi han cho tường tận.


Trong suốt gần 20 năm, từ năm 34 tuổi, Khổng T ử d ẫn h ọc trò đi
khắp các nước trong vùng để truyền bá các tư tưởng và tìm người dùng
các tư tưởng đó. Có nơi ơng được trọng dụng nhưng cũng có n ơi ơng b ị coi
thường. Khổng Tử cùng các học trò đi qua các n ước: V ệ, Khuông, Trần,
Tống, Thái, Sở, mong thuyết phục các vua chư hầu chịu đem Đạo của ông
ra ứng dụng để đem lại thái bình cho dân chúng. Nh ưng Đạo c ủa ông là
Vương Đạo (đạo trị quốc) nên đi ngược ý đồ Bá Đạo (đạo chinh ph ạt) c ủa

các vua chư hầu và quyền lợi của các quan Đại phu nên các vua ch ư h ầu
đều không dám dùng ông.
Đến năm thứ 9 đời vua Lỗ Định công, ông được 51 tuổi, được vua Lỗ
mời ra làm quan, phong cho chức Trung Đô Tể lo việc cai tr ị ở Ấp Trung Đô,
tức là đất Kinh thành. Một năm sau, bốn phương lấy chính sự c ủa ông làm
khuôn mẫu. Năm Lỗ Định Công thứ 10 (500 TCN), ơng phị vua Lỗ đi phó
hội với Tề Cảnh Công ở Giáp Cốc. Nhờ tài ngôn luận và ứng đáp k ịp th ời,
vua Tề rất khâm phục và trả lại cho nước Lỗ ba khoảnh đất ở Quy Âm mà
Tề đã chiếm của Lỗ từ mấy năm trước.
Qua năm sau, Đức Khổng Tử giữ chức Tư Khơng, rồi thăng lên Đại
Tư Khấu (Hình Bộ Thượng thư) coi việc hình án. Ơng đặt ra luật lệ đ ể c ứu
giúp kẻ nghèo khổ, lập ra phép tắc, định việc tống táng, lớn nh ỏ có trật t ự,
trai gái không lẫn lộn, gian phi trộm cắp không cịn nữa, xã hội đ ược an
bình thịnh trị. Sau 4 năm, Lỗ Định Công phong ông lên làm Nhiếp T ướng S ự
(Tướng Quốc), coi việc Chính trị trong nước. Ơng cầm quy ền đ ược 7 ngày
thì tâu với vua Lỗ xin giết gian thần Thiếu Chính Mão đ ể ch ỉnh đ ốn qu ốc
chính. Ơng chỉnh đốn kỷ cương trong nước, dạy dân những điều lễ, nghĩa,
liêm, sỉ, nên dân khơng cịn nhiễu loạn mà chính trị mỗi ngày m ột t ốt lên.
Sau ba tháng, nước Lỗ trở nên thịnh trị.


Năm 68 tuổi, Khổng Tử trở về nước Lỗ, tiếp tục dạy học và bắt tay
vào soạn sách. Ông cũng chỉnh lý lại các bản nhạc n ước Lỗ khiến cho nh ạc
nhã và nhạc tụng mỗi loại có vị trí thích đáng của nó. Có th ể nói Kh ổng T ử
là người thầy tư nhân chuyên thu nhận học trò đầu tiên trong lịch s ử giáo
dục Trung Quốc. Trước thời ơng, trường học hồn tồn là của triều đình và
thường chỉ thu nhận con em của gia đình quý tộc. Khổng T ử sáng l ập ra
trường học tư, thu nhận nhiều đồ đệ bất kể xuất thân sang hèn, đ ưa giáo
dục mở rộng cho bình dân, đem tri thức văn hóa truyền bá cho dân gian, có
cống hiến thật to lớn đối với giáo dục thời cổ đại. Tổng số mơn đệ của

Khổng Tử có lúc lên tới 3.000 người (Tam thiên đồ đệ), trong đó có 72
người được liệt vào hạng tài giỏi, nên gọi là Thất thập nhị hiền. Năm 69
tuổi, ông bắt tay vào việc hiệu đính các cổ thư bị tản nát, nhiều ch ỗ không
rõ ràng, dễ bị thất truyền hoặc khiến người đời sau nhầm lẫn. Do v ậy,
Khổng Tử thực hiện san định lại các kinh sách của Thánh hiền đ ời tr ước,
lập thành 6 cuốn sách: Kinh Thi, Kinh Thư, Kinh Lễ, Kinh Nhạc, Kinh
Dịch, Kinh Xuân Thu. Mỗi cuốn lại nói về một vấn đề khác nhau, từ thi ca,
nghi lễ, bói tốn cho tới sử học.
1.2. Quan điểm quản lý của trường phái Đức trị
1.2.1 Khổng Tử - Nhà quản lý xuất sắc
Sự đánh giá về Khổng Tử rất khác nhau, trước hết là vì nh ững mập
mờ của lịch sử. Ơng sống cách chúng ta hơn 2 nghìn năm trăm năm và sau
ơng có rất nhiều học trị, mơn phái phát triển hệ tư t ưởng nho giáo theo
nhiều hướng khác nhau. Có khi trái ngược với tư tưởng của th ầy.
Việc tách riêng từng khía cạnh trong cái tài năng đa dạng và th ống
nhất của ơng đã tìm ra một Khổng Tử là nhà tư tưởng l ớn về Triết h ọc,
chính trị học, đạo đức học và giáo dục học. Trong các lĩnh v ực đó th ật khó
xác định đâu là đóng góp lớn nhất của ơng. Có thể nhận định rằng, tầm vóc


của Khổng Tử lớn hơn khía cạnh đó cộng lại, và sẽ là khiếm khuy ết n ếu
không nghiên cứu ông như một nhà quản lý.
1.2.2 Khổng Tử – nhà tư tưởng quản lý của thuyết Đức trị
Xã hội lý tưởng mà Khổng Tử muốn xây dựng là một xã hội phong
kiến có tơn ti, trật tự. Từ Thiên Tử tới các chư hầu lớn nh ỏ, từ quý tộc tới
bình dân, ai có phận nấy, đều có quy ền lợi và nhiệm v ụ sống hoà h ảo v ới
nhau, giúp đỡ nhau, nhất là hạng vua chúa, họ phải có bổn phận d ưỡng
dân- lo cho dân đủ ăn đủ mặc, và bổn phận giáo dân bằng cách nêu g ương
và dậy lễ, nhạc, văn, đức, bất đắc dĩ mới dùng hình pháp.
Dù sao thì ý tưởng trên cũng được cả hai giai cấp bóc l ột và b ị bóc

lột thời đó dễ chấp nhận hơn, dễ thực hiện hơn so với hình mẫu xã h ội vơ
chính phủ “ngu si hưởng thái bình” của Lão Tử và mẫu “quốc c ường qn
tơn” bằng hình phạt hà khắc và lạm dụng bạo lực của phái pháp gia.
Cái “cốt” lý luận để xây dựng xã hội trên, cái giúp cho các nhà cai trì
lập lại trật tự từ xã hội vơ đạo chính là đạo Nho - đạo Nhân của Kh ổng T ử.
Cho nên, dù có nói về chính trị, giáo dục hay đạo đức thì Khổng T ử đều
xuất phát từ vấn đề nhân sự và mục đích của ơng chính là xaay d ựng m ột
xã hội nhân bản.
1.2.3 Đạo nhân về quản lý
Với vũ trụ quan “thiên, địa, nhân - vạn vật nhất th ể”, trời và ng ười
tương hợp, Khổng Tử nhận thấy các sự vật của vạn vật tuân theo m ột quy
luật khách quan mà ông gọi là trời “mệnh trời”. Con người theo Nho h ọc “là
cái đức của trời, sự giao hợp âm dương, sự hội tụ của quỷ thần, cái khí tinh
tú của ngũ hành”. Con người sinh ra đều có bản chất Ng ười (đ ức – nhân)
nhưng do trời phú khác nhau về năng lực, tài năng và hồn cảnh sống (mơi
trường) khác nhau cho nên đã trở thành những nhân cách không giống


nhau. Bằng sự học tập, tu dưỡng không ngừng, con ng ười dần d ần hoàn
thiện bản chất người của mình – trở thành người Nhân.
- Về đạo Nhân:
“Nhân là yêu người” (Nhân là ái nhân). Nhân là giúp đ ỡ ng ười khác
thành cơng “Người thân, mình muốn thành cơng thì cũng giúp ng ười khác
thành cơng, đó là phương pháp th ực hành của người nhân”. Nh ưng Khổng
Tử khơng nói đến tính nhân chung chung ơng coi nó nh ư đ ức tính c ơ b ản
của nhà quản lý. Nói cách khác, người có nhân ln tìm mọi cách đủ thu l ợi
về mình, nhân là nguyên tắc cơ bản của hoạt động quản lý.
- Nhân và lễ:
Nhân có thể đạt được qua Lễ, Lễ là hình th ức biểu hiện của Nhân,
thiếu Nhân thì Lễ chỉ là hình thức giả dối: “Người khơng có đ ức Nhân thì

Lễ mà làm chi”.
- Nhân và Nghĩa:
Đúng lễ cũng là làm đúng nghĩa rồi. Nhân gắn liền với Nghĩa vì theo
Nghĩa là thấy việc gì đáng làm thì phải làm, khơng m ưu tính l ợi c ủa cá
nhân mình. “Cách xử sự của người qn tử, khơng nh ất đ ịnh ph ải nh ư v ậy
mới được, không nhất định như kia là được, cứ hợp nghĩa thì làm”, làm h ết
mình khơng thành thì thơi.
Tư tưởng nhân ái của Khổng Tử có thể so sánh với tình bác ái của
chúa Giê su và Đức phật. Nhưng ơng khác 2 vị kia ở chỗ, trong tình c ảm, có
sự phân biệt tuỳ theo các mối quan hệ: trước hết là ruột thịt, sau đến thân,
quen và xa hơn là người ngồi.
– Nhân và Trí:


Trí trước hết là “biết người”. Có hiểu biết sáng suốt m ới bi ết cách
giúp người mà không làm hại cho người, cho mình: “Trí gi ả l ợi Nhân”. Rõ
ràng là người Nhân không phải là người ngu, không đ ược đ ể cho k ẻ x ấu
lạm dụng lịng tốt của mình. Trí có lợi cho Nhân, cho nên khi Kh ổng T ử nói
đến người Nhân – quân tử, bao giờ cũng chú trọng t ới kh ả năng hi ểu
người, dùng người của họ. Phải sáng suốt mới biết yêu người đáng yêu,
ghét người đáng ghét.
– Nhân và Dũng:
Dũng là tính kiên cường, quả cảm, dám hy sinh cả bản thân mình vì
nghĩa lớn. Khổng Tử khen Bá Di, Thúc Tê, thà chết đói ch ứ không thèm
cộng tác với kẻ bất nhân, là người Nhân. Khổng T ử rất ghét nh ững kẻ h ữu
Dũng bất Nhân, vì họ là nguyên nhân của loạn.
Đạo của Khổng Tử không quá xa cách với đời. Nhân – Trí – Dũng là
những phẩm chất cơ bản của người quân tử, là tiêu chuẩn của các nhà
quản lý- cai trị. Tư tưởng đó của Khổng T ử được Hồ Chsi Minh k ế th ừa có
chọn lọc và nó vẫn cịn ảnh hưởng đối với sụ phát triển của xã h ội hi ện

nay. Khổng Tử cũng mong phú q, nhưng ơng chỉ th ừa nh ận nó tr ở thành
ích lợi cho xã hội khi nó “khơng trái với đạo lý” và ph ải đ ạt đ ược b ằng
những phương tiện thích đáng. Tư tưởng “làm cho dân giàu”, “tiên phú, h ậu
giáo” là tư tưởng duy vật của Khổng Tử, được các h ọc gi ả c ủa Nho gia và
Mắc gia sau này phát triển thêm. Nhưng những giá trị t ư t ưởng của Kh ổng
Tử để lại cho hậu thế đã không bị mai một theo thời gian. Ngày nay, hệ
thống học thuyết của Khổng Tử đã trở nên lạc hậu, tr ước hết là phần n ội
dung liên quan tới vấn đề thế giới quan, song nhiều triết lý của ông về
đạo đức - đạo lý, giáo dục, cai trị - quản lý con người và xã h ội v ẫn là
những nguyên tắc và triết học chỉ đạo một số hoạt động. Ví dụ như:


Khổng Tử nhấn mạnh tới quá trình tự tu dưỡng trong hoạt động
quản lý: “tu thân – tề gia – trị quốc – bình thiên hạ” (Đại h ọc).
Người Nhân thì phải hết lịng vì người, biết từ bụng ta suy ra bụng
người: “Kỷ sở bất dục, vật thi ư nhân” (Luận ngữ).
Trong hoạt động kinh tế, không chỉ căn cứ vào lợi nhuận đơn thuần
“Giàu sang là điều ai cũng muốn, nhưng nếu được giàu sang mà trái v ới
đạo lý thì người qn tử khơng thèm”. Cứ làm việc tốt, ph ục v ụ ng ười t ốt
thì “bổng lộc tự khắc đến”.
Quản lý học phương Tây truyền thống cho rằng quản lý là quản lý,
luân lý đạo đức là luân lý đạo đức, hai phạm trù đó khơng có liên quan v ới
nhau. Nhưng quản lý là cái gì? Suy cho cùng, quản lý là qu ản lý con ng ười.
Trong quản lý, đối với con người thì quản lý là cái gì? Quản lý mọi quan h ệ
giữa người với người. Còn luân lý đạo đức, là quy phạm chu ẩn m ực hành vi
giữa con người với con người. Do đấy giữa luân lý đạo đ ức và quản lý là có
quan hệ mật thiết.
So với cách quản lý truyền thống của phương Tây và pháp gia c ổ
đại của Trung Quốc, cách quản lý của Khổng Tử đi một con đ ường khác.
Ông nhấn mạnh đức trị, nhấn mạnh lấy luân lý đạo đức để giáo hoá nhân

dân. Đương nhiên ở thời Khổng Tử, nội dung của luân lý khác v ới ngày nay.
Trong khi Khổng Tử nhấn mạnh nghiên cứu “vị chính” quản lý, thì nội dung
luân lý và nội dung quản lý có sự khác biệt. Nhưng đó chỉ là s ự cá biệt của
vấn đề, không thể thay đổi được kết luận chung về mối quan hệ khăng
khít giữa quản lý và luân lý đạo đức. Quản lý là th ể th ống nhất h ữu c ơ của
tư tưởng quản lý và thuận quản lý. Tư tưởng quản lý là cái bản chất, thu ật
quản lý chỉ là cái phát sinh mà thôi. Nhân tố c ơ bản quy ết định tính ch ất
quản lý và thành bại của nó là tư tưởng quản lý ch ứ không ph ải là thu ật


quản lý. Từ ý nghĩa ấy, lấy “thuật” để thay thế quản lý phiến diện. Cũng vì
lý do ấy, quyết khơng nêu vì Khổng học khơng có “thu ật” mà ph ủ đ ịnh
Khổng Tử từng bàn đến quản lý, phủ định tư tưởng quản lý của Kh ổng T ử.
Vậy, tư tưởng học thuyết lễ trị của Khổng Tử là: Làm gì mu ốn
thành cơng cũng phải có chính danh (lẽ ph ải), phải bi ết ch ọn ng ười hi ền
tài giúp việc, phải thu phục lòng người, phải đúng đạo và ph ải ti ết ki ệm.
Các ông cho rằng con người phải chia thành 2 loại: qn tử thì có nghĩa,
cịn tiểu nhân thì chỉ chăm lo điều lợi.
1.2.4 Khổng Tử với tầng lớp quản lý chuyên nghiệp
Đạo nhân của Khổng Tử là nền tảng của học thuy ết quản lý đức trị,
kỷ cương và phát triển thịnh vượng. Trong một xã h ội sản xuất thơ s ơ, có
sự đối chọi về lợi ích và tương phản rõ rệt giữa người giàu và kẻ nghèo thì
rất khó thực hiện điều nhân cho tồn xã hội. T ư t ưởng của Kh ổng T ử đã
được các vua chúa sau này học tập, xây dựng m ột hệ th ống tuy ển l ựa nhân
tài cho quốc gia. Căn cứ vào kết quả các kỳ thi, những người đỗ đạt, dù
xuất thân từ giai cấp nào, đều được đề bạt các ch ức vụ quản lý, t ừ th ấp
đến cao. Chế độ tuyển chọn nhân tài này đã tạo ra một đẳng cấp các nhà
quản lý ở nhiều nước phương Đơng kiểu Khổng giáo.
Thuyết chính danh của Khổng Tử đòi hỏi đặt tên đúng sự vật và gọi
sự vật bằng đúng tên của nó, khiến danh đúng với thực chất sự v ật. Trong

quản lý, chính danh là phải làm việc xứng đáng v ới danh hi ệu ch ức v ụ mà
người đó được giao. Muốn chính danh thì thân phải chính (có nhân), khơng
chấp nhận thói xảo trá, lừa lọc hoặc việc lạm dụng chức quyền. Đã mang
cái danh là vua phải làm trịn trách nhiệm của một vị vua, khơng sẽ mất cả
danh và ngơi. Khổng Tử có tư tưởng khi việc làm vượt quá trách nhi ệm và
danh vị, Khổng Tử gọi là “Việt vị”. Khổng T ử cho rằng mầm m ống của lo ạn


lạc, bất ổn của quốc gia là các hành vi “việt v ị”, “tiếm l ễ” của t ầng l ớp cai
trị.

2. ĐÁNH GIÁ VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM CỦA TRƯỜNG PHÁI
ĐỨC TRỊ TRONG QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ
NHỎ HIỆN NAY TẠI VIỆT NAM

2.1.
2.1.1

Tổng quan về doanh nghiệp vừa và nhỏ hiện nay tại Việt Nam
Giới thiệu chung về doanh nghiệp vừa và nhỏ

Doanh nghiệp siêu nhỏ,nhỏ và vừa hay cịn gọi thơng dụng là doanh
nghiệp vừa và nhỏ là những doanh nghiệp có quy mơ nhỏ bé về
mặt vốn, lao động hay doanh thu. Doanh nghiệp nhỏ và vừa có thể chia
thành ba loại cũng căn cứ vào quy mơ đó là doanh nghiệp siêu nhỏ (micro),
doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp vừa. Theo tiêu chí của Nhóm Ngân
hàng Thế giới, doanh nghiệp siêu nhỏ là doanh nghiệp có số lượng lao
động dưới 10 người, doanh nghiệp nhỏ có số lượng lao động từ 10 đến
dưới 200 người và nguồn vốn 20 tỷ trở xuống, còn doanh nghiệp vừa có từ
200 đến 300 lao động nguồn vốn 20 đến 100 tỷ. Ở mỗi n ước, người ta có

tiêu chí riêng để xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa ở n ước mình.
2.1.2 Vai trị
Ở mỗi nền kinh tế quốc gia hay lãnh thổ, các doanh nghiệp nhỏ và
vừa có thể giữ những vai trò với mức độ khác nhau, song nhìn chung có
một số vai trị tương đồng như sau:


Giữ vai trị quan trọng trong nền kinh tế: các doanh nghiệp nh ỏ và
vừa thường chiếm tỷ trọng lớn, thậm chí áp đảo trong tổng số doanh


nghiệp (Ở Việt Nam chỉ xét các doanh nghiệp có đăng ký thì t ỷ l ệ này
là trên 95%). Vì thế, đóng góp của họ vào tổng sản l ượng và tạo việc
làm là rất đáng kể.


Giữ vai trị ổn định nền kinh tế: ở phần lớn các nền kinh tế, các
doanh nghiệp nhỏ và vừa là những nhà thầu phụ cho các doanh
nghiệp lớn. Sự điều chỉnh hợp đồng thầu phụ tại các thời điểm cho
phép nền kinh tế có được sự ổn định. Vì th ế, doanh nghiệp nh ỏ và
vừa được ví là thanh giảm sốc cho nền kinh tế.



Làm cho nền kinh tế năng động: vì doanh nghiệp nh ỏ và v ừa có quy
mơ nhỏ, nên dễ điều chỉnh (xét về mặt lý thuyết) hoạt động.



Tạo nên ngành cơng nghiệp và dịch vụ phụ trợ quan trọng: doanh

nghiệp nhỏ và vừa thường chuyên môn hóa vào sản xuất một vài chi
tiết được dùng để lắp ráp thành một sản phẩm hồn chỉnh.



Là trụ cột của kinh tế địa phương: nếu như doanh nghiệp lớn
thường đặt cơ sở ở những trung tâm kinh tế của đất n ước, thì doanh
nghiệp nhỏ và vừa lại có mặt ở khắp các địa phương và là người
đóng góp quan trọng vào thu ngân sách, vào sản l ượng và t ạo cơng
ăn việc làm ở địa phương.
Đóng góp không nhỏ giá trị GDP cho quốc gia.
2.1.2

Ưu thế của doanh nghiệp vừa và nhỏ

- DNVVN được thành lập dễ dàng vì khơng địi hỏi nhiều vốn, số
lượng lao động khơng nhiều, chi phí đầu tư cơ sở hạ tầng th ấp. Vì vậy,
DNVVN thường gặp thuận lợi hơn trong việc thâm nh ập th ị tr ường m ới,
cung cấp các sản phẩm và dịch vụ mới hoặc những mặt hàng có tỷ suất l ợi
nhuận cao nhưng đi kèm thường là rủi ro lớn. Đồng th ời, DNVVN cũng có
nhiều động cơ để hướng vào các hoạt động kinh doanh m ới mang tính r ủi
ro cao vì với tính chất nhỏ bé về quy mơ, DNVVN sẽ khó cạnh tranh v ới các
doanh nghiệp lớn trong các hoạt động kinh doanh thông th ường.


- Mặc dù cần ít vốn đầu tư để hoạt động nhưng DNVVN vẫn có khả
năng trang bị những cơng nghệ mới và tương đối hiện đại. Nhờ sự phát
triển của khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ thơng tin, DNVVN
ngày càng có nhiều khả năng ứng dụng mạnh mẽ công nghệ hiện đại vào
trong hoạt động của mình, nhờ đó đạt được năng suất lao đ ộng cao và

cung cấp những sản phẩm và dịch vụ có chất lượng tốt.
- DNVVN sau khi thành lập xong thường nhanh chóng đi vào s ản
xuất kinh doanh do việc xây dựng cơ sở hạ tầng cần thiết cho ho ạt đ ộng
diễn ra trong thời gian ngắn, đồng thời không mất nhiều th ời gian thành
lập bộ máy quản lý nên hiệu suất hoạt động của DNVVN thường cao h ơn
so với các doanh nghiệp lớn.
Do có bộ máy tổ chức quản lý gọn nhẹ, nên hầu hết DNVVN đ ều
năng động hơn, nhạy bén hơn đối với những thay đổi c ủa th ị tr ường. Khi
nhu cầu của thị trường thay đổi hay khi gặp khó khăn, n ội bộ doanh
nghiệp dễ dàng bàn bạc đi đến thống nhất thực hiện điều ch ỉnh, DNVVN
dễ dàng thực hiện thay đổi máy móc thiết bị, chuy ển hướng sản xuất kinh
doanh các mặt hàng để đáp ứng nhanh chóng những nhu cầu m ới của th ị
trường, vượt qua khó khăn và đạt hiệu quả kinh tế cao trong th ời gian
ngắn. Trên thực tế, bắt đầu từ những năm 1990, nhiều công ty l ớn trong
một số lĩnh vực như vận tải, giáo dục, dịch vụ du lịch… trên tồn cầu có xu
hướng điều chỉnh và phân chia thành các công ty nh ỏ để tăng hiệu qu ả
trong hoạt động kinh doanh.
2.2. Vận dụng quan điểm của trường phái Đức trị trong quản
lý doanh nghiệp vừa và nhỏ hiện nay tại Việt Nam
Quản lý doanh nghiệp của chúng ta hiện nay có rất nhiều bất cập.
Bên cạnh các doanh nghiệp chuyển đổi cơ chế quản lý cũ sang c ơ ch ế


quản lý mới thì vẫn cịn lại một số khơng ít các doanh nghiệp v ẫn còn gi ữ
vững cơ chế quản lý cũ quan liêu bao cấp.
2.2.1 Các phương pháp quản lý tại một số quốc gia
Quản lý chất lượng nói riêng và quản lý nói chung là một ho ạt đ ộng
gắn với mọi chế độ xã hội, cho các đối tượng khác nhau. Hình th ức qu ản lý
ngày nay rõ ràng khác với những gì đã được thực thi các đây hàng ngàn
năm. Tuy nhiên, chắc chắn sẽ có những điểm tương đồng giữa các hình

thức quản lý.
Mọi tư tưởng và hình thức quản lý đều nảy sinh trong một mơi
trường văn hố xác định nào đó, khơng th ể khơng ghi d ấu ấn dân t ộc và
văn hố của dân tộc đó. Hiện nay các phương pháp quản lý đ ược áp d ụng
ở nước ta đều xuất phát tử Châu Âu, Mỹ hay Nhật. Khoa h ọc qu ản lý th ịnh
hành ở phương Tây, rất phù hợp với truy ền thống tư duy của ph ương Tây.
Dập nguyên si cách quản lý này vào Việt Nam khơng tránh khỏi sai lầm.
Theo dịng lịch sử, khi kiểm soát chất lượng được Deming và Juran đ ưa vào
Nhật những năm 50 thì người Nhật đã biến đổi nó thành một cách quản lý
theo màu sắc Nhật bản. Những năm 80, khi người Mỹ th ấy nguy c ơ th ất
bại trong cuôc cạnh tranh với người Nhật đã sang Nh ật h ọc h ỏi, tìm hi ểu.
Khi về họ đã khơng áp dụng nguyên cách quản lý của Nh ật mà xây d ựng
một phong cách quản lý theo đặc trưng văn hoá Mỹ.
Nhật Bản có truyền thống dân tộc cao, văn hố truyền th ống Nh ật
Bản chú trong quan hệ gia đình và quan niệm đẳng cấp r ất mạnh t ừ đó có
ba trụ cột chính trong quản lý kiểu Nhật : Chế độ làm việc suốt đ ời, thâm
niên làm cơng và cơng đồn xí nghiệp. Với các tr ị c ột này, ng ười Nh ật tin
tưởng rằng mọi nỗ lực của mình sẽ được đền đáp và Nh ật Bản có kh ả
năng gặt hái được tối đa từ những người bình th ường bằng cách t ổ ch ức
họ lại.
2.2.2 Phương pháp quản lý tại Việt Nam


2.3. Đánh giá vận dụng quan điểm của trường phái Đức tr ị
trong quản lý doanh nghiệp vừa và nhỏ
2.3.1 Đánh giá chung
Một điểm thể hiện rõ ràng trong đường lối quản lý của trường phái
Đức trị là chủ yếu dựa vào giá trị chung của mọi người, dựa vào quy ền lực
phi chính thức của bản thân người lãnh đạo như phẩm chất, đạo đ ức, tình
cảm, tài năng. Đánh giá chung về quản lý trong trường phái Đức tr ị gần

như ngược lại hoàn toàn so với quản lý trong phái Pháp trị.
2.3.2 Ưu điểm
- Đường lối Đức trị của Khổng Tử lấy nhân làm gốc, coi trọng vai trò
của nhân dân đã thể hiện qua điểm nhân bản sâu sắc. Ở th ời nay, nhà
quản lý luôn coi con người là yếu tố quan trọng nhất trong doanh nghi ệp,
đặc biệt là đối với những doanh nghiệp vừa và nh ỏ. Luôn coi tr ọng và
nâng cao giá trị nhân lực trong doanh nghiệp nh ằm nâng cao giá tr ị, v ị th ế
của doanh nghiệp.
- Giá trị đạo đức được nhấn mạnh hơn là chính trị: Trong các doanh
nghiệp đã xây dựng về văn hoá công sở, các chế độ đãi ngộ và đặc bi ệt là
đánh giá ý thức, tính tự giác của nhân viên. Hiện nay tại các doanh nghi ệp
tại Việt Nam đã học tập Nhật Bản đặt ra các yêu cầu cao h ơn v ề nguyên
tắc làm việc, thái độ ứng xử.
- Nâng cao tính tự giác, chủ động trong tu dưỡng đạo đ ức cá nhân:
Doanh nghiệp vừa và nhỏ để rút ngắn q trình phát triển cơng ty, q
trình hồn thành mục tiêu thì người hoạt động trong doanh nghiệp ph ải có
tâm với cơng việc, có tâm với ngành, nghề.
- Một trong những tư tưởng tiến bộ của Khổng Tử trong quản lý
được các nhà quản lý hiện nay nghiên cức và áp dụng là việc đ ược l ựa
chọn và đề bạt dựa trên năng lực, nhân phẩm đạo đức chứ không phải
theo cấp hay huyết thống.


2.3.3 Hạn chế còn tồn tại
- Hạn chế trong tư tưởng của Khổng Tử là còn tồn tại một số tư
tưởng nghiêm khắc, bảo thủ đặt nặng con người trong các mối quan hệ
tam cương ngũ thường. Thấy rõ sự khô khan, cứng nhắc, khuôn m ẫu.
- Hiện nay mặc dù vấn đề bình đẳng giữa nam n ữ đã đ ược c ải
thiện nhiều nhưng vẫn đâu đó cịn những bất bình đ ẳng khi ng ười ph ụ
nữa bị trói buộc trong các quyết định của bản thân. Và nổi bật lên ở v ấn

đề này là phụ nữ làm lãnh đạo. Nhiều quan điểm cho r ằng ph ụ n ữ nên ở
nhà lo việc gia đình, chăm con, không nên quá thành công trong s ự nghi ệp.
Điều này làm cho doanh nghiệp, các nhà quản lý cần phải th ật s ự sâu s ắc,
khéo léo.



×