Tải bản đầy đủ (.docx) (87 trang)

43 hoàn thiện tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty điện lực đan phượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.24 MB, 87 trang )

1
BỘ TÀI CHÍNH
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
----------------------

Nguyễn Thị Thu Trang

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI:

Hồn thiện tổ chức kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương
tại cơng ty Điện lực Đan Phượng

Chun ngành

: Kế tốn cơng

Mã số

: 23

NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS. TS Nguyễn Mạnh Thiều


2
BỘ TÀI CHÍNH
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
----------------------

Nguyễn Thị Thu Trang


Lớp: CQ54/23.04

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI:

Hồn thiện tổ chức kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương
tại cơng ty Điện lực Đan Phượng

Chun ngành : Kế tốn cơng
Mã số

: 23

NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS. TS Nguyễn Mạnh Thiều


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu, kết
quả nêu trong luận văn tốt nghiệp là trung thực xuất phát từ tình hình thực tế của
đơn vị thực tập.
Tác giả luận văn tốt nghiệp
Trang
Nguyễn Thị Thu Trang


MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN...............................................................................................i
MỤC LỤC.........................................................................................................ii

DANH MỤC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT........................................................iii
DANH MỤC CÁC BẢNG...............................................................................iv
DANH MỤC CÁC HÌNH..................................................................................v
LỜI MỞ ĐẦU...................................................................................................vi
CHƯƠNG I........................................................................................................1
TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN
TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC........................1
1.1. Tổng quan về tiền lương và các khoản trích theo lương.........................1
1.1.1. Khái niệm và bản chất của tiền lương..............................................1
1.1.2. Ý nghĩa của tiền lương và các khoản trích theo lương....................1
1.1.3. Các hình thức trả lương....................................................................2
1.1.4. Các khoản trích theo lương..............................................................3
1.2. Tổ chức kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương trong DNNN
........................................................................................................................7
1.2.1. Nguyên tắc kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương.........7
1.2.2. Chứng từ kế tốn sử dụng................................................................8
1.2.3. Tài khoản kế toán và sổ kế toán sử dụng.........................................9
1.2.4. Thơng tin về tiền lương được trình bày trên Báo cáo tài chính......11
1.2.5. Hình thức kế tốn và đặc điểm kế tốn trên máy vi tính...............16
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC
KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY ĐIỆN LỰC ĐAN
PHƯỢNG.........................................................................................................21
2.1. Khái quát chung về công ty Điện lực Đan Phượng...............................21


2.1.1. Qúa trình hình thành và phát triển của cơng ty Điện lực Đan
Phượng.....................................................................................................21
2.1.2. Ngành nghề kinh doanh của công ty Điện lực Đan Phượng..........21
2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của điện lực Đan Phượng.....26
2.1.4. Cơ cấu tổ chức cơng ty Điện lực Đan Phượng...............................27

2.1.5. Các chính sách tài chính – kế tốn áp dụng tại cơng ty Điện lực
Đan Phượng.............................................................................................34
2.2. Thực trạng tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại
cơng ty Điện lực Đan Phượng......................................................................35
2.2.1. Đặc điểm, tình hình tổ chức kế tốn tiền lương và các khoản trích
theo lương................................................................................................35
2.2.2. Tổ chức kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương tại công
ty Điện lực Đan Phượng..........................................................................37
2.3. Đánh giá thực trạng tổ chức kế tốn tiền lương và các khoản trích theo
lương tại công ty Điện lực Đan Phượng......................................................56
2.3.1. Đánh giá chung..............................................................................56
2.3.2. Ưu điểm..........................................................................................57
2.3.3. Hạn chế..........................................................................................58
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN TỔ CHỨC KẾ TỐN
TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CƠNG TY
ĐIỆN LỰC ĐAN PHƯỢNG...........................................................................61
3.1. Định hướng phát triển, đổi mới tiền lương tại công ty Điện lực Đan
Phượng.........................................................................................................61
3.2. Yêu cầu và nguyên tắc đề xuất giải pháp:.............................................62
3.3. Sự cần thiết phải hoàn thiện tổ chức kế tốn tiền lương và các khoản
trích theo lương tại công ty Điện lực Đan Phượng......................................62
3.4. Một số giải pháp hồn thiện tổ chức kế tốn tiền lương và các khoản
trích theo lương............................................................................................63
3.4.1. Điều chỉnh cơng thức tính lương hiện tại để kích thích người lao
động..........................................................................................................63
3.4.2. Về việc trích lập các khoản trích theo lương.................................65


3.4.3. Về việc hạch tốn các khoản trích theo lương...............................66
3.4.4. Hồn thiện chứng từ sổ sách kế tốn tiền lương............................67

3.4.5. Về việc quản lý thời gian và chất lượng lao động..........................68
3.4.6. Tăng cường đào tạo cán bộ quản lý và cơng nhân.........................68
3.4.7. Hồn thiện cơng tác khen thưởng..................................................69
3.4.8. Hồn thiện công tác kinh doanh.....................................................69
KẾT LUẬN........................................................................................................ii
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................iii


DANH MỤC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt

Nghĩa

BHXH

Bảo hiểm xã hội

BHYT

Bảo hiểm y tế

BHTN

Bảo hiểm thất nghiệp

KPCĐ

Kinh phí cơng đoàn



DANH MỤC CÁC BẢN
Bảng 1. 1. Tỷ lệ đóng các khoản trích theo lương..........................................6Y
Bảng 2. 1. Tỷ lệ đóng các khoản trích theo lương...........................................36
Bảng 2. 2: Bảng chấm cơng tháng 03/2020.....................................................41
Bảng 2. 3: Bảng thanh toán tiền lương............................................................43


DANH MỤC CÁC HÌ
Hình 1. 1: Hình thức nhật ký chung.................................................................16
Hình 1. 2: Hình thức nhật ký – Sổ cái..............................................................17
Hình 1. 3: Hình thức Chứng từ ghi sổ..............................................................18
Hình 1. 4: Hình thức Nhật ký – Chứng từ........................................................18
Hình 1. 5: Hình thức kế tốn máy.................................................................19Y
Hình 2. 1. Bộ máy tổ chức cơng ty Điện lực Đan Phượng..............................27
Hình 2. 2. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế tốn.......................................................32
Hình 2. 3. Hạch tốn tiền lương và các khoản trích theo lương......................39
Hình 2. 4. Màn hình giao diện phần mềm Erp.................................................46
Hình 2. 5. Màn hình giao diện hạch tốn tiền lương phải trả cho người lao
động..................................................................................................................47
Hình 2. 6. Màn hình giao diện mở chứng từ ghi sổ.........................................50
Hình 2. 7. Uỷ nhiệm chi thanh tốn lương cho người lao động.......................53
Hình 2. 8. Uỷ nhiệm chi nộp tiền bảo hiểm.....................................................54


LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Như chúng ta đã biết, trong cơ chế thị trường hiện này, lao động là một
yếu tố không thể thiếu trong quá trình hoạt động của bất kỳ một doanh nghiệp
nào. Đó là một hoạt động có ý thức của con người nhằm tạo ra các sản phẩm

phục vụ cho đời sống xã hội. Đi đôi với lao động là tiền lương. Đối với doanh
nghiệp thì tiền lương là một loại chi phí sản xuất. Việc hạch tốn tiền lương
đối với doanh nghiệp phải được thực hiện một cách chính xác, hợp lý. Tiền
lương được trả đúng với thành quả lao động sẽ kích thích người lao động làm
việc hiệu quả và nâng cao năng suất lao động.
Trong cuộc sống tiền lương không chỉ là vấn đề mà người trực tiếp tham
gia lao động quan tâm mà nó đã trở thành vấn đề chung của tồn xã hội. Vì
vậy cần phải nhận thức đúng đắn hơn về bản chất của tiền lương bởi tiền
lương là đòn bẩy kinh tế đem lại thu nhập cho người lao động để bù đắp
những hao phí về sức lao động.
Tuy nhiên, hiện nay tổ chức kế tốn tiền lương và các khoản trích theo
lương tại cơng ty Điện lực Đan Phượng cịn tồn tại những hạn chế, yêu cầu sự
hoàn thiện cả về mặt lý luận và thực tiễn để có thể nâng cao hơn nữa hiệu quả
và năng suất lao động.
Nhận thức được tầm quan trọng của kế toán tiền lương và các khoản trích
theo lương, trong thời gian thực tập tại cơng ty Điện lực Đan Phượng, tôi lựa
chọn đề tài “ Hồn thiện tổ chức kế tốn tiền lương và các khoản trích theo


lương tại công ty Điện lực Đan Phương” làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt
nghiệp cuối khóa.
2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài luận văn
- Củng cố, bổ sung thêm kiến thức đã học, đồng thời vận dụng vào việc
nghiên cứu, phân tích và giải thích những vấn đề thực tiễn trong cơng tác tài
chính- kế tốn của doanh nghiệp Nhà nước.
- Tiếp cận môi trường làm việc thực tế, qua đó có điều kiện so sánh giữa
lý thuyết và thực tiễn hoạt động của bộ máy kế toán. Bước đầu vận dụng
những kiến thức vào thực tế hoạt động nghiệp vụ.
- Đánh giá và đề xuất một số giải pháp nhằm hồn thiện tổ chức kế tốn
tiền lương và các khoản trích theo lương tại cơng ty Điện lực Đan Phượng.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài luận văn
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Các vấn đề lý luận và thực tiễn của công tác hạch tốn kế tốn tiền lương
và các khoản trích theo lương tại công ty Điện lực Đan Phượng
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi nội dung nghiên cứu: Kế toán tiền lương và các khoản trích
theo lương.
- Phạm vi khơng gian nghiên cứu: Phịng kế tốn cơng ty Điện lực Đan
Phượng.
- Phạm vi thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu về kế tốn tiền lương và các
khoản trích theo lương tại cơng ty Điện lực huyện Đan Phượng giai đoạn 2019
– 2020.


4. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn gồm tổng hòa các phương pháp:
- Nghiên cứu định tính
- Nghiên cứu định lượng
- Phỏng vấn, điều tra, phân tích số liệu


Nghiên cứu các lý thuyết về tiền lương, kế toán tiền lương và các

khoản trích theo lương
 Nghiên cứu thực tế phương pháp tính lương và thực hành kế tốn
tiền lương và các khoản trích theo lương tại cơng ty.
5. Kết cấu luận văn
Nội dung của luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về tổ chức kế toán tiền lương tại Doanh nghiệp
Nhà nước.

Chương 2: Thực trạng tổ chức kế toán tiền lương tại công ty Điện lực
Đan Phượng.
Chương 3: Đánh giá chung về tổ chức kế tốn tiền lương tại cơng ty
Điện lực Đan Phượng.
Trong q trình thực tập tại cơng ty Điện lực Đan Phượng, được sự quan
tâm giúp đỡ của các cô chú, anh chị trong công ty, các thầy cơ trong bộ mơn
Kế tốn cơng và đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của thầy Nguyễn Mạnh
Thiều, tơi đã hồn thành bài luận văn tốt nghiệp của mình. Tuy nhiên, với
trình độ chun mơn và kinh nghiệm cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi


những sai sót, tơi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy, cơ
giáo để bài luận văn tốt nghiệp được hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!


CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC
KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC
1.1. Tổng quan về tiền lương và các khoản trích theo lương
1.1.1. Khái niệm và bản chất của tiền lương
1.1.1.1. Khái niện tiền lương
Tiền lương là số tiền thù lao mà doanh nghiệp trả cho người lao động
theo số lượng và chất lượng lao động mà họ đóng góp cho doanh nghiệp, để
tái sản xuất sức lao động, bù đắp hao phí lao động của họ trong q trình sản
xuất kinh doanh.
1.1.1.2. Bản chất tiền lương
Trong tất cả mọi hình thái kinh tế xã hội, con người ln đóng vai trị
trung tâm chi phối quyết định mọi quá trình sản xuất kinh doanh. Để sản xuất
ra của cải vật chất, con người phải hao phí sức lao động. Để có thể tái sản xuất

và duy trì sức lao động đó, người lao động sẽ nhận được những khoản bù đắp
được biểu hiện dưới dạng tiền lương. Tiền lương chính là biểu hiện bằng tiền
của giá trị sức lao động mà người lao động được sử dụng để bù đắp hao phí
lao động của mình trong quá trình sản xuất nhằm tái sản xuất sức lao động.
Như vậy bản chất của tiền lương chính là giá cả sức lao động, được xác định
dựa trên cơ sở giá trị của sức lao động đã hao phí để sản xuất ra của cải vật
chất, được người lao động và người sử dụng lao động thoả thuận với nhau.
1.1.2. Ý nghĩa của tiền lương và các khoản trích theo lương
Ở bất kỳ giai đoạn nào của xã hội, lao động nói chung là một yếu tố trong
điều kiện tồn tại và phát triển. Lao động là một trong những yếu tố cơ bản


quyết định nên sự thành công của mọi công việc. Chi phí về lao động là một
trong những yếu tố chi phí cơ bản cấu thành nên giá trị và sức lao động bỏ ra
của con người.
Khi trả tiền lương cho người lao động hợp lý, nó sẽ kích thích được
người lao động nâng cao tay nghề, nâng cao ý thức kỷ luật, thi đua lao động
sản xuất thúc đẩy được sản xuất phát triển và ngược lại.
Ngoài tiền lương, người lao động còn được hưởng các khoản phụ cấp, trợ
cấp BHXH, BHYT, BHTN,... các khoản này cũng góp phần trợ giúp người lao
động và tăng thêm thu nhập cho họ trong các trường hợp khó khăn, tạm thời
hoặc vĩnh viễn mất sức lao động.
Quỹ BHXH được chi tiêu cho các trường hợp người lao động ốm đau,
thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hưu trí, tử tuất,...
Quỹ BHYT được sử dụng để thanh toán các khoản tiền khám chữa bệnh,
viện phí,… cho người lao động trong thời gian ốm đau, sinh đẻ.
KPCĐ phục vụ chi tiêu cho hoạt động của tổ chức Cơng đồn nhằm
chăm lo, bảo vệ quyền lợi của người lao động.
BHTN bù đắp một phần thu nhập cho người lao động khi bị mất việc làm
hoặc chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc, đồng thời tạo điều kiện

để họ có cơ hội tìm kiếm được việc làm mới thích hợp và ổn định trong thời
gian sớm nhất.
1.1.3. Các hình thức trả lương
1.1.3.1. Hình thức tiền lương theo thời gian
- Là hình thức tiền lương theo thời gian làm việc, cấp bậc kỹ thuật và
thang lương của người lao động. Theo hình thức này, tiền lương thời gian, tiền


lương phải trả được tính bằng: Thời gian làm việc thực tế nhân với mức lương
thời gian.
- Các doanh nghiệp chỉ áp dụng tiền lương thời gian cho những công việc
chưa xây dựng được định mức lao động, chưa có đơn giá tiền lương sản phẩm;
thường áp dụng cho lao động làm cơng tác văn phịng như: Hành chính, quản
trị, thống kê, kế tốn, tài vụ,...
1.1.3.2. Hình thức tiền lương theo sản phẩm
- Là hính thức tiền lương tính theo số lượng, chất lượng sản phẩm, cơng
việc đã hồn thành đảm bảo yêu cầu chất lượng và đơn giá tiền lương tính cho
một đơn vị sản phẩm, cơng việc đó.
- Hình thức này đảm bảo phân phối theo lao động. Vì vậy, tạo sự kích
thích cao đối với người lao động, động viên mạnh mẽ họ hoàn thành tốt nhiệm
vụ được giao. Nó cũng khuyến khích nhân viên học tập, nâng cao trình độ để
tăng năng suất lao động nhờ đó mà tiền lương được trả cao. Tuy nhiên, việc
tính tốn lại phức tạp.
- Hình thức này được sử dụng để tính lương cho cơng nhân trực tiếp sản
xuất.
1.1.4. Các khoản trích theo lương
1.1.4.1. Bảo hiểm xã hội
- Tại khoản 1, điều 3, Luật Bảo hiểm xã hội số 58/2014/QH13: Bảo hiểm
xã hội là sự đảm bảo hay bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ
bị giảm hay mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động hoặc chết, trên

cơ sở đóng vào quỹ Bảo hiểm xã hội.


- Việc trích lập bảo hiểm xã hội dựa trên tiền lương của người lao động là
cơ sở hình thành Quỹ bảo hiểm xã hội. Quỹ bảo hiểm xã hội là quỹ tài chính
độc lập với ngân sách nhà nước, được hình thành từ đóng góp của người lao
động, người sử dụng lao động và có sự hỗ trợ của Nhà nước.
- Theo Quyết định 595/QĐ-BHXH qui định tỷ lệ đóng BHXH trích vào
Chi phí Doanh nghiệp và lương người lao động cụ thể như sau:
 Doanh nghiệp hàng tháng đóng trên quỹ lương đóng BHXH của người
lao động là 17,5% vào Quỹ BHXH. Trong đó:
+ 3% vào quỹ ốm đau, thai sản
+ 14% vào quỹ hưu trí, tử tuất
+ 0.5% vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
 Người lao động hằng tháng đóng 8% mức tiền lương tháng vào quỹ hưu
trí và tử tuất.
1.1.4.2. Bảo hiểm y tế
Theo Luật Bảo hiểm y tế sửa đổi số 46/2014/QH13 : Bảo hiểm y tế là
hình thức bảo hiểm bắt buộc được áp dụng đối với các đối tượng theo quy
định của Luật này để chăm sóc sức khỏe, khơng vì mục đích lợi nhuận do Nhà
nước tổ chức thực hiện.
Theo Luật bảo hiểm y tế số 25/2008/QH 2012 : Quỹ Bảo hiểm y tế là quỹ
tài chính được hình thành từ nguồn đóng bảo hiểm y tế và các nguồn thu hợp
pháp khác, được sử dụng để chi trả chi phí khám bệnh, chữa bệnh cho người
tham gia bảo hiểm y tế, chi phí quản lý bộ máy của tổ chức bảo hiểm y tế và
những khoản chi phí hợp ký khác liên quan đến bảo hiểm y tế.
Theo Điều 13 Luật Bảo hiểm y tế và Điều 18 quyết định 595/QĐ-BHXH
ngày 14/04/2017 của Bảo hiểm xã hội Việt Nam có hiệu lực ngày 01/05/2017



thay thế cho Quyết định 959/QĐ-BHXH, tại đây quy định về mức đóng
BHYT :
 Người sử dụng lao động hàng tháng đóng trên quỹ lương đóng BHXH
của người lao động là 3% vào Quỹ BHYT.
 Người lao động hằng tháng đóng 1,5% mức tiền lương tháng vào quỹ
BHYT.
1.1.4.3. Bảo hiểm thất nghiệp
- Quỹ bảo hiểm thất nghiệp sử dụng để chi cho người lao động thất
nghiệp theo quy định của pháp luật về BHTN.
- BHTN bù đắp một phần thu nhập cho người lao động khi bị mất việc
làm
hoặc chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc, đồng thời tạo điều kiện
để
họ có cơ hội tìm kiếm được việc làm mới thích hợp và ổn định trong thời gian
sớm nhất. Theo chế độ tài chính hiện hành, mức đóng BHTN theo tỷ lệ 2%
trên
tổng thu nhập của người lao động, trong đó 1% trên tổng quỹ lương người lao
động trực tiếp đóng góp, 1% do đơn vị sử dụng lao động đóng.
- Theo luật số 38/2013/QH13 và Nghị định 28/2015/NĐ-CP: Hàng tháng,
Doanh nghiệp đóng cho người lao động và trích từ tiền lương tháng của người
lao động để đóng vào quý BHTN với tỷ lệ đóng là 2% trên mức lương tham
gia BHTN. Trong đó:


 Doanh nghiệp đóng 1%
 Người lao động đóng 1%
1.1.4.4. Kinh phí cơng đồn
- Cơng đồn là một đồn thể đại diện cho người lao động nói tiếng nói
chung của người lao động, đứng ra đấu tranh bảo vệ quyền lợi cho người lao
động. Đồng thời, cơng đồn cũng trực tiếp hướng dẫn điều chỉnh thái độ người

lao động và người sử dụng lao động đối với công việc. KPCĐ là nguồn tài trợ
cho hoạt động cơng đồn ở các cấp.
- Theo nghị định 191/2013/ NĐ-CP: Mức đóng bằng 2% quỹ tiền lương
làm căn cứ đóng BHXH cho người lao động.
1.1.4.5. Tỷ lệ đóng các khoản trích theo lương
Bảng 1. 1. Tỷ lệ đóng các khoản trích theo lương
Tỷ lệ đóng

BHXH

BHYT

BHTN

KPCĐ

Tổng

Doanh

17.5%

3%

1%

2%

23.5%


8%

1.5%

1%

-

10.5%

nghiệp
phải đóng
Người lao
động đóng
Tổng cộng
25.5%
4.5%
2%
2%
34%
1.2. Tổ chức kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương trong
DNNN
1.2.1. Nguyên tắc kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương
- Phản ánh kịp thời chính xác số lượng, số lượng thời gian và kết quả lao
động.


- Tính tốn và thanh tốn đúng đắn, kịp thời tiền lương và các khoản
thanh toán với người lao động. Tính đúng và kịp thời các khoản trích theo
lương mà doanh nghiệp phải trả thay người lao động và phân bổ đúng đắn chi

phí nhân cơng vào chi phí SXKD trong kỳ phù hợp với từng đối tượng kinh
doanh trong doanh nghiệp.
- Cung cấp thông tin về tiền lương, thanh toán lương ở doanh nghiệp,
giúp lãnh đạo điều hành và quản lý tốt lao động, tiền lương và các khoản trích
theo lương.
- Thơng qua ghi chép kế tốn mà kiểm tra việc tuân thủ kế hoạch quỹ
lương và kế hoạch lao động, kiểm tra việc tuân chế độ tiền lương, tuân thủ các
định mức lao động và kỷ luật về thanh toán tiền lương với người lao động.
- Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp các số liệu về số lượng lao động,
thời gian và kết quả lao động. Tính lương và trích các khoản theo lương, phân
bổ chi phí nhân cơng đúng đối tượng sử dụng lao động.
- Hướng dẫn, kiểm tra các nhân viên hạch toán ở các bộ phận sản xuất
kinh doanh, các phòng ban thực hiện đầy đủ các chứng từ nghi chép ban đầu
về lao động, tiền lương, mở sổ cần thiết và hạch toán nghiệp vụ lao động tiền
lương đúng chế độ, đúng phương pháp.
- Tính tốn phân bổ chính xác đối tượng chi phí tiền lương, các khoản
trích theo lương vào chi phí sản xuất kinh doanh của các bộ phận, đơn vị sử
dụng lao động.
- Lập các báo cáo về lao động, tiền lương thuộc phần việc do mình phụ
trách.


- Định kỳ tiến hành phân tích tình hình quản lý, sử dụng thời gian lao
động, chi phí nhân cơng, năng suất lao động, đề xuất các biện pháp nhằm khai
thác sử dụng triệt để, có hiệu quả mọi tiềm năng lao động sẵn có trong doanh
nghiệp.
1.2.2. Chứng từ kế tốn sử dụng
Kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương sử dụng các chứng từ
kế toán sau:
- Bảng chấm công (Mẫu 01a- LĐTL)

- Bảng chấm công làm thêm giờ (Mẫu 01b- LĐTL)
- Bảng thanh toán tiền lương (Mẫu 02- LĐTL)
- Bảng thanh toán tiền thưởng (Mẫu 03- LĐTL)
- Giấy đi đường (Mẫu 04- LĐTL)
- Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc cơng việc hồn thành (Mẫu 05- LĐTL)
- Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ (Mẫu 06- LĐTL)
- Bảng thanh tốn tiền th ngồi (Mẫu 07- LĐTL)
- Hợp đồng giao khoán (Mẫu 08- LĐTL)
- Biên bản thanh lý, nghiệm thu hợp đồng giao khoán (Mẫu 09- LĐTL)
- Bảng kê trích nộp các khoản theo lương (Mẫu 10- LĐTL)
- Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội (Mẫu 11- LĐTL)


1.2.3. Tài khoản kế toán và sổ kế toán sử dụng
1.2.3.1. Tài khoản kế toán
TK 334 – Phải trả người lao động: Tài khoản này dùng để phản ánh các
khoản phải trả và tình hình thanh tốn các khoản phải trả cho người lao động
của doanh nghiệp về tiền lương, tiền công, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội và
các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập của người lao động.
Bên Nợ
TK 334
Bên Có
- Các khoản tiền lương, tiền cơng, - Các khoản tiền lương, tiền
tiền thưởng có tính chất lương,

cơng, tiền thưởng có tính

BHXH và các khoản khác đã trả, đã

chất lương, BHXH và các


chi, đã ứng trước cho người lao

khoản khác phải trả, phải chi

động.
- Các khoản khấu trừ vào tiền

cho người lao động.

lương, tiền công của người lao động.
- Các khoản tiền lương, tiền
cơng, tiền thưởng có tính
chất lương và các khoản khác
phải trả cho người lao động.

Tài khoản 334 – Phải trả người lao động có 2 tài khoản cấp 2:
– Tài khoản 3341 – Phải trả công nhân viên: Phản ánh các khoản phải trả và
tình hình thanh tốn các khoản phải trả cho cơng nhân viên của doanh nghiệp
về tiền lương, tiền thưởng có tính chất lương, bảo hiểm xã hội và các khoản
phải trả khác thuộc về thu nhập của công nhân viên.


– Tài khoản 3348 – Phải trả người lao động khác: Phản ánh các khoản phải
trả và tình hình thanh toán các khoản phải trả cho người lao động khác ngồi
cơng nhân viên của doanh nghiệp về tiền cơng, tiền thưởng (nếu có) có tính
chất về tiền cơng và các khoản khác thuộc về thu nhập của người lao động.
TK338 – Phải trả, phải nộp khác: Phản ánh tình hình trích và thanh tốn
các khoản trích theo lương.
Bên Nợ

TK 338x
Bên Có
- Kinh phí cơng đồn chi tại
- Trích BHXH, BHYT, BHTN,
đơn vị;
- Số BHXH, BHYT, BHTN,
KPCĐ đã nộp cho cơ quan quản
lý quỹ BHXH, BHYT, BHTN,
KPCĐ.

KPCĐ vào chi phí sản xuất,
kinh doanh hoặc khấu trừ vào
lương của công nhân viên;
- Kinh phí cơng đồn vượt chi
được bù đắp;
- Số BHXH đã chi trả cho người
lao động khi được cơ quan

- Số đã trả, đã nộp nhiều hơn

BHXH thanh toán.
- Số BHXH, BHYT, BHTN,

số phải trả, phải nộp hoặc số

KPCĐ đã trích chưa nộp cho

BHXH đã chi trả cho người

cơ quan quản lý hoặc KPCĐ


lao động chưa được thanh

được để lại cho đơn vị chưa chi

toán và KPCĐ vượt chi

hết.

chưa được cấp bù. (Có thể
có)

TK 338 có các tài khoản cấp 2:


TK 3382 – Kinh phí cơng đồn: Phản ánh tình hình trích và thanh tốn
kinh phí cơng đồn ở đơn vị.
TK 3383 – Bảo hiểm xã hội: Phản ánh tình hình trích và thanh tốn bảo
hiểm xã hội ở đơn vị.
TK 3384 – Bảo hiểm y tế: Phản ánh tình hình trích và thanh tốn bảo
hiểm y tế ở đơn vị.
TK 3386 – Bảo hiểm thất nghiệp: Phản ánh tình hình trích và thanh tốn
bảo hiểm thất nghiệp ở đơn vị.
1.2.3.2. Sổ kế toán sử dụng
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương sử dụng các sổ kế toán:
- Sổ kế toán tổng hợp: Nhật ký - Sổ cái, Nhật ký chung, Chứng từ ghi sổ, Sổ
cái các tài khoản 334, 338, ...
- Sổ kế toán chi tiết các tài khoản
1.2.4. Thơng tin về tiền lương được trình bày trên Báo cáo tài chính
1.2.4.1.Tiền lương và các khoản trích theo lương được thể hiện trên Bảng

cân đối kế toán

Bảng cân đối kế toán năm của doanh nghiệp hoạt động liên tục
Đơn vị báo cáo:

Mẫu số B 01 – DN

………………....
Địa chỉ:
………………………….

(Ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC


Ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính)

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN
Tại ngày ... tháng ... năm ...
(Áp dụng cho doanh nghiệp đáp ứng giả định hoạt động liên tục)
Đơn vị tính:.............

1



Thuyết

số

minh


2

3

A - TÀI SẢN NGẮN HẠN

100

B - TÀI SẢN DÀI HẠN

200

TỔNG CỘNG TÀI SẢN (270 = 100 + 200)

270

C - NỢ PHẢI TRẢ

300

I. Nợ ngắn hạn

310

4. Phải trả người lao động

314

9. Phải trả ngắn hạn khác


319

II. Nợ dài hạn

330

D - VỐN CHỦ SỞ HỮU

400

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (440 = 300 + 400)

440

Số

Số

cuối

đầu

năm

năm

4

5



×