Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Báo cáo tác phẩm tốt nghiệp phóng sự cần điểm tựa để vẽ tiếp ước mơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.67 KB, 17 trang )

BÁO CÁO TÁC PHẨM TỐT NGHIỆP
Phóng sự:

Cần điểm tựa để vẽ tiếp ước mơ.

I, MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn hình thức tác phẩm tốt nghiệp phóng sự truyền hình

Khi nói đến báo chí hiện đại nói chung, truyền hình nói riêng, khơng thể
khơng nhắc tới thể loại phóng sự truyền hình. Bởi với những đặc điểm ưu thế
riêng của mình về ngơn ngữ hình ảnh và ngơn ngữ âm thanh, nó có sức hút
đặc biệt với cơng chúng, trở thành thể loại truyền hình thơng dụng, tạo được
làn sóng tác động mạnh mẽ tới khán giả.
Mặt khác, là một sinh viên ngành quay phim truyền hình, kĩ năng thực tế là vô
cùng quan trọng và cần thiết, không chỉ để thực hành những kiến thức đã
được học ở trường lớp mà cịn để hồn thiện các kĩ năng và nâng cao nghiệp
vụ.
Vì những lẽ ấy, nên lựa chọn thực hiện tác phẩm tốt nghiệp là phóng sự
truyền hình là điều đúng đắn mà tôi đã làm. Điều này đã cho tôi cơ hội đến
gần hơn với nghề quay phim chuyên nghiệp và tích lũy thêm những kiến thức
cũng như kĩ năng, kinh nghiệm để chuẩn bị hành trang sẵn sàng cho cơng việc
của mình sau tốt nghiệp
Q trình hồn thành tác phẩm, tơi đã có dịp ơn lại những kiến thức và kĩ
năng về máy móc cũng như phương pháp quay đã học trên trường lớpvà cả
sau thời gian thực tập, đồng thời được va vấp, rèn luyện thực tế, được bổ sung
các kiến thức và kĩ năng cần thiết cho một phóng viên quay phim, đồng thời
giúp tơi có thêm được những kinh nghiệm quý báu, những bài học trải nghiệm
cho bản thân trước khi bước vào con đường làm việc chuyên nghiệp trong
tương lai.



Tơi cũng đã gặp khơng ít những khó khăn trong quá trình sản xuất, từ
giai đoạn chuẩn bị, lập kế hoạch; giai đoạn thực hiện cho tới giai đoạn
làm hậu kì. Dù vậy, tơi đã ln cố gắng khắc phục những khó khăn ấy
để hồn thiệm vụ của mình bằng cả tinh thần trách nhiệm , nhiệt huyết
và đam mê.

2. Khái quát về phóng sự “Cần điểm tựa để vẽ tiếp ước mơ”

Hình thức thể hiện: phóng sự truyền hình
Thời lượng: 8 phút 30 giây.
Phóng sự chưa được đăng tải trên kênh truyền thông đại chúng nào
Tôi là người thực hiện tác phẩm, bao gồm các công việc từ tiền kì tới hậu kì:
liên hệ nhân vật, lên kế hoạch, quay phim và dựng phim (chỉ nhờ người đọc
lời bình).
Nội dung phóng sự: Tái hiện cuộc sống khó khăn, thiếu thốn về cả vật chất
và tinh thần của 3 chị em Phương nhưng các em có nghị lực và tình thương
yêu nhau sâu sắc. Đồng thời, ca ngợi tấm lòng cao cả, cùng một ước mơ của
Phương dành cho 2 em tưởng chừng bình dị mà lại là lớn lao ngồi tầm với.
3. Mục đích và nhiệm vụ

Mục đích thực hiện tác phẩm:
_ Để bản thân hiểu rõ về thể loại phóng sự truyền hình, nhất là phóng sự chân
dung
_ Biết tự lập thực hiện hồn chỉnh tất các cơng đoạn sản xuất sản phẩm
truyền hình
_ Được trải nghiệm thực tế, thực hành nghề, rèn luyện kĩ năng và sáng tạo để
nâng cao năng lực quay phim
_ Rèn luyện đạo đức nghề báo



_ Mang hình ảnh Phương là cơ bé có nghị lực, có tấm lịng cao cả, biết đối
diện và nỗ lực vượt qua hoàn cảnh đến với nhiều người, để em trở thành tấm
gương cho nhiều bạn nhỏ khác
_ Khơi gợi tình yêu thương con người, và kêu gọi tấm lịng hảo tâm, sự cảm
thơng, sự sẻ chia, giúp đỡ của cộng đồng để mấy chị em Phương bớt được
phần nào nỗi lo toan, để các em yên tâm học tập.
Nhiệm vụ đặt ra khi thực hiện tác phẩm tốt nghiệp
_ Phải tìm hiểu về các thể loại truyền hình, để nắm bắt được vai trò, ý nghĩa,
sự khác biệt và cách thực hiện sản xuất
_ Phải tự lập thực hiện các cơng đoạn trong quy trình sản xuất, quan trọng
nhất là thực hành, phát huy sáng tạo và nâng cao năng lực quay phim.
_ Phải kiểm nghiệm mọi thông tin trước khi đăng tải, và có cái nhìn đa chiều
để đảm bảo tính khách quan và đạo đức nghề nghiệp.
4. Phương pháp thực hiện:

Tơi tn thủ theo quy trình sáng tạo một tác phẩm báo chí, đã thực hiện được
các bước: tìm hiểu và nghiên cứu thực tế, xác định chủ đề- đề tài- tư tưởng
chủ đề, thu thập và khai thác thông tin, thể hiện tác phẩm về nội dung và hình
thức, duyệt và phát hành, tơi rất mong nhận được sự góp ý từ các thầy cơ và
những người đã và sẽ xem phóng sự này để tôi học hỏi, rút kinh nghiệm cho
bản thân trong tác nghiệp về sau.
Khi thực hiện quay phim tác phẩm, tôi có sử dụng: máy quay phim, máy ảnh,
máy fly cam.
5. Ý nghĩa thực hiện tác phẩm

Tác phẩm tốt nghiệp là bài tập cuối cùng khi còn là sinh viên, đánh
dấu mốc sự kiện quan trọng kết thúc quãng thời gian còn ngồi trên
ghế giảng đường nên việc thực hiện tác phẩm tốt nghiệp mang một ý
nghĩa to lớn đối với mỗi sinh viên chúng tôi. Mặt khác, đây cũng là
cơ hội để tôi được tự do lựa chọn đề tài, tự do sáng tạo, được thể



hiện một cách tổng hợp những kiến thức, kĩ năng đã học hỏi được từ
thầy cô, bè bạn trong suốt 4 năm học, Vậy nên, tác phẩm tốt nghiệp
sẽ thay cho một minh chứng cho quá trình học tập, rèn luyện của
sinh viên để chúng tơi trang bị cho mình những kiến thức nghề
nghiệp về sau.
Q trình thực hiện phóng sự, tơi đã gặp khơng ít những khó khăn từ
giai đoạn chuẩn bị, lập kế hoạch; giai đoạn thực hiện cho tới giai
đoạn làm hậu kì. Dù vậy, tơi đã ln cố gắng khắc phục những khó
khăn ấy để hồn thiệm vụ của mình bằng cả tinh thần trách nhiệm ,
nhiệt huyết và đam mê.

II, NỘI DUNG
Phóng sự: Cần một điểm tựa để viết tiếp ước mơ
Thời lượng: 8 phút 30 giây

1. Thơng tin nhân vật

Em Nguyễn Hồi Phương, học sinh lớp 7 trường trung học cơ sở Yên Bài, Ba
Vì, Hà Nội là chị cả của 2 em (1 em học lớp 5, 1 em lớp 3). 3 chị em sống
trong cảnh khơng được nhận tình thương từ cha mẹ (bố mất được hơn 2 năm,
mẹ bỏ nhà đi từ lâu, không một lời hỏi han con cái), chỗ dựa của 3 em hiện tại
là người bà nội Nguyễn Thị Hồng. Hồn cảnh khó khăn nhưng vẫn mong
muốn lo được cho các cháu ăn học tử tế chính là gánh nặng trên dôi vai bà khi
đã ở tuổi già sức kiệt. Còn Phương, tuy còn nhỏ tuổi nhưng Phương là chị cả
và em cũng ở cái tuổi nhận thức được những thiếu thốn về cả tình cảm, và vật
chất. Vì thế mà nỗi buồn và trách nhiệm với 2 em của mình với Phương là q
lớn. Ngồi giờ học trên lớp, em phải bỏ xa những thú vui tuổi thơ, để về nhà



đỡ đần bà trong nhiều việc, thời gian còn lại, Phương lại bảo ban các em học
hành và chính em cũng luôn nỗ lực rất lớn trong học tập để có lực học tốt.
Chia sẻ về ước mơ, Phương nghẹn ngào rãi bày “chỉ cần em học hết cấp 3 là
em đi làm lấy tiền nuôi 2 em, chỉ muốn các em học giỏi và ngoan ngoãn…”.
Cái ước mơ ấy, ước mơ được học hết cấp3 của em tưởng chừng bình dị mà lại
là q sức với cơ gái nhỏ nhắn này khi bà em chẳng thể tự lực về kinh tế như
bao gia đình khác để cho em một cuộc sống đủ đầy, một nền tảng để vươn tới
ước mơ.
Đang độ tuổi già sức kiệt, có một ngày rồi bà cũng thác đi, thì ai sẽ là điểm
tựa niềm tin, ai sẽ cho em động lực, ai sẽ cho em tình yêu thương để em đứng
vững được và em biết làm sao để trở thành trụ cột cho 2 đứa em thơ dại?...
Trong cuộc sống cịn nhiều những hồn cảnh khó khăn, nhưng nghị lực và
tấm lịng của họ thật đáng trân trọng. Vậy nên lựa chọn đề tài và nhân vật
này, ngồi tơn vinh vẻ đẹp tâm hồn của em bé Phương, tơi cũng muốn khơi
gợi lịng trắc ẩn, tình u thương con người để hi vọng có những Mạnh
Thường Quângiúp đỡ gia đình em, để gánh nặng nơi đơi vai em nhẹ bớt.
2. Nội dung của phóng sự

Hình ảnh cơ bé Phương có cuộc sống thiếu thốn về cả vật chất và tinh thần,
nhưng em có tấm lịng cao cả, cùng một ước mơ tưởng chừng bình dị mà lớn
lao quá tầm với của em.
3. Kịch bản quay:

STT
1

Độ dài
20s


Cụm hình ảnh dự kiến
Con đường làng gồ ghề mà 3
chị em Phương vẫn hàng ngày
đi từ nhà tới trường.
+Cảnh tồn để thấy được
khơng gian đường làng nghèo
khó
+Lấy cảnh trung và cận diễn

Nội dung
Bé Phương trên đường đi họ
về nhà. Dùng bình để nói v
hồn cảnh của Phương.


2

120s

3

60s

tả nét trầm tư, chững chạc của
Phương
+Cảnh fly: Sự đối lập giữa con
người nhỏ bé với cái rộng lớn
của không gian nghèo khó
+ Tồn cảnh ngơi nhà Phương
nhỏ bé và cũ kĩ

Trong nhà của Phương (chỉ có
1 gian):
+ Tồn cảnh: nghèo khó trong
gian nhà của 4 bà cháu,
Phương chỉ cho các em học
bài, cảnh sinh hoạt chung
+Trung cảnh các em học bài,
người bà trông các cháu học,
+Cận từng người để thấy
chiều sâu nội tâm của 4 bà
cháu, thành tích học tập của
các em.
Cụm cảnh ngoài vườn:
_ Phương và đứa em gái lớn
hơn thu sắn ở ngoài vườn

_Phỏng vấn Phương:

4

60s

Minh chứng cho hồn cản
khó khăn và niềm mong ướ
cho 2 đứa em của Phương
học giỏi và ngoan ngỗn. Kế
hợp lời bình để nói về hồ
cảnh của các em.

Nối vất vả của Phương phả

phụ trách những công việ
nhà thay người bà nội đã gi
yếu.

_“ Ước mơ của em hiện tại?”
_ “Em có mong muốn gì nế
được như các bạn khác?”

_ Sân: 2 em chặt nhỏ sắn để Phương phụ trách những côn
làm thức ăn cho heo, cho gà việc thay người bà nội đã gi
ăn
yếu.
+ Dùng các cảnh tồn, trung
để thấy cơng việc các em làm,
+ Cận khuôn mặt, ánh mắt,
mở rộng hướng nhìn của
người bà (bà ngồi cửa trơng
chúng làm)


5

6

80s

90s

+ Cảnh fly: từ gần ra xa theo
hướng nhìn của bé Phương để

lấy không gian bầu trời rộng
lớn
Cụm cảnh trong gian bếp:
_Hình ảnh gian bếp nhỏ bé,
giột nát và cũ kĩ
_Bà nội và Phương nấu bếp và
trị chuyện
+ Cảnh tồn từ ngồi qua cửa
để thấy thơng gian bếp chặt
chội, đơn sơ và túng thiếu
+ Trung cảnh 2 bà cháu ngồi
trông bếp và chuyện trị bảo
ban
+ Lấy nhiều hình cận khn
mặt người bà, và Phương.
_Phỏng vấn bà:

Cụm cảnh ngoài đồng:
_ Phương cùng bà đi làm
đồng, thu hoạch ruộng ngô :
Giữa trời đông, mặc cái giá
rét, bà và Phương phải lội qua
suối mới ra được đồng
+ Cảnh fly: từ Phương vút lên
cao (đoạn qua suối) để lấy
không gian rộng lớn thể hiện
sự đối lập với con người nhỏ
bé, gian truân.
+ Kết hợp các cảnh tồn rộng
khơng gian ở máy quay để

phong phú hình

Khơng gian bếp cũng thể hiệ
cái túng nghèo của mấy b
cháu, nhưng nơi đó chứ
đựng tình thương và niềm
mong ước vơ bờ của ngườ
bà.

_“Bà có nhận được sự giú
đỡ, hỗ trợ nào về kinh tế đ
nuôi các cháu ăn học?”
_ “Có điều gì làm bà tră
trở?”
_ “Nguyện vọng của bà dàn
cho các cháu?”

Phương cịn giúp bà cơn
việc đồng ruộng, gánh nặn
gia đình ngày càng nặng dầ
lên đơi vai em khi sức khỏ
của bà ngày càng giảm sút.


+ Xen các cảnh trung và cận
hành động của Phương để nêu
bật công việc và nỗi vất vả mà
Phương phải vượt qua.
4. Lời bình


Đã từ 3 năm nay, đường về nhà của bé Phương đã khơng cịn hình bóng cha
mẹ dìu dắt, chở che. Sau giờ tan trường, bỏ qua những niềm vui con trẻ bên
bạn bè cùng trang lứa, Phương luôn trở về nhà sớm để lo cho các em.
Phương và 2 đứa em nhỏ sống cùng bà nội trong căn nhà nhỏ cũ kĩ, dột nát,
nơi thị trấn n Bài, Ba Vì.
Âu cũng bởi hồn cảnh đưa đẩy, khi em lên 9, chẳng hiểu vì lí do gì, người
mẹ đã bỏ chồng và 3 đứa con thơ dại đi biệt sứ không về, chưa 1 lần thăm
nom, hỏi han con cái… Chớ trêu thay, 1 năm sau đó, người cha gặp tai nạn và
mất, bỏ lại 3 chị em côi cút, bơ vơ.
Kể từ khi cha mất, không khí trong căn nhà nhỏ nơi vùng quê nghèo trở nên
quạnh vắng. 3 đứa nhỏ Phương, Chi, Trang hiện giờ đứa lớn nhất cũng mới
chỉ học lớp 7, còn 2 đứa, đứa lớp 5, đứa thì lớp 3. Cuộc sống mồ cơi, lại
nghèo khó là thế, song mấy đứa trẻ biết tự bảo ban nhau học hành, yêu
thương, đùm bọc lẫn nhau. Và ln đạt thành tích cao trong học tập. Cô bé
Chi năm nào cũng đạt học sinh giỏi, còn Phương và bé Trang cũng đạt học
sinh khá nhiều năm liền.
Ngồi giờ học, bọn trẻ ln ý thức cơng việc gia đình, phụ giúp bà nội. năm
nay bà cũng đã ngoài 70, tuổi già sức yếu nên mọi việc trong gia đình, chị cả
Phương phải gánh vác phần nhiều trách nhiệm. Vừa thay cha đưa các em đi
học, vừa thay mẹ chỉ bảo các em học hành, lo toan việc nhà cửa,cơm nước.
Có lẽ vì thế mà Phương trơng cịi cọc, và có phần chững chạc hơn bạn bè
cùng trang lứa. Còn 2 đứa bé, dù dằng mẹ bỏ đi, cha mất từ khi chúng cịn rất
nhỏ, những kí ức và hình dung về cha mẹ cũng chẳng rõ ràng,… song chứng


kiến sự vất vả, cực khổ của bà, của chị, chúng cũng hiểu hơn về hồn cảnh
của mình, 2 đứa ngoan ngoãn , chăm chỉ học hành.
Phỏng vấn Phương
Phỏng vấn bà 1
Nhìn các cháu mà lịng bà Hồng đau xót, quặn thắt, bà biết chúng khao khát

được có bố, có mẹ, chúng thèm muốn được vui chơi, học hành như bao đứa
trẻ khác, song chẳng khi nào chúng nói với bà những điều ấy… Bởi nhiều
đêm, chúng thấy bà nội khóc trong nghẹn ngào, khóc trước sự cùng cực, khốn
khó của gia đình.
Ở cái tuổi gần đất, xa trời, bà trăn trở, lo lắng về tương lai của 3 đứa cháu thơ
dại.
Phỏng vấn bà 2
Cuộc sống khốn khó là thế, nhưng nghị lực của các em phi thường lắm, vẫn
nỗ lực hàng ngày để trang trải cuộc sống.
Vài tháng sau quay trở lại nơi này, điều đầu tiên tôi bắt gặp là cảnh mấy bà
cháu đang làm việc trồng vườn, vẫn căn nhà ấy, vẫn những con người khốn
khổ nhưng mang một tinh thần lạc quan , dám chấp nhận, dám đương đầu thử
thách.
Cô bé Phương ngày càng tháo vát hơn trong công việc. Nếu ngày trước là em
làm phụ việc với bà thì hiện tại, em trở thành người lao động chính, mọi việc
đều tới đơi tay em.
Khi làm vườn, khi bắt con cua, con ốc, khi lại trông nom đồng lúa, tồn
những cơng việc mà một người trưởng thành cũng cảm thấy gian truân, Vậy
mà những điều ấy chẳng đủ để làm rụt ý chí nơi Phương, chẳng thể khiến em
ngừng hi vọng .
Còn ước mơ của Phương, ước mơ chỉ cần được học hết cấp3 để đi làm ni
2 em học hành tưởng chừng bình dị mà lại là quá sức với cô gái nhỏ nhắn này
khi bà em chẳng thể tự lực về kinh tế như bao gia đình khác để cho em một
cuộc sống đủ đầy, một nền tảng để thực hiện mơ ước.


Dù có chín chắn trong suy nghĩ và cơng việc, vậy nhưng Phương cũng như
bao đứa trẻ khác mang hình hài và tâm hồn trẻ thơ, em cũng biết khát khao,
cũng cần có những phút giây hiếm hoi được vui chơi, nơ đùa cùng 2 em của
mình. Nhìn 3 đứa trẻ có phút giây hạnh phúc giản dị, được lãng qn đi hồn

cảnh của mình, để được sống đúng độ tuổi trẻ thơ, các em hệt như 3 thiên thần
giữa hiện thực nghèo khó.
Nhưng khi quay trở về với cuộc sống thường nhật, có một ngày rồi bà cũng
thác đi, khi đó, ai sẽ là điểm tựa niềm tin, ai sẽ cho em động lực, ai sẽ cho em
tình yêu thương để em đứng vững được ...? và em biết làm sao để trở thành
trụ cột cho 2 đứa em thơ dại?...
III, Q TRÌNH THỰC HIỆN TÁC PHẨM
1. Q trình thực hiện tác phẩm tốt nghiệp
1.1. Khâu tìm hiểu, nghiên cứu thực tế
Được tự do lựa chọn đề tài, và thể loại tác phẩm tốt nghiệp vừa là điểm thuận
lợi lại cũng có khó khăn cho tơi. Thuận lợi bởi có thể làm bất cứ đề tài nào
mình thích, vậy nhưng không gian không được giới hạn cũng khiến tôi khó
lựa chọn.
Tình cờ được gặp gỡ và biết đến hồn cảnh gia đình em Nguyễn Hồi Phương
khi tơi có dịp ghé nơi quê em, đã khiến tôi không chút phân vân mà lựa chọn
em là nhân vật chính cho tác phẩm tốt nghiệp của mình. Nhà Phương ở thị
trấn Yên Bài, Ba Vì, cũng thuộc phạm vi Hà Nội mới, thế nhưng sự khác biệt
là quá lớn với một Hà Nội phồn hoa.
1.2.

Xác định đề tài

Khi quyết định làm phóng sự xoay quanh nhân vật này, tơi đã tìm hiểu cách
khai thác nhân vật ở các phóng sự chân dung và cũng biết chưa có phóng sự
truyền hình nào nói về em.Vậy nên tơi đã lựa chọn góc độ nói về hoàn cảnh


cuộc sống và tâm hồn của em để như một cách giới thiệu cho người khác biết:
vẫn cịn đâu đó một người cần được yêu thương,sẻ chia và giúp đỡ.
Tính thời sự ở thơng tin này khơng như tính nóng hổi nhanh chóng của các sự

kiện, mà tính thời sự ở đây được phản ánh theo một cách khác: phát hiện và
đề cao con người dù hồn cảnh có thiếu thốn đủ đường nhưng vẫn giữ tấm
lòng thảo thơm, tốt đẹp.
Lựa chọn đề tài này đặt cho tôi yêu cầu thực hiện kiểu phóng sự truyền hình
đề cao “thực tế”, “khơng sắp đặt”, mọi hình ảnh về khơng gian, thời gian, cảm
xúc của nhân vật phải là tự nhiên nhất, chính xác nhất để tạo cho người xem
cảm giác chân thực, gần gũi như chính bản thân họ đang trực tiếp trải nghiệm
vậy.
1.3.

Thu thập và khai thác thông tin

Một nhiệm vụ cũng rất quan trọng trong thực hiện tác phẩm truyền hình là thu
thập và khai thác thơng tin. Khi thực hiện phóng sự này, khơng chỉ gặp gỡ,tìm
hiểu hồn cảnh thơng qua chính nhân vật, tơi cịn tìm hiểu về Phương và gia
đình qua hàng xóm, chính quyền nơi em ở và cả thầy cô, bè bạn của em để tơi
có được nguồn thơng tin đầy đủ, để hiểu hơn về em và cũng là để có cái nhìn
tồn diện nhất, đảm bảo tính trung thực cho những thơng tin tơi sẽ cung cấp
sau này.
Ngồi trị chuyện, hỏi han, tơi cũng đã ghé thăm gia đình em trước khi tiến
hành quay để có được những thơng tin thực tế nhất qua quan sát, cũng là để
nghiên cứu và khảo sát kỹ, tính tốn các bối cảnh quay cho phù hợp để có thể
ghi lại được những hình ảnh đẹp nhất mang giá trị thông tin và thể hiện tốt nội
dung. Đây là cũng bước nền tảng để tôi xây dựng kịch bản quay, lên kế hoạch
logic cho những hình ảnh và thông tin cần thiết.
1.4.

Thể hiện tác phẩm về nội dung và hình thức



Sau thu thập và khai thác thông tin, tôi đã nhanh chóng lên kịch bản và có nhờ
sự góp ý của thầy hướng dẫn. Được thầy duyệt đề tài và động viên, góp ý
hướng đi, góp ý các hình ảnh, góc độ cần khai thác, tơi đã lên kế hoạch cho
nhiệm vụ quay phim của mình.
Là con gái theo học chuyên ngành quay phim, mọi thứ cũng khá là khó khăn
với tơi khi phải tự mình thực hiện hồn chỉnh các khâu của q trình sản xuất,
vậy nên tơi đã rất chú trọng lập kế hoạch chi tiết cho quá trình triển khai tác
phẩm, từ thời gian dự kiến quay, đến chuẩn bị máy móc, học hỏi kỹ thuật, rồi
thời gian làm hậu kì hồn thiện.
Và với sự quyết tâm, cẩn trọng tơi cũng đã tự mình ghi các hình ảnh cho
phóng sự này.
Mặc dù có phải quay lại để quay thêm các hình ảnh chứ chưa kiểm sốt tốt
được xem hình ảnh đủ hay thiếu và thiếu điều gì trong ngày quay trước nhưng
việc thực hiện tác phẩm này đã cho tơi nhiều bài học bổ ích về kĩ năng chun
mơn của mình. Qua các buổi quay, tơi đều xem lại kĩ lưỡng và tự phân tích
các hình quay của mình để nắm bắt rõ khả năng của bản thân xem mình mạnh
ở góc quay, động tác máy nào và cịn thiếu sót ở đâu để khắc phục và hồn
thiện tay nghề hơn.
Khi thực hiện hậu kì dựng tác phẩm, tơi cũng gặp nhiều khó khăn, bởi 2 ngày
quay tơi có sử dụng 2 loại máy khác nhau. Ngày thứ nhất, sử dụng máy quay
phim chuyên nghiệp vì trường tơi trong q trình học ít có cơ hội được sử
dụng dạng máy chuyên nghiệp này nhưng khi tốt nghiệp đi làm, chúng tôi sẽ
phải sử dụng máy quay ấy, vậy nên tơi cho mình lí do để làm quen các động
tác, chức năng trên máy cũng diễn tập nghề trước khi rời khỏi ghế giảng
đường. Cũng vì dự kiến dựng 5 phút hình nhưng sau tơi thay đổi kế hoạch lên
8 phút, vậy nên có bị thiếu hình ảnh buộc tôi phải đi quay thêm. Lần này,
phần do điều kiện kinh tế bản thân, địa điểm quay cũng cách xa Hà Nội 50


kilomet, cũng có thể nói là khó khăn cho tơi trong việc di chuyển bằng xe

máy mà chiếc máy quay chun nghiệp có trọng lượng và kích thước hơn
nhiều lần máy ảnh. Vậy nên buổi quay ấy,tôi đã sử dụng máy ảnh.
Bên cạnh đó, tơi có sử dụng máy quay fly cam, các hình quay là liên tục chứ
khơng cắt hình như máy quay chân thơng thường, nên file dựng nặng hơi khó
cắt.
Do 2 ngày quay khác nhau, 2 điều kiện thời tiết khác nhau ( đông, hè), 3 loại
máy quay, vậy nên khi dựng hình ảnh có sự chênh lệch về màu sắc, ánh sáng,
và độ lớn khn hình đã làm tôi mất khá nhiều thời gian cho khâu dựng hình
này.
Một vấn đề nữa là giọng bình của tơi khơng được phù hợp với nội dung
phóng sự nên tơi đã nhờ đọc bình. Và đây cũng là lí do làm tơi bị phá sản kế
hoạch tự mình sản xuất trọn vẹn tác phẩm tốt nghiệp như ban đầu đã đề ra.
1.5.

Duyệt, phát sóng

Sau khi xem bản dựng thơ, nhận được sự góp ý của thầy hướng dẫn về điểm
đã làm được và cái hạn chế có thể khắc phục, và hướng nội dung khác có thể
làm với cùng những hình ảnh ấy, tơi đã chỉnh sửa và hồn thiện bài hơn để
được duyệt nộp tác phẩm tốt nghiệp này, và có cơ hội được trình chiếu trước
hội đồng chấm thi.
1.6.

Phản hồi

Dù đã rất cố gắng trong những bước sản xuất, đặc biệt là quay phim và dựng
để hoàn thiện tác phẩm một cách tốt nhất nhưng sẽ còn nhiều thiếu sót, hạn
chế ở cả kĩ năng quay phim, phỏng vấn và dựng phim. Vậy nên, tôi rất mong
sẽ nhận được ý kiến đóng góp từ các thầy cơ hội đồng chấm thi và những
người đã xem phóng sự này để tơi nhìn nhận được rõ hơn về năng lực và điểm

yếu của mình. Tơi sẽ cố gắng chỉnh sửa điểm yếu, khắc phục hạn chế để bài


phóng sự được tốt hơn, và rèn luyện để nâng cao kĩ năng nghề, rút ra kinh
nghiệm cho bản thân trong công việc tương lai.
2. Bài học kinh nghiệm
2.1. Về hành vi ứng xử
Là một phóng viên báo chí tương lai, thái độ và hành vi ứng xử là vô cùng
quan trọng. Phải tạo cho bản thân phong cách lịch sự, lễ phép thì mới nhận
được thiện cảm và niềm tin, sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ của nhân vật để hồn
thiện tác phẩm.
Đồng thời ln có tinh thần cầu tiến, ham học hỏi, khơng ngại khó, ln lắng
nghe các ý kiến nhận xét và hướng dẫn từ thầy cô và lớp anh chị đi trước để
có thể hồn thiện tác phẩm của mình tốt nhất, tránh các sai sót và rủi ro trong
quá trình tác nghiệp.
2.2.

Tác phong nghề nghiệp quay phim

Thứ nhất, trước khi bắt đầu quay bất cứ cảnh nào cũng phải bỏ ra thời gian để
quan sát hiện trường, tìm kiếm các chi tiết quan trọng hướng vào chủ đề và
nhân vật chính để khơng bị sao lãng hay lạc đề tài, khơng phải gặp gì quay
nấy mà khơng quan tâm có cần thiết hay khơng nên quan sát giúp cho tôi đi
đúng hướng và chọn lọc được chi tiết trọng tâm.
Thứ 2, sau khi quan sát thì bước tiếp theo là phải thiết lập máy quay, từ cân
bằng trắng đến chỉnh ống kính để có hình ảnh đẹp và ln có màu sắc phù
hợp trong từng khn hình.
Thứ 3, khi ra hiện trường phải có sự chủ động và sáng tạo, tìm tịi để có được
những khn hình đẹp nhất, phải biết lựa chọn góc máy, động tác máy thành
thạo và phù hợp để tạo sự sinh động cho hình ảnh; quay phim khơng phải lúc

nào cũng làm theo kịch bản mà cần có sự linh động, như tơi dù đã có kịch bản
nhưng khi đến hiện trường, thấy cảnh quay khơng cịn phù hợp nữa nên đã đổi
bối cảnh để có được những khn hình phục vụ cho ý đồ của mình.


Thứ 4, luôn lắng nghe các ý kiến nhận xét và hướng dẫn từ lớp anh chị đi
trước để có thể hồn thiện tác phẩm của mình tốt nhất, tránh các sai sót và rủi
ro trong q trình tác nghiệp.
Thứ 5, sau khi tác phẩm của chính mình được phát sóng, phải xem lại với tư
cách là một khán giả xem để đánh giá được ý nghĩa của tác phẩm ấy, rút ra
được những hạn chế để khắc phục cho những tác phẩm sau.
Thứ 6, nghề quay phim rất vất vả và phải chịu nhiều áp lực, nhất là với nữ
giới. Do đó, tơi ln nung nấu lịng nhiệt huyết, tinh thần u nghề để có thể
duy trì được trạng thái tinh thần tốt nhất hoàn thiện tác phẩm của mình.
3. Những đề xuất, kiến nghị
Bốn năm được ngồi trên ghế giảng đường với vai trò là một sinh viên trường
Học viện Báo chí và Tuyên truyền, đây là niềm hãnh diện và tự hào của tôi.
Xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo và các thầy cô, đặc biệt là khoa Phát
thanh- Truyền hình đã tạo cho thế hệ sinh viên chúng tôi những điều kiện học
hành tốt nhất cùng tình cảm thầy trị đáng q.
Q trình học tập ở đây, cụ thể là chuyên ngành Quay phim truyền hình, tơi
có một số ý kiến đóng góp, rất mong Nhà trường và khoa Phát thanh- Truyền
hình xem xét để cân nhắc chỉnh đối cho phù hợp để tạo hiệu quả đào tạo tốt
nhất cho các em khóa sau, cũng là để nâng cao chất lượng dạy và học trong
học viện:
Thứ nhất, các quy định, thông báo của trường chưa được cập nhật nhanh
chóng nên sinh viên cịn thụ động trong tiếp nhận thông tin.
Thứ hai, đối với chuyên ngành quay phim, chúng tôi được thực hành và tiếp
xúc với máy quay chun nghiệp rất ít nên khơng có nhiều điều kiện để phát
huy khả năng. Đồng thời các môn chuyên ngành cũng rất ít và sự sắp xếp thời

gian học các mơn chưa được hợp lí. Ngay từ đầu chúng tơi đã phải thực hiện
các tác phẩm hồn chỉnh trong khi không được học dựng phim, và môn dựng
phim lại là môn học cuối cùng.


Thứ ba, vấn đề quản lí sinh viên: lịch thi, lịch học, tiền học cịn nhiều nhầm
lẫn, và thiếu sót.
Mong rằng Nhà trường và các phòng ban sắp xếp được để nâng cao hiệu quả
chất lượng giảng dạy.

IV. TỔNG KẾT
Trong thời gian thực hiện tác phẩm tốt nghiệp, tôi đã có cơ hội được áp dụng
những kiến thức đã học ở trường lớp vào thực tế, đồng thời tích lũy được
nhiều kĩ năng cũng như kinh nghiệm để trở thành một quay phim trong tương
lai. Bên cạnh đó, với hạn chế là nữ nên sẽ gặp nhiều khó khăn trong nghề, tôi
cũng nhận được nhiều sự quan tâm và giúp đỡ từ thầy cô, bè bạn và đồng
nghiệp trong tương lai.
Với những buổi đi quay thực tế, tôi nhận thấy thực tế tác nghiệp so với việc
học tập trên giảng đường rất khác nhau. Ở trường chủ yếu là học lý thuyết,
ngay cả ở những môn như Ánh sáng và tái tạo màu sắc, Âm thanh trong quay
phim chúng tôi cũng khơng có cơ hội thực hành nhiều nhưng bù lại các thầy
đã hướng dẫn rất tận tình và bổ sung một lượng kiến thức chắc chắn để chúng
tơi có “vốn” khi áp dụng trong thực tế. Dù gặp nhiều khó khăn và bỡ ngỡ
trong các thao tác thiết lập máy quay hay chỉnh ánh sáng cho phù hợp, tuy
nhiên được sự giúp đỡ nhiệt tình của người hướng dẫn, tôi đã thấy được sự
liên kết chặt chẽ giữa kiến thức được học ở trường và quay phim trong thực tế
để từ đó nắm chắc được các khâu khi thực hiện tác phẩm này.
Đến nay, tôi đã thực hành quay được các thể loại báo chí và đặc biệt là hồn
thành được tác phẩm tốt nghiệp này, là một phóng sự địi hỏi hình ảnh ln
phong phú, đa dạng góc quay mà vẫn phải có tính chọn lọc, thể hiện được ý

nghĩa nội dung tác phẩm. Bên cạnh đó, tơi cũng thực hành được cách thiết lập
và xử lí ánh sáng sao cho phù hợp với nhân vật ở từng bối cảnh, thời gian;


cách sắp xếp bàn ghế và đồ vật, vị trí nhân vật để lên hình đẹp và mang nội
dung thơng tin cao.
Thực hiện tác phẩm tốt nghiệp giúp tơi có hình dung rõ ràng hơn về những
kiến thức quay phim trong thực tế. Có thể thấy, tại mơi trường giảng đường,
các thầy cô luôn tạo mọi điều kiện cho sinh viên trong quá trình thực hiện các
tác phẩm như là việc hạn chế tạo áp lực về thời gian và thời lượng nộp bài,
các chủ đề quay phim cũng khá đa dạng. Tuy nhiên, tại các Đài Phát thanh và
Truyền hình, u cầu về khn hình, góc máy, ánh sáng hay âm thanh trong
một số thể loại đặc thù được u cầu vơ cùng khắt khe. Vì thế, thực hiện tác
phẩm tốt nghiệp như một bước cho chúng tôi tập rượt để tập trung cao độ và
khơng ngừng tìm kiếm hình ảnh mới lạ, độc đáo, và phù hợp đúng tiêu chí tác
phẩm cần. Đây như một bước đệm để chúng tơi làm quen cơng việc ngành
báo chí truyền hình chuyên nghiệp sau khi tốt nghiệp.
Phóng sự “cần một điểm tựa để vẽ tiếp ước mơ” có những thiếu sót nhất định,
rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy cơ để tơi rút kinh nghiệm
và hồn thiện hơn trong hoạt động tác nghiệp tương lai.
Tôi xin chân thành cảm ơn!



×