BỘ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 NGỮ VĂN LỚP 11
(GỒM NHIỀU ĐỀ)
Ngày soạn: 11/2/2022
Ngày kiểm tra: 03/3/2022
Tiết 128,129
BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ II LỚP 11
MƠN NGỮ VĂN
I. MỤC TIÊU KIỂM TRA
1. Kiến thức
- Nội dung, yêu cầu của phần đọc - hiểu văn bản ngồi chương trình (thơ Việt Nam
từ đầu thế kỷ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945
- Nội dung yêu cầu của đoạn văn nghị luận xã hội, bài nghị luận về văn bản thơ hiện
đại Việt Nam đã học trong chương trình 11
2. Kĩ năng
- Kĩ năng đọc hiểu văn bản trong đó:
+ Nhận biết thể thơ, đề tài, hình tượng nhân vật trữ tình, phong cách ngơn ngữ,
phương thức biểu đạt; nhận diện được các biện pháp tu từ, từ ngữ, chi tiết, hình ảnh; nhận
biết thơng tin trong văn bản/đoạn trích.
+ Hiểu được nghĩa của từ/câu; hiệu quả của các biện pháp tu từ; đặc sắc về nội dung/nghệ
thuật của văn bản/đoạn trích; hiểu được một số đặc điểm cơ bản của thơ hiện đại Việt Nam từ đầu
thế kỷ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 về thể loại, đề tài, cảm hứng nghệ thuật biểu đạt
được thể hiện trong bài thơ, đoạn thơ.
+ Bày tỏ quan điểm của bản thân về vấn đề đặt ra trong văn bản/đoạn trích; rút ra
thơng điệp/bài học cho bản thân.
- Huy động được kiến thức và trải nghiệm của bản thân để viết được một đoạn văn
nghị luận về một khía cạnh vấn đề xã hội; viết được hoàn chỉnh bài văn nghị luận văn học, biết
liên hệ với thực tiễn; vận dụng kiến thức lí luận văn học để đánh giá, làm nổi bật vấn đề
nghị luận.
3. Hình thành năng lực
+ Năng lực thu thập thông tin liên quan câu hỏi.
+ Năng lực giải quyết các vấn đề đặt ra trong câu hỏi.
+ Năng lực trình bày suy nghĩ của cá nhân về nội dung theo yêu cầu .
+ Năng lực viết một đoạn văn nghị luận về một khía cạnh của vấn đề xã hội theo yêu
cầu.
1
+ Năng lực viết bài văn nghị luận về một văn bản/đoạn trích văn học đã học trong chương
trình.
4. Phẩm chất
- Chăm chỉ, nghiêm túc trong việc làm bài
- Tự tin bày tỏ quan điểm tích cực của bản thân.
- Trân trọng và có ý thức gìn giữ những giá trị văn hóa của dân tộc.
- Tình u đất nước, lòng nhân ái, chăm chỉ, trung thực, tinh thần trách nhiệm.
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA
- Hình thức: tự luận.
- Cách tổ chức: học sinh làm bài trên lớp trong thời gian 90 phút.
ĐỀ 1
. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Mức độ nhận thức
Nhận biết Thông hiểu
TT
1
Kĩ năng
Thời
Thời
Tỉ lệ gian Tỉ lệ gian
(%) (phú (%) (phú
t)
t)
%
Tổn
Tổng
Vận dụng
Vận dụng
g
cao
Thời
Thời
Thời điể
Số
Tỉ lệ gian Tỉ lệ gian
gian m
câu
(%) (phút (%) (phút
(phút
hỏi
)
)
)
Đọc hiểu
15
10
10
5
5
5
0
0
04
20
30
Viết đoạn
văn nghị
luận xã
hội
3 Viết bài
văn nghị
luận văn
học
Tổng
Tỉ lệ %
Tỉ lệ chung
5
5
5
5
5
5
5
5
01
20
20
20
10
15
10
10
20
5
10
01
50
50
40
25
30
20
20
30
10
15
06
90
100
100
100
2
40
30
20
70
10
30
Lưu ý:
2
- Tất cả các câu hỏi trong đề kiểm tra là câu hỏi tự luận.
- Cách cho điểm mỗi câu hỏi được quy định chi tiết trong Đáp án - Hướng dẫn chấm.
- Điểm toàn bài được lấy đến chữ số thập phân thứ nhất sau khi làm tròn số. Ví dụ
điểm 6,25 làm trịn 6,3 ; điểm 6,75 làm tròn 6,8.
IV. BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA
Nội
Đơn vị
dung
kiến
kiến
TT
thức/
thức/
kĩ năng
kĩ năng
1
ĐỌC Thơ hiện
HIỂU đại Việt
Nam từ
đầu thế kỉ
XX đến
1945
(ngữ liệu
ngoài
sách giáo
Mức độ kiến thức, kĩ
năng
cần kiểm tra
Nhận biết:
- Xác định đề tài, hình
tượng nhân vật trữ tình
trong bài thơ/đoạn thơ.
- Nhận diện được phương
thức biểu đạt, thể thơ, các
biện pháp tu từ... trong bài
thơ/đoạn thơ.
- Nhận diện được từ ngữ,
3
Số câu hỏi theo mức độ
Tổng
nhận thức
Vận
Nhận Thôn Vận
dụng
biết g hiểu dụng
cao
2
1
1
0
4
Nội
Số câu hỏi theo mức độ
Đơn vị
Tổng
Mức độ kiến thức, kĩ
dung
nhận thức
kiến
năng
kiến
TT
Vận
thức/
Nhận Thôn Vận
thức/
dụng
cần kiểm tra
biết g hiểu dụng
kĩ năng
cao
kĩ năng
khoa).
chi tiết, hình ảnh,... trong
bài thơ/đoạn thơ.
Thơng hiểu:
- Hiểu được các thành
phần nghĩa của câu; hiểu
những đặc sắc về nội
dung và nghệ thuật của
bài thơ/đoạn thơ.
- Hiểu được một số đặc
điểm cơ bản của thơ hiện
đại Việt Nam từ đầu thế kỉ
XX đến Cách mạng tháng
Tám 1945 về thể loại, đề
tài, cảm hứng, nghệ thuật
biểu đạt được thể hiện
trong bài thơ/đoạn thơ.
Vận dụng:
- Nhận xét về nội dung và
nghệ thuật của bài
thơ/đoạn thơ; bày tỏ quan
điểm của bản thân về vấn
đề đặt ra trong bài
thơ/đoạn thơ.
- Rút ra thông điệp/bài
học cho bản thân.
- Phân biệt thơ hiện đại và
thơ trung đại.
4
Nội
dung
kiến
TT
thức/
kĩ năng
2
VIẾT
ĐOẠN
VĂN
NGHỊ
LUẬN
XÃ
HỘI
(Khoản
g 150
chữ)
Đơn vị
kiến
thức/
kĩ năng
Nghị
luận về
một khía
cạnh của
tư tưởng,
đạo lí
Mức độ kiến thức, kĩ
năng
cần kiểm tra
Nhận biết:
- Xác định được tư tưởng,
đạo lí cần bàn luận.
- Xác định được cách thức
trình bày đoạn văn.
Thơng hiểu:
- Diễn giải về nội dung, ý
nghĩa của tư tưởng, đạo lí.
Vận dụng:
- Vận dụng các kĩ năng
dùng từ, viết câu, các
phép liên kết, các phương
thức biểu đạt, các thao tác
lập luận phù hợp để triển
khai lập luận, bày tỏ quan
điểm của bản thân về tư
tưởng, đạo lí.
Vận dụng cao:
- Huy động được kiến
thức và trải nghiệm của
bản thân để bàn luận về tư
tưởng đạo lí.
- Có sáng tạo trong diễn
đạt, lập luận làm cho lời
văn có giọng điệu, hình
ảnh, đoạn văn giàu sức
thuyết phục.
5
Số câu hỏi theo mức độ
Tổng
nhận thức
Vận
Nhận Thôn Vận
dụng
biết g hiểu dụng
cao
1*
Nội
Đơn vị
dung
kiến
kiến
TT
thức/
thức/
kĩ năng
kĩ năng
Nghị
luận về
một khía
cạnh của
hiện
tượng đời
sống
Mức độ kiến thức, kĩ
năng
cần kiểm tra
Nhận biết:
- Xác định được hiện
tượng đời sống cần bàn
luận.
- Xác định cách thức trình
bày đoạn văn.
Thơng hiểu:
-Hiểu
được
thực
trạng/nguyên nhân/ các
mặt lợi – hại, đúng –
sai… của hiện tượng đời
sống.
Vận dụng:
- Vận dụng các kĩ năng
dùng từ, viết câu, các
phép liên kết, các phương
thức biểu đạt, các thao tác
lập luận phù hợp để triển
khai lập luận, bày tỏ quan
điểm của bản thân về hiện
tượng đời sống.
Vận dụng cao:
- Huy động được kiến
thức và trải nghiệm của
bản thân để bàn luận về
hiện tượng đời sống.
- Có sáng tạo trong diễn
đạt, lập luận làm cho lời
văn có giọng điệu, hình
ảnh, đoạn văn giàu sức
thuyết phục.
6
Số câu hỏi theo mức độ
Tổng
nhận thức
Vận
Nhận Thôn Vận
dụng
biết g hiểu dụng
cao
Nội
dung
kiến
TT
thức/
kĩ năng
3
VIẾT
BÀI
VĂN
NGHỊ
LUẬN
VĂN
HỌC
Đơn vị
kiến
thức/
kĩ năng
Nghị luận
về một
bài
thơ/đoạn
thơ:
- Vội
vàng
(Xuân
Diệu)
- Tràng
giang
(Huy
Cận)
- Đây
thôn Vĩ
Dạ (Hàn
Mặc Tử)
- Chiều
tối (Hồ
Chí
Minh)
- Từ ấy
(Tố Hữu)
Mức độ kiến thức, kĩ
năng
cần kiểm tra
Nhận biết:
- Xác định được kiểu bài
nghị luận; vấn đề nghị
luận.
- Giới thiệu tác giả, bài
thơ, đoạn thơ.
- Nêu nội dung cảm hứng,
hình tượng nhân vật trữ
tình, đặc điểm nghệ thuật
nổi bật... của bài thơ/đoạn
thơ.
Thông hiểu:
- Diễn giải những đặc sắc
về nội dung và nghệ thuật
của bài thơ/đoạn thơ theo
yêu cầu của đề: tình cảm
quê hương, tư tưởng yêu
nước; quan niệm thẩm mĩ
và nhân sinh mới mẻ…;
sự kế thừa các thể thơ
truyền thống và hiện đại
hóa thơ ca về ngơn ngữ,
thể loại, hình ảnh,...
- Lí giải được một số đặc
điểm của thơ hiện đại từ
đầu thế kỉ XX đến Cách
mạng tháng Tám 1945
được thể hiện trong bài
thơ/đoạn thơ.
Vận dụng:
- Vận dụng các kĩ năng
7
Số câu hỏi theo mức độ
Tổng
nhận thức
Vận
Nhận Thôn Vận
dụng
biết g hiểu dụng
cao
1*
Nội
Đơn vị
dung
kiến
kiến
TT
thức/
thức/
kĩ năng
kĩ năng
Mức độ kiến thức, kĩ
năng
cần kiểm tra
Số câu hỏi theo mức độ
Tổng
nhận thức
Vận
Nhận Thôn Vận
dụng
biết g hiểu dụng
cao
dùng từ, viết câu, các
phép liên kết, các phương
thức biểu đạt, các thao tác
lập luận để phân tích, cảm
nhận về nội dung, nghệ
thuật của bài thơ/đoạn
thơ.
- Nhận xét về nội dung,
nghệ thuật của bài
thơ/đoạn thơ; vị trí, đóng
góp của tác giả.
Vận dụng cao:
- So sánh với các tác
phẩm khác; liên hệ với
thực tiễn; vận dụng kiến
thức lí luận văn học để
đánh giá, làm nổi bật vấn
đề nghị luận.
- Có sáng tạo trong diễn
đạt, lập luận làm cho lời
văn có giọng điệu, hình
ảnh, bài văn giàu sức
thuyết phục.
Tổng
Tỉ lệ %
Tỉ lệ chung
40
30
70
8
20
10
30
6
100
100
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
TẠO ......................
TRƯỜNG THPT ......................
ĐỀ CHÍNH THỨC
KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2021 2022
Mơn Ngữ văn, lớp 11 THPT
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày kiểm tra: 03/3/2022
(Đề kiểm tra gồm 02 trang, 02 phần, 06 câu)
I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc văn bản:
MÙA XN CHÍN
(Hàn Mặc Tử)
Trong làn nắng ửng: khói mơ tan,
Đơi mái nhà tranh lấm tấm vàng.
Sột soạt gió trêu tà áo biếc,
Trên giàn thiên lý. Bóng xuân sang.
Sóng cỏ xanh tươi gợn tới trời
Bao cô thôn nữ hát trên đồi;
- Ngày mai trong đám xuân xanh ấy,
Có kẻ theo chồng bỏ cuộc chơi...
Tiếng ca vắt vẻo lưng chừng núi,
Hổn hển như lời của nước mây…
Thầm thĩ với ai ngồi dưới trúc,
Nghe ra ý vị và thơ ngây...
Khách xa gặp lúc mùa xn chín,
Lịng trí bâng khng sực nhớ làng:
- “Chị ấy, năm nay cịn gánh thóc
Dọc bờ sơng trắng nắng chang chang?”
(Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh - Hoài Chân, NXB Văn học, 1995, tr. 186,187)
9
Thực hiện các yêu cầu sau:
Câu 1. Xác định đề tài của bài thơ.
Câu 2. Trong khổ đầu bài thơ, bức tranh mùa xuân được diễn tả bằng những hình ảnh nào?
Câu 3. Nêu hiệu quả của phép liệt kê được sử dụng trong các câu thơ:
Tiếng ca vắt vẻo lưng chừng núi,
Hổn hển như lời của nước mây…
Thầm thĩ với ai ngồi dưới trúc,
Nghe ra ý vị và thơ ngây..
Câu 4. Nêu nhận xét của anh/chị về tâm sự của nhân vật khách trong hai câu thơ cuối:
- “Chị ấy năm nay cịn gánh thóc
Dọc bờ sơng trắng nắng chang chang?”
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm)
Anh/chị hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ về ý nghĩa
của cách “Sống ở thế chủ động” đối với tuổi trẻ hôm nay.
Câu 2 (5,0 điểm)
Cảm nhận của anh/chị cuộc sống và cách sống được nhân vật trữ tình thể hiện trong
đoạn thơ sau:
Ta muốn ơm
Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn;
Ta muốn riết mây đưa và gió lượn,
Ta muốn say cánh bướm với tình yêu,
Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều
Và non nước, và cây, và cỏ rạng,
Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đã đầy ảnh sáng,
Cho no nê thanh sắc của thời tươi;
– Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi!
(Trích “Vội vàng” Xuân Diệu, SGK Ngữ văn 11, tập hai, NXB Giáo dục, 2020)
-------------------Hết-------------------10
Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm.
Họ
tên
thí
………………………
sinh………………………………………………….Lớp:
11
TRƯỜNG THPT ......................
TỔ NGỮ VĂN
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2021
- 2022
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
Môn: Ngữ văn, Lớp: 11
(Đáp án và hướng dẫn chấm gồm 5
trang)
Phần Câu
Nội dung
Điểm
I
ĐỌC HIỂU
3,0
1 Bài thơ viết về đề tài mùa xuân
0,75
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời như đáp án: 0,75 điểm
- Học sinh trả lời không trả lời đúng: 0 điểm
2 Trong khổ đầu bài thơ, bức tranh xuân được diễn tả bằng 0,75
những hình ảnh: làn nắng ửng, khói mơ tan, đơi mái nhà
tranh lấm tấm vàng, gió trêu tà áo biếc
Hướng dẫn chấm:
- Trả lời đúng 3 hình ảnh trở lên: 0,75 điểm
- Trả lời đúng 2 hình ảnh: 0,5 điểm
- Trả lời đúng 1 hình ảnh: 0,25 điểm
3 - Phép liệt kê: vắt vẻo, hổn hển, thầm thĩ/ ý vị, thơ ngây
1,0
- Diễn tả những cung bậc của tiếng hát trong veo, cao vút,
khi rạo rực, thiết tha, đầy khao khát, lúc thủ thỉ, tâm tình…
- Bộc lộ niềm say mê, thích thú trước âm thanh gợi bao
khao khát, tình tứ đặc trưng mùa xuân.
- Khiến lời thơ giàu hình ảnh, nhạc điệu, giàu cảm xúc
Hướng dẫn chấm:
- Trả lời như đáp án: 1,0 điểm
- Trả lời được ý 2 trong đáp án: 0,5 điểm
- Trả lời được 1 ý trong các ý còn lại của đáp án: 0,25
điểm
Lưu ý: Học sinh trả lời các ý trong đáp án bằng các cách
diễn đạt tương đương vẫn cho điểm tối đa.
12
4
II
1
Nhận xét về tâm sự của nhân vật khách trong hai câu thơ 0,5
cuối: Chị ấy năm nay còn gánh thóc/Dọc bờ sơng trắng
nắng chang chang?
- Nhân vật khách bộc lộ niềm nhớ thương, tiếc nuối vẻ đẹp
thôn quê đã thành kỉ niệm.
- Đó là những tâm sự buồn, hồi niệm đầy tha thiết, day
dứt, gợi niềm trân trọng tình quê.
Hướng dẫn chấm:
- Trả lời như Đáp án: 0,5 điểm.
- Trả lời được ½ yêu cầu trong Đáp án: 0,25 điểm
Lưu ý: Học sinh diễn đạt tương đương vẫn cho điểm tối
đa.
LÀM VĂN
7,0
Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 150 chữ) trình bày suy 2,0
nghĩ về ý nghĩa của cách “Sống ở thế chủ động” đối với
tuổi trẻ hôm nay
a. Đảm bảo u cầu về hình thức đoạn văn
0,25
Thí sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy
nạp, tổng-phân- hợp, móc xích hoặc song hành.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
0,25
Ý nghĩa của cách “Sống ở thế chủ động” đối với tuổi trẻ
hôm nay.
13
c. Triển khai vấn đề nghị luận
0,75
Học sinh có thể vận dụng các thao tác lập luận phù hợp để
triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách nhưng phải nêu
và lí giải được ý nghĩa, của cách sống chủ động đối với
tuổi trẻ. Có thể trình bày theo các hướng sau:
- Chủ động là tự mình hành động, khơng bị chi phối bởi
người khác hoặc hoàn cảnh bên ngoài. Sống ở thế chủ
động là làm chủ được tình thế, dám nghĩ, dám hành động
trên tất cả mọi lĩnh vực.
- Cuộc sống ln tồn tại những tình huống, thử thách phải
chủ động tìm cách giải quyết. Sống chủ động giúp tuổi trẻ
thêm tự tin, bản lĩnh, linh hoạt ứng xử trong mọi tình
huống để vượt qua khó khăn, hồn thành mục tiêu, khát
vọng, ước mơ; tạo được cơ hội mới khẳng định bản thân,
đạt được thành công. Phê phán những bạn trẻ sống thụ
động, dựa dẫm, ỷ lại, thoái thác, dễ bi quan, bỏ cuộc.
- Tuổi trẻ cần tự tin, dám nghĩ, dám làm, chủ động, sáng
tạo, tìm kiếm những cơ hội và xây dựng kế hoạch tìm kiếm
ước mơ.
Hướng dẫn chấm:
- Lập luận chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng; dẫn chứng
tiêu biểu, phù hợp; kết hợp nhuần nhuyễn giữ lí lẽ và dẫn
chứng (0,75 điểm).
- Lập luận chưa thật chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng
nhưng khơng có dẫn chứng hoặc dẫn chứng khơng tiêu
biểu (0,5 điểm).
- Lập luận khơng chặt chẽ, thiếu thuyết phục: lí lẽ không
xác đáng, không liên quan mật thiết đến vấn đề nghị luận,
khơng có dẫn chứng hoặc dẫn chứng khơng phù hợp (0,25
điểm).
Lưu ý: Học sinh có thể bày tỏ suy nghĩ, quan điểm riêng
nhưng phải phù hợp với chuẩn mực đạo đức và pháp luật.
d. Chính tả, ngữ pháp
0,25
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
Lưu ý: Khơng cho điểm nếu bài làm có q nhiều lỗi
chính tả, ngữ pháp.
14
2
e. Sáng tạo
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận, có cách 0,5
diễn
đạt
mới mẻ.
Hướng dẫn chấm: huy động được kiến thức và trải
nghiệm của bản thân khi bàn luận; có cái nhìn riêng, mới
mẻ về vấn đề; có sáng tạo trong diễn đạt, lập luận, làm
cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh, đoạn văn giàu sức
thuyết phục.
- Đáp ứng được 2 yêu cầu trở lên: 0,5 điểm.
- Đáp ứng dược 1 yêu cầu: 0,25 điểm.
Cảm nhận về cuộc sống và cách sống được nhân vật trữ 5,0
tình thể hiện trong đoạn cuối bài thơ Vội vàng
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận
0,25
Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề,
Kết bài khái quát được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
0,5
Cuộc sống tươi đẹp, xuân sắc và cách sống cuồng nhiệt,
vội vàng của nhân vật trữ tình trong đoạn thơ
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách nhưng cần vận
dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và
dẫn chứng; đảm bảo các yêu cầu sau:
* Giới thiệu khái quát về tác giả Xuân Diệu, bài thơ Vội
vàng và đoạn thơ.
Hướng dẫn chấm: Phần giới thiệu tác giả: 0,25 điểm;
giới thiệu tác phẩm, đoạn thơ: 0,25 điểm.
15
0,5
* Nghị luận về cuộc sống và cách sống của nhân vật trữ 2,5
tình
- Cuộc sống tươi đẹp, xuân sắc, tràn sức sống: hình ảnh liệt
kê sự sống tươi non, quyến rũ, ngọt ngào, tình tứ
Sự sống bắt đầu mơn mởn, mây đưa, gió lượn, cánh bướm,
tình u…
- Cách sống sôi nổi, hối hả, cuồng nhiệt vội vàng của nhân
vật trữ tình
+ Bày tỏ trực tiếp cảm xúc trước cuộc sống: điệp từ Ta
muốn ở đầu mỗi câu thơ
+ Hành động chủ động, sôi nổi, hối hả, cuồng nhiệt được
liệt kê theo trình tự tăng tiến: ơm, riết, thâu; điệp liên từ và
+ Cảm xúc say sưa, mê đắm mãnh liệt được liệt kê theo
trình tự tăng tiến; điệp giới từ cho
+ Lời gọi trào dâng khao khát tận hưởng mãnh liệt
* Đặc sắc nghệ thuật
- Thể thơ tự do
- Mạch cảm xúc trào dâng mãnh liệt
- Cách nhìn, cách cảm mới và những sáng tạo độc đáo về
hình ảnh thơ.
- Sử dụng ngơn từ giàu hình ảnh, đầy cảm xúc; nhịp điệu
dồn dập, sôi nổi, hối hả, cuồng nhiệt.
Hướng dẫn chấm:
- Phân tích đầy đủ, sâu sắc: 2,0 điểm - 2,5 điểm.
- Phân tích đầy đủ nhưng có ý chưa sâu hoặc phân tích
sâu nhưng chưa thật đầy đủ: 1,0 điểm - 1,75 điểm.
- Phân tích chưa đầy đủ hoặc chung chung, sơ sài: 0,25
điểm - 0,75 điểm.
* Đánh giá:
0,5
- Đoạn thơ diễn tả tình yêu tha thiết trước xuân sắc cuộc
sống và cách sống sôi nổi, hối hả, cuồng nhiệt vội vàng
của thi nhân
- Đoạn thơ cũng thể hiện những cách tân nghệ thuật của
“nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới” (Hồi Thanh)
Hướng dẫn chấm:
- Trình bày được 2 ý: 0,5 điểm.
- Trình bày được 1 ý: 0,25 điểm.
16
d. Chính tả, ngữ pháp
0,25
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
Hướng dẫn chấm: Không cho điểm nếu bài làm có q
nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp.
e. Sáng tạo
0,5
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách
diễn đạt mới mẻ.
Hướng dẫn chấm: Học sinh biết vận dụng lí luận văn học
trong q trình phân tích, đánh giá; biết so sánh với các
tác phẩm khác, với thực tiễn đời sống để làm nổi bật vấn
đề nghị luận; văn viết giàu hình ảnh, cảm xúc.
- Đáp ứng được 2 yêu cầu trở lên: 0,5 điểm.
- Đáp ứng được 1 yêu cầu: 0,25 điểm.
Tổng điểm
10,0
..........................Hết............................
ĐỀ 2
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II
Mơn: Ngữ văn, lớp 11
Thời gian làm bài: 90 phút, khơng tính thời gian
phát đề
Họ và tên học sinh:................................................Học sinh học sinh:.............
I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc bài thơ sau:
TẾT Q BÀ
Bà tơi ở một túp nhà tre.
Có một hàng cau chạy trước hè,
Một mảnh vườn bên rào giậu nứa.
Xuân về hoa cải nở vàng hoe.
Gạo nếp ngày xuân gói bánh chưng,
Cả đêm cuối chạp nướng than hồng.
Quần đào, áo đỏ, tranh gà lợn,
17
Cơm tám, dưa hành, thịt mỡ đơng.
1941
(Đồn Văn Cừ tồn tập, NXB Hội nhà văn, 2013)
Thực hiện các yêu cầu sau:
Câu 1. Xác định thể thơ của bài thơ trên.
Câu 2. Trong bài thơ, nhà của bà được miêu tả bằng những hình ảnh nào?
Câu 3. Anh/ chị hiểu như thế nào về nội dung câu thơ:
Gạo nếp ngày xuân gói bánh chưng,
Cả đêm cuối chạp nướng than hồng.
Quần đào, áo đỏ, tranh gà lợn,
Cơm tám, dưa hành, thịt mỡ đơng.
Câu 4: Anh/ chị rút ra thơng điệp gì trong bài thơ?
II. LÀM VĂN
Câu 1 (2,0)
Anh/chị hãy viết một đoạn văn (150 chữ) trình bày suy nghĩ của mình về việc giữ gìn bản
sắc văn hố dân tộc
Câu 2(5,0 điểm)
Cảm nhận của anh/chị về đoạn thơ trong bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu:
Tôi muốn tắt nắng đi
Cho màu đừng nhạt mất;
Tơi muốn buộc gió lại
Cho hương đừng bay đi.
Của ong bướm này đây tuần tháng mật;
Này đây hoa của đồng nội xanh rì;
Này đây lá của cành tơ phơ phất;
Của yến anh này đây khúc tình si;
Và này đây ánh sáng chớp hàng mi,
Mỗi sáng sớm, thần Vui hằng gõ cửa;
Tháng giêng ngon như một cặp mơi gần;
(Trích: Vội vàng, Xuân Diệu, Ngữ văn 11, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010, tr.22)
-------------------Hết--------------------
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
18
Môn: Ngữ văn, Lớp 11
Đáp án và hướng dẫn chấm gồm 05 trang
Nội dung
Điểm
Phần Câu
I
ĐỌC HIỂU
3,0
Thể thơ trong bài thơ trên: Thể thơ bảy chữ
1
2
Hướng dẫn chấm: Học sinh xác định thể thơ như đáp án
mới cho điểm.
Trong bài thơ, nhà của bà được miêu tả bằng những hình
ảnh: túp nhà tre, hàng cau trước hè, mảnh vườn rào giậu
nứa, hoa caỉ nở vàng hoe.
0,75
0,75
Hướng dẫn chấm:
- Trả lời như đáp án: 0,75 điểm.
- Trả lời được 1/2 yêu cầu trong Đáp án: 0,5 điểm.
Nội dung câu thơ:
- Nhứng thức đặc trưng cho ngày tết cổ truyền của dân tộc
được hiện nên qua nhứng hình ảnh sống động
- Gợi khơng khí vui tươi, rộn rã, ấm cúng trong ngày tết quê
hương
3
4
II
Hướng dẫn chấm:
- Trả lời như Đáp án: 1,0 điểm.
- Trả lời được ý 1 đúng như Đáp án: 0,25 điểm, trả lời sai
Đáp án: không cho điểm.
- Trả lời được ý 2 đúng như trong Đáp án: 0,75 điểm.
- Trả lời được 1 phần của ý 2 trong Đáp án: 0,5 điểm.
Lưu ý: Học sinh trả lời các ý 2 trong Đáp án bằng các cách
diễn đạt tương đương vẫn cho điểm tối đa ở ý 2.
Thông điệp:
- Bảo tồn và phát huy nét đẹp văn hoá cổ truyền
- Giữ gìn bản sắc văn hố dân tộc
Hướng dẫn chấm:
- Trả lời như Đáp án: 0,5 điểm.
- Trả lời đúng được 1 trong 2 yêu cầu trong Đáp án: 0,25
điểm.
LÀM VĂN
19
1,0
0,5
7,0
1
Viết đoạn văn bày tỏ suy nghĩ của mình về việcgiữ gìn bản
sắc văn hố dân tộc
a. Đảm bảo u cầu về hình thức đoạn văn
2,0
Học sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy
nạp, tổng-phân- hợp, móc xích hoặc song hành.
0,25
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
0,25
Bày tỏ suy nghĩ của mình về việcgiữ gìn bản sắc văn hố
dân tộc
20
c. Triển khai vấn đề nghị luận
I. Mở bài
Giới thiệu vấn đề cần nghị luận
Giữ gìn văn hóa dân tộc là một vấn đề vơ cùng quan
trọng, nó là điều nhắc nhở thế hệ thanh niên chúng ta
phải biết ghi nhớ, gìn giữ những nét văn hóa truyền
thống, vốn có của dân tộc.
II. Thân bài
a. Giải thích vấn đề
- Văn hóa là tất cả những yếu tố vật chất tinh thần đặc trưng
cho một cộng đồng xã hội, được cộng đồng đó chấp nhận,
sử dụng và gìn giữ nó theo thời gian.
Ví dụ: văn hóa ứng xử, văn hóa cổ truyền Việt Nam,….
- Giữ gìn văn hóa là giữ gìn những giá trị tinh thần tốt đẹp
đã được hình thành và lưu truyền từ xa xưa đến ngày nay.
b. Bàn luận: Giữ gìn văn hóa là điều tốt đẹp và cần thiết
- Nếu chúng ta biết giữ gìn văn hóa:
Tâm hồn mỗi người sẽ trở nên giàu có, hướng thiện,
vốn sống được tăng lên, hiểu rõ hơn về nguồn cội, quê
hương và những tri thức mới lạ trên thế giới.
Một xã hội giữ gìn được văn hóa sẽ là một xã hội văn
minh. Ví dụ: Việt Nam và Do Thái là hai quốc gia duy
nhất trải qua hơn 1000 năm bị đơ hộ vẫn giữ được
tiếng nói của mình.
Nhân vật bà Hiền trong truyện ngắn “ Một người Hà
Nội” (Nguyễn Khải ) giữ gìn văn hóa người Hà Nội:
cách ứng xử, ăn uống, nói năng cho đến những thú
chơi thanh nhã,…..
- Nếu chúng ta khơng biết giữ gìn văn hóa:
Tâm hồn mỗi người sẽ trở nên khô khan, vốn kiến
thức về cuộc sống sẽ bị hạn hẹp, dẫn tới những nhận
thức lệch lạc, khơng đúng đắn. (nêu ví dụ)
Một xã hội khơng giữ gìn được văn hóa, khơng giữ
gìn được những điều tốt đẹp cha ông để lại sẽ là một
xã hội trống rỗng, không thể phát triển lâu bền nếu
quên mất đi nguồn cội tốt đẹp của mình.
c. Làm thế nào để giữ gìn văn hóa dân tộc?
+ Đầu tiên cần phải nói đến ý21
thức của mỗi cá nhân. Mỗi
d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
Lưu ý: Không cho điểm nếu bài làm có q nhiều lỗi chính
tả, ngữ pháp.
0,25
e. Sáng tạo
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận, có cách diễn
đạt mới mẻ.
Hướng dẫn chấm: Huy động được kiến thức và trải nghiệm
của bản thân khi bàn luận; có cái nhìn riêng, mới mẻ về vấn
đề; có sáng tạo trong diễn đạt, lập luận, làm cho lời văn có
giọng điệu, hình ảnh, đoạn văn giàu sức thuyết phục.
2
- Đáp ứng được 2 yêu cầu trở lên: 0,5 điểm.
- Đáp ứng dược 1 yêu cầu: 0,25 điểm.
Cảm nhận của anh/chị về đoạn thơ trong bài thơ Vội
vàng của Xuân Diệu
0,5
5,0
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận
Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề,
Kết bài khái quát được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
Cảm nhận về đoạn thơ trong bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu.
0,25
0,5
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách nhưng cần vận
dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và
dẫn chứng; đảm bảo các yêu cầu sau:
* Giới thiệu khái quát về tác giả Xuân Diệu, bài thơ Vội vàng
và đoạn trích.
Hướng dẫn chấm: Phần giới thiệu tác giả: 0,25 điểm; giới
thiệu tác phẩm, đoạn trích: 0,25 điểm.
22
0,5
* Cảm nhận về đoạn thơ:
- Đoạn thơ mở đầu bằng 4 câu thơ ngũ ngôn chứa đựng
những khát vọng mãnh liệt và táo bạo của thi nhân. Điệp
ngữ “Ta muốn” kết hợp động từ mạnh “tắt, buộc” -> Làm
nổi bật khát vọng của nhà thơ.
- Vẻ đẹp của thiên nhiên:
+ Gần gũi, thân quen (nắng gió, hoa lá, ánh sáng, âm thanh);
tươi đẹp, tràn đầy sức sống, niềm vui (đồng nội xanh rì,
cánh tơ phơ phất, thần vui gõ cửa…); tình tứ, quyến rũ (ong
bướm, tuần tháng mật, ngon như một cặp môi gần…)
+ Thiên nhiên được diễn đạt bằng những hình ảnh mới lạ;
ngơn từ gợi cảm, tinh tế với nhiều biện pháp tu từ đặc sắc
(nhân hóa, so sánh, điệp ngữ…)
- Cái tơi trữ tình:
+ Cái tơi ý thức cá nhân mạnh mẽ đầy lòng tham muốn:
Cách nhìn đời trẻ trung qua lăng kính tình u. Vẻ đẹp của
con người được nhà thơ lấy làm chuẩn mực cho cái đẹp của
tự nhiên; tình cảm thiết tha, rạo rực, đắm say vừa vội vàng
quyến luyến do cảm nhận được bước đi của thời gian.
+ Cái tơi trữ tình được thể hiện bằng giọng điệu say mê;
nhịp điệu gấp gáp, từ ngữ táo bạo.
Hướng dẫn chấm:
- Phân tích đầy đủ, sâu sắc: 2,0 điểm - 2,5 điểm.
- Phân tích đầy đủ nhưng có ý chưa sâu hoặc phân tích sâu
nhưng chưa thật đầy đủ: 1,0 điểm - 1,75 điểm.
- Phân tích chưa đầy đủ hoặc chung chung, sơ sài: 0,25 điểm
- 0,75 điểm.
23
2,5
* Đánh giá:
- Thiên nhiên tràn đầy sức sống và xn tình; lối thể hiện rất
hiện đại.
- Cái tơi thiết tha gắn bó với trần thế và khát khao thụ hưởng
những hương sắc trần gian; biểu hiện một quan niệm sống
tích cực.
Hướng dẫn chấm:
0,5
- Trình bày được 2 ý: 0,5 điểm.
- Trình bày được 1 ý: 0,25 điểm.
d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
Hướng dẫn chấm: Khơng cho điểm nếu bài làm có q nhiều
lỗi chính tả, ngữ pháp.
e. Sáng tạo
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn
đạt mới mẻ.
Hướng dẫn chấm: Học sinh biết vận dụng lí luận văn học
trong q trình phân tích, đánh giá; biết so sánh với các tác
phẩm khác, với thực tiễn đời sống để làm nổi bật vấn đề
nghị luận; văn viết giàu hình ảnh, cảm xúc.
- Đáp ứng được 2 yêu cầu trở lên: 0,5 điểm.
- Đáp ứng được 1 yêu cầu: 0,25 điểm.
Tổng điểm
0,25
0,5
10,0
ĐỀ 3:
Tiết: 94,95
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2021– 2021
24
Môn: Ngữ văn 11
Thời gian: 90 phút
I. MỤC TIÊU
- Thu thập thông tin để đánh giá mức độ chuẩn kiến thức, kỹ năng theo tiến độ chương
trình lớp 11 học kỳ II.
- Đánh giá việc học sinh vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học để đọc hiểu một đoạn trích/
một văn bản; biết viết đoạn văn nghị luận xã hội (khoảng 200 chữ) và viết hoàn chỉnh một
bài văn nghị luận.
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: Tự luận.
III. THIẾT LẬP MA TRẬN
Nội dung
Mức độ cần đạt
Nhận biết
I. Đọc hiểu
Thể loại/ phương
thức biểu đạt/
văn
bản
phong cách ngơn
nhật dụng/
ngữ, chi tiết/ hình
văn
bản
ảnh/ biện pháp tu
nghệ thuật
từ/ thông tin,...
nổi bât, cách thức
liên kết của văn
bản.
Số câu
Số điểm
Thơng hiểu
Vận dụng
Chủ đề/ vấn đề
chính; ý nghĩa từ
ngữ/ chi tiết/
hình ảnh/ biện
pháp tu từ…
trong văn bản.
- Nhận xét/ đánh
giá về tư tưởng/
quan điểm/ tình
cảm/ thái độ của
tác giả, về một giá
trị nội dung/ nghệ
thuật của văn bản.
Tổng số
- Rút ra bài học về
tư tưởng/ nhận
thức.
1
1
2
4
0,5 (5%)
0,5 (5%)
2,0 (20%)
3,0
25